Chủ động về thời gian và địa điểm giao hàng

Một phần của tài liệu Các biện pháp của công ty vận tải ngọai thương giúp đỡ các doanh nghiệp việt nam, hỗ trợ chuyển đổi áp dụng các điều kiện incoterms có hiệu quả.doc (Trang 28 - 30)

Khi xuất khẩu theo điều kiện FAS hay FOB, vì người mua giành được quyền chỉ định tàu để chuyên chở hàng hĩa nên quyền chọn cảng bốc hàng thuộc về nguời mua. Nếu trong hợp đồng qui định một vùng hoặc một số cảng bốc hàng, người mua luơn chọn cảng bốc hàng nào gần nơi đến nhất. Nếu cảng do người mua chọn lại khá xa với nơi tập kết hàng hĩa của người bán, người bán phải chịu thêm rủi ro và chi phí vận chuyển nội địa để đưa hàng đến cảng bốc hàng.

Người bán theo một điều kiện thuộc nhĩm F phải giao hàng cho người chuyên chở do người mua chỉ định, điều này cĩ nghĩa là khi phương tiện vận tải đĩ đến nơi giao hàng (trong khỏang thời gian hợp đồng qui định) thì người bán phải giao hàng.

Trong thực tế rất cĩ thể người bán cĩ thể chưa chuẩn bị xong hàng hĩa để giao nhưng người mua đã chỉ định phương tiện vận tải đến để nhận hàng, khi đĩ người

hoặc ngược lại người bán đã sẵn sàng giao hàng nhưng người mua chưa chỉ định phương tiện vận tải khi đĩ người bán phải chịu chi phí lưu kho, chịu rủi ro về hàng hĩa, bị động vốn trong khi chờ phương tiện vận tải đến để nhận hàng. Đặc biệt đối với những mặt hàng tươi sống như thuỷ sản, rau quả... chỉ cần chậm một ngày là chất lượng hàng giảm rõ rệt. Hay đối với những lơ hàng cĩ giá trị lớn, việc giao hàng sẽ bị chậm lại và lãi suất trả tiền ngân hàng tăng lên.

Do tình trạng thiếu vốn của các cơng ty xuất nhập khẩu Việt Nam nên khi bên mua thơng báo tàu vào mới gom hàng để giao. Đối với một số mặt hàng khan hiếm trên thị trường thì việc gom hàng khơng phải là đơn giản và nhanh chĩng, vì thế rất nhiều trường hợp bị phạt do gom hàng khơng đủ phải kéo dài thời hạn giao hàng và người bán phải chịu chi phí lưu tàu.

Người bán khi giành được quyền thuê phương tiện vận tải cĩ thể căn cứ vào tình hình chuẩn bị hàng hĩa của mình để chỉ định phương tiện vận tải đến vào thời điểm phù hợp, vì vậy tránh được chi phí lưu kho bãi, rủi ro của hàng hĩa và tránh bị động vốn trong thời gian chờ phương tiện vận tải.

Khi xuất khẩu theo điều kiện nhĩm C hay D, hợp đồng thường khơng quy định cảng bốc hàng, do đĩ người bán cĩ quyền chọn cảng bốc hàng thuận lợi nhất, gần nhất với nơi tập kết hàng hĩa của mình để giảm rủi ro và chi phí vận chuyển hàng ra cảng.

Nếu trong hợp đồng theo điều kiện nhĩm C chỉ quy định nơi đến mà khơng quy định nơi gửi hàng cụ thể, mà nơi giao hàng lại là nơi người bán gửi hàng cho người chuyên chở thì người bán cĩ thể chủ ý chọn một địa điểm đang cĩ chiến tranh, đình cơng, bão lụt … để làm địa điểm giao hàng, và với lý do là đã gặp phải trường hợp bất khả kháng, người bán được miễn trách nhiệm trong việc giao hàng chậm hơặc khơng giao hàng.

Một thuận lợi nữa, do bên giành được quyền thuê phương tiện vận tải sẽ cĩ quyền quyết định thời điểm giao hàng là bên đĩ cịn cĩ thể cĩ lợi về mức giá thanh tốn cho chuyến hàng đĩ nếu hợp đồng quy định mức giá thanh tốn sẽ được xác định căn cứ

thời điểm giao hàng, người bán sẽ lựa chọn ngày giao hàng vào lúc giá thị trường ở mức cao, cịn nếu quyền này thuộc về người mua, người mua sẽ lại chọn ngày giao hàng vào lúc giá thị trường ở mức thấp trong khoảng thời hạn giao hàng mà hợp đồng quy định ( như trong một tháng, một quý chẳng hạn ).

Một phần của tài liệu Các biện pháp của công ty vận tải ngọai thương giúp đỡ các doanh nghiệp việt nam, hỗ trợ chuyển đổi áp dụng các điều kiện incoterms có hiệu quả.doc (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w