Đảm bảo khả năng thanh tĩan của người nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Các biện pháp của công ty vận tải ngọai thương giúp đỡ các doanh nghiệp việt nam, hỗ trợ chuyển đổi áp dụng các điều kiện incoterms có hiệu quả.doc (Trang 37 - 46)

Khi xuất khẩu theo các điều kiện CIF hay CIP, người xuất khẩu là người tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hố. Điều này đảm bảo cho khả năng thanh tốn của người nhập khẩu ngay cả trong trường hợp hàng hĩa bị tổn thất trong quá trình vận huyển và khi đĩ người nhập khẩu vẫn được cơng ty bảo hiểm bồi thường.

Cũng trong nhiều trường hợp, bộ chứng từ thanh tốn theo L/C mà người bán xuất trình cĩ sai biệt so với L/C, ngân hàng khơng cĩ trách nhiệm phải thanh tốn. Khi đĩ việc chấp nhận hay khơng chấp nhận thanh tốn cho bộ chứng từ đĩ hồn tồn phụ thuộc vào người mua. Người mua sẽ dễ chấp nhận thanh tốn cho bộ chứng từ đĩ hơn nếu biết rằng hàng hĩa đã được mua bảo hiểm cho dù hàng cĩ bị hư hỏng hoặc mất mát trong quá trình chuyên chở.

1.2 Hỗ trợ doanh nghiệp ký kết hợp đồng lâu dài:

Muốn như vậy chính bản thân các doanh nghiệp vận tải và bảo hiểm phải khẳng định được năng lực và uy tín của mình để tạo lịng tin cho các doanh nghiệp thương mại.

a. Về phía doanh nghiệp vận tải:  Nâng cao chất lượng đội tàu

Chủ động đổi mới và trẻ hĩa đội tàu, ưu tiên đầu tư phát triển đội tàu phù hợp với nhu cầu vận chuyển hàng hố xuất nhập khẩu hiện nay.

Thanh lí những con tàu già và lạc hậu rồi sau đĩ đầu tư lại trang bị mới cho những con tàu cĩ trọng tải lớn và hiện đại hơn.

Bán và thuê lại các tàu sẵn cĩ của các cơng ty.đây là một hình thức vay vốn đặc biệt thơng qua quan hệ của các doanh nghiệp vận tải biển với các cơng ty tài chính

 Cải tiến cơ cấu tổ chức

Nâng cao năng lực đội ngũ thuyền viên

Đào tạo đội ngũ thuyền viên, đội ngũ sĩ quan trong các trường đại học,trung học hàng hải, trung tâm thuyền viên…. Cử các sĩ quan và thuyền viên tham gia các lớp đào tạo lại và đào tạo nâng cao. Riêng về mặt đào tạo cần chú trọng nhiều đến năng lực thực hành đi sát với thực tiễn, tăng cường khả năng ngoại ngư õcũng như hiểu biết về pháp luật vàtập quán của các thuyền viên đối với các nước trên thế giới.

Chủ tàu cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc nhận sinh viên thực tập trên đội tàu của mình để giúp cho thế hệ thuyền viên trẻ có cơ hội và điều kiện thực tập và làm việc tốt hơn.

Uỷ ban thuyền viên nên thường xuyên tạo nhiều cơ hội cho đội ngũ thuyền viên trong nước học hỏi chuyên môn kỹ thuật với các thuyền viên của các nước

khác (Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin…). Đặc biệt là công đoàn Hàng Hải Việt Nam nên có nhiều dự án nâng cao chất lượng thuyền viên.

Về tiếng Anh chuyên ngành hàng hải: đây là yếu tố đĩng vai trị rất quan trọng. Các trường hàng hải vài năm trở lại đây đã cố gắng nhiều hơn trong việc tập trung hơn nữa vào nâng cao trình độ tiếng Anh cho sinh viên bằng cách tăng thêm các giờ học tiếng Anh. Bên cạnh đĩ cần phải rèn luyện hơn nữa về kĩ năng giao tiếp tiếng Anh, ứng xử thơng thạo bằng tiếng Anh để khơng bị bỡ ngỡ trong thực tế.

Và trên thực tế, trong những năm gần đây, cơng đồn thủy thủ Nhật Bản đã phối hợp với cơng đồn Vinalines mở dự án Nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam (VSUP). Dự án là một giải pháp để nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam về chuyên mơn, ngoại ngữ và nhiều lợi ích khác. Đây chưa phải là một giải pháp tối ưu nhất, nhưng trong điều kiện thuyền viên Việt Nam cịn yếu kém nhiều mặt thì đây thực sự là một giải pháp tốt để giúp thuyền viên Việt Nam cĩ thêm điều kiện cọ xát và học hỏi kinh nghiệm thực tế của Nhật Bản, đất nước cĩ đội tàu lớn trên thế giới.

