Độ bền nhiệt của PP và sản phẩm ghép PP-MMA, PP-EA đƣợc xác định bằng phƣơng pháp phân tích nhiệt trọng lƣợng (TGA) và nhiệt vi sai quét (DSC) và đƣợc trình bày trên các hình dƣới đây:
51
Hình 3.4: Phân tích nhiệt DSC và TGA của PP
Từ hình 3.4 có thể thấy rằng quá trình phân hủy nhiệt của PP chia thành các vùng khác nhau. Tại vùng nhiệt từ nhiệt độ phòng (Tp) đến 200oC lƣợng chất bị phân hủy là 1.1069%.Nhƣ vậy trong giai đoạn đầu này hầu nhƣ PP vẫn chƣa bị phân hủy. Giai đoạn phân hủy thứ 2 từ 2000C đến 4000C một lƣợng chất rất lớn bị phân hủy và khối lƣợng chất còn lại là 3,203%. Nhƣ vậy trong giai đoạn nhiệt độ này hầu nhƣ PP bị phân hủy hết lƣợng chất còn lại không đáng kể.
Hình 3.5: Phân tích nhiệt DSC và TGA của sản phẩm ghép PP-MMA
Trong phân tích nhiệt trọng TGA có thể thấy rằng quá trình phân hủy nhiệt của PP-MMA chia thành các vùng khác nhau. Tại vùng nhiệt từ nhiệt độ
52 phòng (Tp) đến 400o
C hầu hếtlƣợng chất bị phân hủy là 99.15%. Nhƣ vậy, hầu hết lƣợng chất bị phân hủy trong giai đoạn này. Giai đoạn phân hủy thứ 2 từ 4000C đến 5000
C lƣợng chất còn lại bị phân hủy hoàn toàn.
Hình 3.6: Phân tích nhiệt DSC và TGA của sản phẩm ghép PP- EA
Từ hình 3.6 có thể thấy rằng quá trình phân hủy nhiệt của PP-EA chia thành các vùng khác nhau. Tại vùng nhiệt từ nhiệt độ phòng (Tp) đến 300o
C lƣợng chất bị phân hủy là 3.454%. Giai đoạn phân hủy thứ 2 từ 3000C đến 4400C một lƣợng chất rất lớn bị phân hủy và khối lƣợng chất còn lại là 4,26%. Tƣơng tự các quá trình tiếp theo từ 440 – 5000
C, trong giai đoạn này lƣợng chất đã phân hủy hoàn toàn.
3.3.3. Hiển vi điện tử quét (SEM)
Hình thái học của sản phẩm PP-MMA và PP-EA đƣợc quan sát bằng ảnh SEM và đƣợc trình bày trên hình 3.7 dƣới đây:
53
Hình 3.7: Hình ảnh SEM của sản phẩm ghép
Từ ảnh có thể xác định đƣợc hình dạng sợi ghép và bề mặt ghép của sản phẩm ghép trong điều kiện nghiên cứu.
54
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu luận văn đã đạt đƣợc các kết quả cụ thể nhƣ sau:
1. Đã nghiên cứu ảnh hƣởng quá trình ngâm sợi polypropylen (PP) đến hiệu suất trùng hợp ghép, độ hấp thu các chất hữu cơ dung làm mô hình cho khả năng hấp thu dầu nhƣ chloroform, benzen và toluen. Từ đó đƣa ra đƣợc tỉ lệ thể tích dung môi DMF/PP tối ƣu cho quá trình trùng hợp ghép của PP với các monome MMA và EA là 50 ml/g.
2. Đã tìm ra các điều kiện thích hợp cho quá trình đồng trùng hợp ghép MMA lên sợi PP cho hiệu suất ghép và độ hấp phụ dung môi cloroform, benzen và toluen cao nhất là: + Thời gian: 120 phút + Nhiệt độ: 700 C + Nồng độ chất xúc tác AIBN: 0,5 (%) + Tỉ lệ thể tích MMA/PP: 15ml/g
3. Đã tìm ra các điều kiện thích hợp cho quá trình đồng trùng hợp ghép EA lên sợi PP cho hiệu suất ghépvà độ hấp phụ dung môi cloroform, benzen và toluen cao nhất là: + Thời gian: 120 phút + Nhiệt độ: 700 C + Nồng độ chất xúc tác AIBN: 0,5 (%) + Tỉ lệ thể tích EA/PP: 15ml/g
4. Sự hình thành của sản phẩm ghép giữa các monomer MMA, EA lên polyolefin PP đƣợc xác nhận qua phổ hồng ngoại (IR), phân tích nhiệt trong lƣợng (TGA), nhiệt vi sai quét(DSC), ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM).
