X : là giá trị trung bình của tập hợp mẫu dùng để
2008 247 63 18.31 110 31.97 159 46.22 12 3.5 Nhìn vào bảng 3.1 kết luận thống kê thực trạng học tập ở môn nhảy xa
3.3.2. Sau thực nghiệm:
Sau thời gian 12 tuần áp dụng chương trình thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, chúng tôi thu được kết quả được trình bày ở bảng 3.5.
Bảng 3.5: So sánh thành tích nhảy xa toàn đà giữa hai nhóm sau thực nghiệm.
Nhóm
X 430.35 443.77X X δ 31.99 35.24 V% 7.43 7.94 ε 0.01 0.01 W% 2.80 5.86 t(tính) 25.26 39.29 p < 0.001 < 0.001
Dựa vào kết quaû bảng 3.5 ta có: tthực nghiệm = 39.29(t tính) > t05 = 1.984(t bảng), tđối chứng = 25.26(t tính) > t05 = 1.984(t bảng), ở ngưỡng xác suất p < 0.001. Điều này cho ta biết được thành tích nhảy xa kiểu ngồi của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự tăng trưởng tốt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất p < 0.001. Tuy nhiên nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng tốt hơn nhóm đối chứng (Wthực nghiệm = 5.86 > Wđối chứng = 2.80 ).
Sự tăng trưởng của hai nhóm này sau thực nghiệm được so sánh dựa vào biểu đồ 2.
Biểu đồ 2: So sánh nhịp tăng trưởng về thành tích nhảy xa kiểu ngồi giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm.
Qua biểu đồ 2 cho thấy hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9 Trường trung học cơ sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk của chúng tôi đã mang lại kết quả tốt.
Để khẳng định rõ hơn hiệu quả của việc lựa chọn hệ thống các bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9 Trường trung học cơ sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk, chúng tôi tiến hành so sánh giá trị trung bình của thành tích nhảy xa kiểu ngồi giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm thu được kết quả ở bảng 3.6.
Bảng 3.6: So sánh thành tích nhảy xa toàn đà giữa hai nhóm sau thực nghiệm. Chỉ số XTN XDC d(XTN −XDC) t p Thành tích nhảy xa kiểu ngồi 443.77 430.35 13.42 2.81 p< 0.05 Dựa vào kết quả bảng 3.6 ta có: d = 13.42, tthực nghiệm = 2.81(t tính)>t05 = 1.984(t bảng), ở ngưỡng xác suất p < 0.01, nên sự khác biệt giữa 2 mẫu có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.01.
Sự khác biệt về thành tích nhảy xa kiểu ngồi của hai nhóm sau thực nghiệm được so sánh cụ thể qua biểu đồ 3.
Biểu đồ 3 : So sánh thành tích nhảy xa toàn đà của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm.
Từ những kết quả trên chúng tôi có thể khẳng định kết quả ứng dụng của các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9 Trường trung học cơ sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk mà chúng tôi lựa chọn đã có ảnh hưởng tốt đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9 Trường trung học cơ sở Lương Thế Vinh- Thành phố Buơn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk.
Kết quả nghiên cứu cho ta biết được thành tích nhảy xa kiểu ngồi của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự tăng trưởng tốt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất p < 0.001. Tuy nhiên nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng tốt hơn nhóm đối chứng (Wthực nghiệm = 5.86 > Wđối chứng = 2.80).