Cải tiến quy trình bốc dỡ hàng.

Việc bốc dỡ hàng rời là một quá trình tốn rất nhiều thời gian và nguy hiểm. Do đĩ, nếu cải tiến được quy trình này lợi thế cạnh tranh sẽ cải thiện đáng kể. Biện pháp đề ra là hiện đại và đa dạng hĩa các hình thức dỡ hàng, tăng hiệu suất, rút ngắn thời gian, nâng độ an tồn và chi phí cho khách hàng.

Áp dụng cơng nghệ thơng tin

Vận tải biển quốc tế là cơng việc thực sự tinh tế, vì khách hàng, đối tác, người cộng tác kinh doanh ở khắp tồn cầu và thuận lợi cho việc chuyển giao tin tức và thơng tin tương hỗ nhanh chĩng, kịp thời giữa các đối tác.

b. Về phía cơng ty bảo hiểm:  Nâng cao cơ cấu tổ chức:

Tăng cường trang bị và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hợp đồng bảo hiểm, khách hàng tham gia bảo hiểm, rủi ro và đối tượng được bảo hiểm, giám định giải quyết bồi thường và nhất là tiến tới thương mại điện tử bán hàng qua mạng.

Cĩ chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ tinh thơng kỹ thuật nghiệp vụ, hiểu luật pháp quốc gia, quốc tế, cĩ nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trước khách hàng, chủ động tăng cường tiếp cận khách hàng để tư vấn kỹ thuật chuyên mơn, giúp khách hàng lựa chọn rủi ro tham gia bảo hiểm cho phù hợp và đạt hiệu quả.

Tạo ra được mối liên hệ chặt chẽ với mạng lưới đại lý chân rết nhằm lơi kéo được khách hàng thơng qua một tỷ lệ hoa hồng hợp lý.

 Đa dạng hố sản phẩm bảo hiểm:

Phát triển nhiều sản phẩm mới bên cạnh những sản phẩm bảo hiểm truyền thống. Tạo ra được các giá trị gia tăng thêm cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu như việc cung cấp các thơng tin thị trường hay các sự tư vấn về luật áp dụng trong vận tải bảo hiểm…

Thường xuyên cải tiến và phát triển sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế

Phát triển mạng lưới chi nhánh và hệ thống đại lý chuyên nghiệp khắp cả nước, cĩ mối liên hệ chặc chẽ với tất cả các cơng ty mơi giới bảo hiểm trong nước và một số cơng ty mơi giới bảo hiểm nổi tiếng ở nước ngồi.

Khơng ngừng củng cố, đổi mới và phát triển trong suốt qúa trình hoạt động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh thể hiện trên các mặt như chất lượng phục vụ, sản phẩm bảo hiểm, năng lực vốn, giá cả sản phẩm.

Tuân thủ các chỉ tiêu giám sát về quản lý và tài chính của Bộ Tài chính, từng bước tiếp cận theo các nguyên tắc và chuẩn mực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

c. Giải pháp về vốn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Liên kết vận tải - bảo hiểm – ngân hàng nhằm:

- Tăng vốn.

- Tạo một dịch vụ gần như trọn gĩi.

- Tăng cường hợp tác một cách sâu rộng hơn trong việc đầu tư kinh doanh, phù hợp chiến lược phát triển kinh tế của các bên , tận dụng mọi tiềm lực, thế mạnh cuả các bên , phát huy sức mạnh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập.

Với hình thức : gĩp vốn đầu tư cho nhau khi các bên tiến hành cổ phần hố. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các hãng tàu vận tải, bảo hiểm nói riêng phải nhanh chóng thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp. Cổ phần hoá doanh nghiệp có tính xã hội hoá cao , nguồn vốn cao với việc thay đổi sâu sắc cách thức quản lý, thay đổi kĩ thuật , thay đổi công nghệ, hoạt động sẽ đạt được hiệu quả cao, vì lúc này tất cảc các cổ đông sẽ cùng giám sát cách thức điều hành của hoạt động của doanh nghiệp nhàm tăng lợi nhuận thích đáng với đồng vốn họ bỏ ra.

Thực tế hiện nay: Bảo Việt và Vinalines thỏa thuận hợp tác đầu tư

Tập đồn Bảo Việt và Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) sẽ trở thành đối tác chiến lược của nhau và gĩp vốn đầu tư khi cả hai đại gia này tiến hành cổ phần hĩa.