55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ
nghiên cứu cấu trúc phân tử , Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
[2]. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Nhƣ Tại (1980), Cơ sở hóa học hữu
cơ, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
[3]. Đinh Thị Ngọ (2004), Hóa học dầu mỏ và khí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[6]. Aiping Zhu, Aiyun Cai, Ziyi Yu, Weidong Zhou (2008), “Film characterization of poly(styren-butylacrylate-acrylic acid)-silica nanocomposite”, Journal of colloid and interface science, 322, pp.51-58. [7]. Bo Yu, Wei Xiu Cheng, Li Pei xun (2005), “Synthesis and properties of
high oil-absorbent poly(vinyl chloride-Butyl acrylate-Divinyl benzen graft copolymer”, Polymer Science and Engineering, 21, pp.113-116.
[8]. B. Wu, M.H. Zhou (2009), “Recycling of waste tyre rubber into oil absorbent”, Waste Management, 29, pp. 355–359.
[9].Changjun Zou et al (2012), “Cyclodextrin modified anionic and cationic acrylamide polymers for enhancing oil recovery”, Carbohydrate Polymers,
87, pp. 607– 613.
[10]. Helen Chapman , Karen Purnell, Robin J. Law, Mark F. Kirby (2007), “The use of chemical dispersants to combat oil spills at sea: A review of practice and research needs in Europe”, Marine Pollution Bulletin,54, pp.
827–838.
56
[12].Hui Xia Jin (2007), “ Oil Absorptive Polymers: Where Is the Future”,
Polymer-Plastics Technology and Engineering, 51, pp. 154-159.
[13]. Josep V.Mullin ans Michael A.Champ (2003), „„Introduction overview to In Situ Burning off Oil Spill‟‟, Spill Science and Technology Bulletin, 8,
pp. 323-330.
[14]. Josep V.Mullin ans Michael A.Champ (2003), „„Introduction overview to In Situ Burning off Oil Spill‟, Spill Science and Technology Bulletin, 8, pp. 323-330.
[15]. Kau-Fui Vicent Wong and Hugh O.Teward (2003), “Oil Spill Boom Design for Waves”, Spill Science and Technology Bulletin, 8, pp. 543-548. [16]. Kau-Fui Vicent Wong and Eryurt Barin (2003), “Oil Spill Containment
and Flexible Boom System”, Spill Science and Technology Bulletin, 8, pp. 509-520.
[17]. Lei Ding (2011), “Cyclodextrin-based oil-absorbents: Preparation, high oil absorbency and reusability”, Carbohydrate Polymers, 83, pp. 193–196. [18]. Mei Hua Zhou, Won – jei Cho (2003), “Oil absorbents based on Styrene –
Butadiene Rbber”, J.of Applied Polymer Science, 89, pp.1818-1824.
[19]. M. O. Adebajo, R. L. Frost, J.T Kloprogge and O. Carmody (2011), “Porous Materials for Oil Spill Cleanup: A Review of Synthesis and Absorbing Properties”, Journal of Porous Materials, 10, pp. 159-170.
[20]. M.O. Adebajo, R.L. Frost, J.T. Kloprogge, O. Carmody, and S. Kokot (2003), ”Porous materials for oil spill cleanup: A review of synthesis and absorbing properties”, Journal of Porous Materials, 10, pp. 159.
[21]. Naiku Xu (2011), “Kinetics Modeling and Mechanism of Organic Matter Absorption in Functional Fiber Based on Butyl Methacrylate-Hydroxyethyl Methacrylate Copolymer and Low Density Polyethylene”, Polymer- Plastics Technology and Engineering, 50, pp. 1496-1505.
57
[22]. Naiku Xu (2011), “The Preparation and Properties of Absorption Functional Fiber Based on Butyl Methacrylate/ Hydroxyethyl Methacrylate Copolymer and Low-Density Polyethylene”, Polymer-Plastics Technology and Engineering, 49, pp. 1223-1230.
[23]. Naiyi Ji (2010), “Synthesis of high oil absorption resins of poly(methylmethacrylate-butyl methacrylate) by suspended emulsion polymerization”, wileyonlinelibrary.com, 10.1002/pat.1689.
[24]. Olov Fast and Christer Colliander (1994), “A new tool for oil spill responders”, Spill science and Technology Bulletin,1, pp.173-174.
[25]. Park Jin-Koo, Jong- Kil Kim and Ho-Kun Kim (2007), “TiO2 – SiO2 composite filler for thin paper”, Journal of Processing Techlology, 186, pp. 367-369.
[26]. R.R. LESSARD & G. DEMARCO (2000), “The Significance of Oil Spill Dispersants”, Spill Science & Technology Bulletin, 6, pp. 59- 68.
[27]. The International Tanker Owners Pollution Federation Limited (ITOPF), “Effects of Oil Pollution on the Environment”, Technical information paper.
[28]. The International Tanker Owners Pollution Federation Limited (ITOPF) (2012), “Effects of oil pollution on social and economic activities”,
Technical information paper.
[29]. The International Tanker Owners Pollution Federation Limited (ITOPF) (2012), “Use of sorbent materials in oil spill response”, Technical information paper.