0
Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và các công cụ tài chính phái sinh.

Một phần của tài liệu VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH VÀ RỦI RO CỦA NHỮNG CÔNG TY NẮM VỐN NGÂN HÀNG TẠI MỸ (Trang 34 -34 )

Bây giờ tác giả phân tích tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu về mối quan hệ giữa các công cụ tài chính phái sinh và rủi ro hệ thống.

Bảng 10 cho thấy rằng mối quan hệ đồng biến giữa các công cụ tài chính phái sinh và rủi ro hệ thống vẫn không thay đổi khi tác giả đưa vào một biến khủng hoảng giả. Biến khủng hoảng (Crisis) có tác động nghịch chiều (nhưng phần lớn không đáng kể) trong rủi ro lãi suất có hệ thống, biến thiên cùng chiều và ảnh hưởng không đáng kể đến rủi ro tỷ giá có hệ thống, biến thiên cùng chiều và ảnh hưởng nhiều đến rủi ro tín dụng có hệ thống.

Trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, các mối quan hệ đồng biến giữa các công cụ phái sinh lãi suất và rủi ro lãi suất có hệ thống tăng lên, trong khi mối quan hệ đồng biến giữa các công cụ tài chính phái sinh tín dụng và rủi ro tín dụng có hệ thống trở nên kém rõ ràng hơn. Khủng hoảng làm tăng mối quan hệ đồng biến giữa các công cụ tài chính sinh để phòng ngừa rủi ro và rủi ro lãi suất có hệ thống, trong khi đó giảm mối quan hệ đồng biến giữa tổng dự phòng tín dụng và rủi ro tín dụng hệ thống. Điều này cung cấp một số (nhưng giới hạn) bằng chứng cho thấy trong cuộc khủng hoảng các BHC phấn đấu để phân loại các công cụ tài chính phái sinh hơn khi cho các mục đích phòng ngừa rủi ro, trong đó tăng cường mối quan hệ đồng biến giữa các công cụ tài chính phái sinh để phòng ngừa rủi ro và rủi ro hệ thống.

Một phần của tài liệu VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH VÀ RỦI RO CỦA NHỮNG CÔNG TY NẮM VỐN NGÂN HÀNG TẠI MỸ (Trang 34 -34 )

×