Đĩ là một trong những thơng tin được cơng bố tại Lễ ký kết thỏa thuận nguyên tắc hợp tác đầu tư giữa Bảo Việt và Vinalines ngày 4/8 /2006.

Vinalines vốn là bạn hàng lớn, lâu năm và thân thiết vào bậc nhất của Bảo Việt, chủ yếu trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ như: bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm vận tải, bảo hiểm các cơng trình đầu tư hàng hải... Bản thỏa thuận lần này nhằm tăng

lược phát triển kinh tế của cả hai, tận dụng mọi tiềm lực, phát huy sức mạnh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập.

Bằng thỏa thuận đầu tư, Vinalines trở thành đối tác hợp tác đầu tư thứ 5 của Tập đồn Bảo Việt.

Ơng Dương Chí Dũng, Tổng giám đốc Vinalines, cho biết, trong chiến lược phát triển của mình, Vinalines sẽ trở thành một tập đồn mạnh, kinh doanh đa ngành, đa sở hữu. Và chính sự hợp tác đầu tư với Bảo Việt hơm nay sẽ giúp Vinalines thực hiện mục tiêu tham gia thị trường tài chính, tiền tệ và bảo hiểm, một trong những bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển đĩ. “Chúng tơi mong muốn trở thành cổ đơng chiến lược của Bảo Việt khi Tập đồn này tiến hành cổ phần hĩa. Và khi các cơng ty thành viên của Vinalines cổ phần hĩa, Bảo Việt cũng cĩ thể tham gia gĩp vốn đầu tư”, ơng Dũng nĩi.

Tập đồn Bảo Việt hiện cĩ số vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh đa ngành, trong đĩ ngành nghề kinh doanh chủ yếu là kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, kinh doanh chứng khốn, quản lý quỹ và ngân hàng, cĩ tiềm lực và khả năng cạnh tranh quốc tế. Hiện tại, Bảo Việt đang hồn thiện những bước cuối cùng để trở thành tập đồn và cố gắng hồn thành cổ phần hĩa trong năm 2007.

Theo ơng Trịnh Thanh Hoan, Tổng giám đốc Bảo Việt, việc hợp tác giữa các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn càng được mở rộng, càng tận dụng được thế mạnh của nhau, tăng cường sức mạnh để tăng khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp bên ngồi.

Hiện tại, tổng tài sản của Bảo Việt vào khoảng 1 tỷ USD tính theo giá trị sổ sách. Ngồi hai mảng kinh doanh là bảo hiểm (nhân thọ và phi nhân thọ), Bảo Việt đã thành lập Cơng ty chứng khốn Bảo Việt (năm 2000), Cơng ty quản lý quỹ Bảo Việt (năm 2005) hiện đang quản lý danh mục đầu tư cĩ giá trị lớn nhất thị trường với tổng tài sản gần 11.000 tỷ đồng và sắp tới đây sẽ mở rộng thành lập thêm Ngân hàng Bảo Việt, trường Đại học Bảo Việt, Cơng ty Kinh doanh bất động sản Bảo Việt.

5 đối tác: gồm Tổng cơng ty Đầu tư phát triển nhà và đơ thị (HUD), Quỹ đầu tư phát triển đơ thị Tp.HCM (HIFI), Tổng cơng ty Đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam (Constrexim), Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) và Ngân hàng Đơng Á (EAB).

 Liên kết giữa doanh nghiệp vận tải trong nước và nước ngồi:

Để khắc phục tình trạng tàu chạy khơng hàng, cần liên kết với các doanh nghiệp vận tải nước ngồi để cĩ khả năng bố trí vận tải hàng 2 chiều, xây dựng kế hoạch khai thác khơng để tàu trống . Theo kiểu hợp tác hai bên cùng cĩ lợi : chia sẻ nguồn hàng và chia hoa hồng cho phía đối tác.

Những hỗ trợ của nhà nước đã thực hiện nhằm giúp đỡ các doanh

nghiệp vận tải và bảo hiểm:

- Đối với doanh nghiệp bảo hiểm:

Nghị định 42/2001/NĐ-CP ngày 07/8/2001 Quy định chi tiết thực hành một số điều của Luật Kinh doanh Bảo Hiểm

Điều 4: Nguyên tắc tham gia bảo hiểm cĩ ghi:

1. Tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu bảo hiểm chỉ được tham gia bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam.

2. Tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu bảo hiểm cĩ thể tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm khơng cĩ trụ sở tại Việt Nam trong các trường hợp sau đây:

- Các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam chưa cung cấp được loại sản phẩm bảo hiểm mà tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu tham gia bảo hiểm;

- Theo quy định của các điều ước quốc tế mà Chính phủ Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.

