TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ Văn 6 (Trang 46)

Tiết 18 CHỦ ĐỀ 2: CÁC KIẾN THỨC VỀ TỪ TIẾNG VIỆT

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B:

Kiểm tra: Nhắc lại các chủ đề đã học trong học kì I? Bai mới

? Đã học những kiểu bài tự sự nào?

? Mỗi dạng bài hãy ra một vài đề? Học sinh ra đề theo nhóm;

Nhóm 1: dạng 1

1.Văn tự sự

a. Kể chuyện dựa vào một cốt truyện có sẵn.

b. Kể chuyện sáng tạo. c. Kể chuyện đời thường. d. Kể chuyện tưởng tượng.

Nhóm 3: dạng 3 Nhóm 4: dạng 4

Thời gian thảo luận 3 phút, trình bày, nhận xét về câu từ trong đề.

Học sinh trao đổi nhanh , trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt.

Học sinh làm dàn ý theo nhóm, thời gian 10 phút, các nhóm trình bày dàn ý, nhận xét , Giáo viên chốt dàn ý trên bảng phụ.

2. Bài tập

Bài 1: Trong các đề sau, mỗi đề thuộc dạng bài tự sự nào?

Đề 1: Kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” theo ngôi kể thứ nhất .

Đề 2: Vì một lần nói dối, em bị biến thành con cún. Hãy kể lại tâm trạng của em trong những ngày sống giữa thế giới loài vật.

Đề 3: Kể về một người mà em yêu quí nhất.

Đề 4: Viết tiếp phần kết cho truyện “ Cây bút thần”

Đề 1: Kể chuyện dựa trên một cốt truyện có sẵn.

Đề 2: Kể chuyện tưởng tượng. Đề 3: Kể chuyện đời thường. Đề 4: Kể chuyện sáng tạo.

Bài 2: Làm dàn ý cho đề 1. 1. Tìm hiểu đề

- Thể loại: Tự sự

- Nội dung: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

_ Ngôi kể thứ nhất.

- Lời kể của nhân vật trong truyện.

2. Dàn bài

a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật hoặc sự việc khởi đầu.

b. Thân bài: Các sự việc kể về cuộc cầu hôn và cuộc giao tranh của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.

c. Kết bài: Kết thúc truyện

Hướng dẫn

Viết thành văn bài tập trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuẩn bị phần kể chuyện tưởng tượng. ************************

Tiết 26: ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC MỤC TIÊU

Tiếp tục giúp học sinh củng cố lại các bước làm bài văn tự sự Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự.

Rèn ý thức tự giác làm bài. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B:

Kiểm tra: Nhắc lại các chủ đề đã học trong học kì I? Bài mới

? Nêu các bước làm bài văn tự sự?

? Xác định thể loại, nội dung đề?

? Với đề bài này, em cần thể hiện ý nghĩa nào của câu chuyện?

? Nêu những ý mà em định kể?

? Lập dàn ý cho đề bài?

Học sinh HĐ theo nhóm, thời gian 7 phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt trên bảng phụ.

Học sinh viết phần mở bài theo nhóm,

1. Các bước làm bài văn tự sự

- Tìm hiểu đề - Tìm ý - Lập dàn ý - Viết bài - Đọc và sửa bài 2. Bài tập

Đề bài: Kể về một người mà em yêu quí nhất.

1. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Văn tự sự- kể chuyện đời thường.

- Nội dung: Kể về người mà em yêu quí.

2. Tìm ý:

- Giới thiệu người mà mình định kể. - Kể về sở thích của người đó.

- Kể về tình cảm, mối quan hệ của người đó với những người thân.

- Tình cảm , cảm xúc của mình với người đó.

3. Lập dàn ý

a. Mở bài; Giới thiệu người mà mình định kể b. Thân bài: - Sở thích của người đó + ý nghĩ + Việc làm + Lời nói

- Tình cảm , quan hệ của người đó với những người xung quanh.

c. Kết bài:

Tình cảm, cảm xúc với người đó. 4. Viết bài

lớp, nhận xét.

Hướng dẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh. Xem lại phần Tiếng Việt đã ôn.

Ngày 8 tháng 12 năm 2008

Tuần 17

Tiết 27 ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC MỤC TIÊU

Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức Tiếng Việt đã học trong chủ đề 2. Rèn kĩ năng làm bài tập.

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B:

Kiểm tra: Nhắc lại các chủ đề đã học trong học kì I? Bài mới

? Từ là gì?

? Từ chia thành mấy loại? Nêu đặc điểm từng loại?

? Từ Tiếng Việt chia thành mấy lớp? ? Từ mượn là gì? Có những nguồn vay mượn nào?

? Nghĩa của từ là gì?

? Có mấy cách giải nghĩa từ?

? Hãy giải nghĩa từ: bút và cho biết đã giải nghĩa theo cách nào?

Học sinh làm nhanh , trình bày, nhận xét Giáo viên chốt.

Học sinh trình bày cách giải nghĩa, học sinh khác nhận xét độ chính xác ttrong cách giải nghĩa.

Học sinh chơi trò chơi tiếp sức:

Chia lớp thành 2 đội chơi, trong thời gian 3 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng-> chiến thắng.

