Hệ số khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính trong các Công ty Cổ phần thuộc Tổng Công ty Thiết bị Kỹ thuật Điện (Trang 53)

III. Tỷ suất lợi nhuận so với NVCSH

5.Hệ số khả năng thanh toán

nhanh 0,21 0,35 0,15 172

6. Tỷ suất đầu t 0,39 0,31 -0,08 80

7. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu 0,32 0,36 0,04 113

Qua số liệu cho ta thấy, hệ số tài trợ của doanh nghiệp năm 2005 thấp hơn năm 2004 là 0,09 (giảm 12%). Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chiếm 66% trong Tổng tài sản, khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp là tơng đối ổn định. Tuy nhiên khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tơng đối thấp. Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2005 có tăng hơn so với năm 2004 là 0,15 nhng vẫn thấp hơn thông lệ quốc tế (<0,5). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán công nợ, trong thời gian tới cần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa để có vốn lu động nhanh trả nợ. Tỷ suất đầu t của công ty thấp và đang có xu hớng giảm sút phản ánh giá trị còn lại của tài sản cố định chiếm trong tổng tài sản tại cuối thời điểm 31/12/2005 chỉ còn 31% (mức chỉ tiêu này của ngành thờng là 40-50%). Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2005 là 0,36 phản ánh doanh nghiệp đã tạo ra 0,36 đồng lợi nhuận sau thuế trên 1 đồng vốn chủ sỏ hữu bỏ ra.

3.2.1.2. Chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảođảm vốn cho hoạt động kinh doanh. đảm vốn cho hoạt động kinh doanh.

Các công ty cổ phần mới chỉ dừng lại ở việc so sánh các chỉ tiêu của từng loại tài sản trên bảng cân đối kế toán mà cha đi vào phân tích tác động của từng loại tài sản tới quá trình kinh doanh. Qua việc xem xét cơ cấu tài sản và sự biến động của cơ cấu tài sản của nhiều kỳ kinh doanh, các nhà quản lý sẽ có quyết định đầu t vào loại tài sản nào là thích hợp; đầu t vào thời điểm nào là thích hợp; xác định đợc việc gia tăng hay cắt giảm hàng tồn kho cũng nh mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý trong từng thời kỳ để sao cho có đủ lợng hàng tồn kho cần thiết đáp ứng nhu cầu sản xuất và nhu cầu thị trờng mà không làm tăng chi phí tồn kho; có chính sách thích hợp về thanh toán để vừa khuyến khích đợc khách

hàng vừa thu hồi vốn kịp thời tránh bị chiếm dụng vốn... Bên cạnh đó trong quá trình phân tích phải đa ra liên hệ số liệu bình quân của toàn ngành cũng nh so sánh với số liệu của các doanh nghiệp khác kinh doanh cùng ngành nghề có hiệu quả cao hơn để có thể có nhận xét xác đáng về tình hình sử dụng vốn và tính hợp lý về cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.

Khi xem xét đến vấn đề này, cần quan tâm đến tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh doanh nh sau:

Về tiền và các khoản tơng đơng tiền: xem xét chỉ tiêu này cần liên hệ với

tình hình biến động của chỉ tiêu Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của tiền và các khoản tơng đơng tiền. Đồng thời căn cứ vào nhu cầu thực tế về tiền của doanh nghiệp trong từng giai đoạn để nhận xét. Khoản mục này có thể tăng hoặc giảm không phải do ứ đọng hay thiếu tiền mà do doanh nghiệp đang có kế hoạch tập trung tiền để chuẩn bị đầu t, mua sắm tài sản, vật t hay do doanh nghiệp vừa đầu t vào một số lĩnh vực kinh doanh...

Về các khoản phải thu: Các khoản phải thu của doanh nghiệp thờng là

các khoản phải thu ngời mua và tiền đặt trớc cho ngời bán. Đây là số vốn hay tài sản của doanh nghiệp bị ngời mua, ngời bán chiếm dụng. Các khoản phải thu thờng đợc liên hệ với các phơng thức tiêu thụ, chính sách tín dụng bán hàng, chính sách thanh toán tiền hàng với khả năng quản lý nợ và năng lực tài chính của khách hàng để nhận xét.

Về hàng tồn kho: Để cho quá trình kinh doanh đợc liên tục đòi hỏi doanh

nghiệp phải xác định đợc lợng hàng tồn kho dự trữ hợp lý, nó đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh doanh nhng không gia tăng chi phí tồn kho gây ứ đọng vốn. L- ợng tồn kho hợp lý phụ thuộcquy mô sản xuất tiêu thụ, vào mức độ chuyên môn hóa, vào hệ thống cung cấp... Khi xem xét tỷ trọng hàng tồn kho cần liên hệ với ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, với tính dự trữ, tính thời vụ và chu kỳ sống của sản phẩm dịch vụ.

Về tài sản cố định: tỷ trọng tài sản cố định chiếm trong tổng tài sản trớc

hết phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, chính sách đầu t, chu kỳ kinh doanh và phơng pháp khấu hao mà doanh nghiệp áp dụng.

Đối với việc phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh thì hầu nh các công ty cổ phần cha phân tích, ch xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản hay nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp hay chính là phân tích cân bằng tài chính trong doanh nghiệp.

Quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu thuộc các khoản mục trên bảng cân đối kế toán thể hiện trên 4 cân đối cơ bản:

Cân đối (1):

Nguồn vốn CSH = TSLĐ và ĐTNH + TSCĐ và ĐTDH.

Cân đối (1) có thể chi tiết qua bảng số liệu sau:

Bảng 11 : Bảng cân đối giữa vốn chủ sở hữu với tài sản

Vốn chủ sở hữu Tài sản

Vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính trong các Công ty Cổ phần thuộc Tổng Công ty Thiết bị Kỹ thuật Điện (Trang 53)