Thực tế hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam cĩ thể cung cấp đầy đủ sản phẩm bảo hiểm cho hàng hố nhập khẩu và chưa cĩ điều ước quốc tế nào bắt buộc các chủ hàng nhập khẩu phải mua bảo hiểm tại nước ngồi trừ một số hàng hố thuộc các hiệp định vay nợ viện trợ.

nghiệp bảo hiểm đang hoạt động ở Việt Nam là bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân cĩ hàng nhập khẩu, được quy định trong Luật Kinh doanh Bảo hiểm và Nghị định 42/2001/NĐ - CP.

Để tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm hàng nhập tại các doanh nghiệp bảo hiểm hàng nhập khẩu tại các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam thực hiện nghiêm chỉnh Luật Kinh doanh Bảo hiểm nên chăng cần cĩ giải pháp sau: 1/ Cần cĩ thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về việc mua bảo hiểm trong đĩ cĩ bảo hiểm hàng nhập khẩu tại các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam. 2/ Cần cĩ chế tài xử phạt với tổ chức cá nhân mua bảo hiểm hàng nhập khẩu tại doanh nghiệp bảo hiểm khơng cĩ trụ sở tại Việt Nam kể cả trường hợp nhập khẩu theo giá CIF như xử phạt vi phạm hành chính, xuất tốn phí bảo hiểm... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3/ Khơng thu thuế giá trị gia tăng với phí bảo hiểm hàng nhập khẩu vì sau đĩ khi hàng về cửa khẩu Việt Nam, cơ quan hải quan thực hiện giá tính thuế nhập khẩu và thuế giá trị tăng hàng nhập được tính trên giá CIF cĩ bao gồm cả phí bảo hiểm. Việc này đảm bảo tính chất một sản phẩm bảo hiểm chỉ bị đánh thuế GTGT một lần ở khâu tiêu dùng cuối cùng.

Cũng cần phải nĩi thêm là Bảo Việt và các cơng ty bảo hiểm nội địa khác vẫn đang được Nhà nước bảo hộ khá mạnh. Những nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc được đánh giá là màu mỡ như bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm xe cơ giới... vẫn chỉ cĩ các doanh nghiệp nội địa được phép khai thác. Hơn nữa, ngay cả những nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ bình thường khác, các doanh nghiệp bảo hiểm cĩ vốn đầu tư nước ngồi chỉ được tiếp xúc với khách hàng là cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty tư nhân. Doanh nghiệp nhà nước là khách hàng bị loại trừ đối với họ. Song sự bảo hộ này khơng thể kéo dài mãi khi Việt Nam đã là thành viên WTO.

- Đối với doanh nghiệp vận tải:

Dự kiến tháng 9/2007, Chính phủ sẽ phát hành trái phiếu để vay 1 tỷ USD từ nước ngồi. Đây là lần thứ 2 chính phủ vay tiền để các doanh nghiệp nhà nước vay

tiền đĩ sẽ được Vinalines dùng để sắp đội tàu vận tải. Phương án đầu tư khai thác đội tàu này đã được Bộ giao thơng vận tải và một số cơ quan chức năng khác đánh giá là khả thi, cĩ khả năng hồn vốn trong vịng 5-7 năm.

Theo tập đồn kinh tế Vinashin, tổng số vốn tập đồn thực nhận từ đợt phát hành 750 triệu USD trái phiếu quốc tế của chính phủ trong năm 2005 chỉ là 731,45 triệu USD (sau khi được chiết khấu ). Vinashin trả 56,51 triệu USD tiền lãi mỗi năm chia làm 2 kỳ thơng qua tài khoản tại ngân hàng BIDV. Số tiền này được Vinashin phân bổ cho 180 dự án thuộc đề án phát triển giai đoạn 2006-2010 của Vinashin đã được thủ tướng phê duyệt. Trong đĩ 50% số tiền để nâng cấp mở rộng đầu tư mới các nhà máy đĩng và sửa chữa tàu, 30% giành cho đầu tư các dự án nhằm nội địa hố sản phẩm cơng nghiệp tàu thủy (như sản xuất thép, động cơ…). 20% cịn lại sẽ được đầu tư cho các dự án phát triển đội tàu, tàu container, tàu hàng rời, tau hàng tổng hợp, tàu

Một phần của tài liệu Các biện pháp của công ty vận tải ngọai thương giúp đỡ các doanh nghiệp việt nam, hỗ trợ chuyển đổi áp dụng các điều kiện incoterms có hiệu quả.doc (Trang 37 - 46)