Ổn định tổ chức I KTBC:

Một phần của tài liệu Bài soạn Tuan 25 L4(du cac mon) (Trang 33 - 35)

II- KTBC:

- Gọi HS kẻ lại việc đã làm để góp phần giữ làng xóm( đường phố trường học , xanh, sạch, đẹp)

- Nhận xét ghi điểm

III - Bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2. Nội dung bài:

a. Giáo viên kể:

- Kể lần 1: - Kể lần 2:

b. Hướng dẫn kể chuyện:

- Yêu cầu H dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Gọi H kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.

c.Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- Yêu cầu H đọc câu hỏi 3 trong sách giáo khoa.

- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của các chú bé?

- Tại sao chuyện lại có tên là những chú bé

- 2 em thực hiện YC

- Ghi đầu bài.

- Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp. Lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên,kinh hãi đến hoảng loạn. Lời chú bé du kích: dõng dạc,kiêu hãnh.

- Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ, đọc rõ ràng từng lời dưới mỗi tranh.

- 4 H tạo thành một nhóm. Khi một H kể các H khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.

- 4 H nối tiếp nhau kể chuyện ( mỗi H kẻ một đoan tương ứng nội dung một bức tranh).2 lượt H kể trước lớp.

- học sinh đọc nối tiếp

- Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc.

không chết?

- Tiểu kết rút nội dung chính. - Đặt tên khác cho câu chuyện. IV) Củng cố – dặn dò :

- Về kể lại cho người thân nghe - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.

đều dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chú bé này, lại có những chú bé khác.

- Vì tinh thần dũng cảm sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người.

- Vì các chú đã làm cho tên phát xít tưởng rằng các chú đã sống lại, đất nước này là ma quỉ.

- Nêu, đọc nội dung chính. - Những chú bé dũng cảm. - Những con người bất tử. - Những con người quả cảm.

ĐỊA LÍ:

ÔN TẬP

A) Mục tiêu: Học xong bài này H biết

-Chỉ hoặc đặc điểm đúng được vị trí đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ sông hồng, sông thái bình, sông tiền, sông hậu, sông đồng nai trên bản đồ. Lược đồ VN.

-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đồng bằng bắc bộ và Nam bộ

-Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, cần thơ và nêu một vài đặc điểm tiểu biểu của các thành phố này.

B) Đồ dùng dạy- học.

- GV: bản đồ địa lý TN, Bản đồ hành chính Vn; -Lược đồ trống VN - HS SGK, vở ghi

Một phần của tài liệu Bài soạn Tuan 25 L4(du cac mon) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w