Học sinh làm nhanh, trình bày, nhận xét.

1. Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt – Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu.

- Từ chia thành 2 loại lớn: Từ đơn và từ phức

Từ phức gồm từ ghép và từ láy. 2. Từ mượn

Là từ mượn của ngôn ngữ khác

Các nguồn vay mượn: Hán, Anh, Pháp,..

3. Nghĩa của từ

Là nội dung mà từ biểu thị.

Có 2 cách giải nghĩa từ: Miêu tả sự vật mà từ biểu thị, dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.

4. Bài tập

a.Cho tập hợp từ sau: bút chì, ti vi, bàn, quần áo, máy khâu, ô tô, tay, máy tính, in tơ nét, sách giáo khoa,

Hãy sắp xếp các từ trên vào bảng phân loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ đơn: ti vi, bàn, ô tô, tay, in tơ nét.

- Từ phức: bút chì, quần áo, máy khâu, máy tính, sách giáo khoa. b. Giải nghĩa các từ sau và cho biết đã giải nghĩa từ đó theo cách nào?

vở, thước, chạy, buồn, vội vã.

c. Tìm các từ mượn chỉ các vật dụng trong gia đình em.

d. Tìm các từ mượn trong truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” và cho biết đã mượn từ gốc nào?

Hướng dẫn

Tiết 28 ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC MỤC TIÊU

Tiếp tục hướng dẫn học sinh hệ thống lại những nội dung đã học trong phần tự chọn.

Rèn kĩ năng làm bài tập Tiếng Việt. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: Kiểm tra: Kết hợp trong khi ôn.

Bài mới ? DT là gì? ? DT có thể kết hợp với những từ loại nào? ? DT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

? DT từ phân loại như thế nào?

? Số từ là gì/ Cho VD?

? Nêu khả năng kết hợp của số từ? ? Số từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

? Số từ chia thành những loại nào? ? Lượng từ là gì?

? Lượng từ có khả năng kết hợp như thế nào và giữ những chức vụ ngữ pháp gì trong câu? 1. Các từ loại đã học a. Danh từ - Khái niệm DT là từ chỉ người, vật, sự vật hay hiện tượng.

VD: sách , vở, quần , áo, nắng, mưa… - Khả năng kết hợp: DT có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước và các từ: này, nọ, kia, ấy ở phía sau để tạo thành cụm dt.

- Chức vụ ngữ pháp: DT có thể làm CN hoặc VN trong câu.

- Các loại DT:

+ DT chỉ sự vật: DT chung, DT riêng. + DT chỉ đơn vị: DT chỉ đơn vị tự nhiên, DT chỉ đơn vị qui ước.

b. Số từ

- Khái niệm: Là từ chỉ số lượng hoặc số thứ tự. VD: một, hai, ba, bốn… - Khả năng kết hợp: Có thể kết hợp với DT - Chức vụ ngữ pháp: Làm phụ ngữ cho DT trong cụm DT - Các loại: số từ chỉ số lượng và số từ chỉ số thứ tự. c. Lượng từ

- Là từ chỉ lượng ít hay nhiểu của sự vật.

VD: vài, mọi, mỗi,…. - Kết hợp với DT

- Làm phụ ngữ cho DT trong cụm DT. - Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể và

Học sinh HĐ theo nhóm, trình bày, nhận xét.

Học sinh viết trong thời gian 10 phút, đọc trước lớp, Học sinh khác nhận xét về nội dung, diễn đạt, xác định từ loại.

lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối. Bài tập

1. Tìm DT, số từ, lượng từ trong truyện “ ếch ngồi đáy giếng” 2. Viết đoạn văn có sử dụng các từ

loại trên và chỉ ra mỗi từ loại trong đoạn văn đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Củng cố: Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản về các từ loại đã học

Hướng dẫn

Học bài

Tiếp tục ôn những phần còn lại.

Tuần 18

Tiết 29 ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC MỤC TIÊU

Tiếp tục giúp học sinh ôn tập những nội dung Tiếng Việt đã học trong phần tự chọn.

Tích hợp với những văn bản đã học. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: Kiểm tra: Kết hợp trong khi ôn.

Bài mới

? Chỉ từ là gì? Cho VD?

? Khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp của chỉ từ?

? ĐT là gì? Cho VD?

? Nêu khả năng kết hợp và hoạt động ngữ pháp của ĐT? ? Vẽ sơ đồ các loại ĐT? ? TT là gì? Cho VD? 1.Chỉ từ - Khái niệm: Chỉ từ là từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. - Khả năng kết hợp: Kết hợp với dt. - Chức vụ ngữ pháp: + Làm phụ ngữ cho dt trong cụm dt

+ Làm chủ ngữ trong câu. 2. Động từ

- Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, vật .

- Kết hợp với các từ : đã, đang, sẽ, chưa, chẳng…

- Làm vị ngữ trong câu. Cũng có khi làm chủ ngữ.

- Các loại: + ĐT chỉ tình thái + ĐT chỉ hành động, trạng thái 3. Tính từ

- Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật hay hoạt động, trạng thái của người, vật.

So sánh khả năng kết hợp của TT svới ĐT?

? TT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

Học sinh là theo nhóm, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt.

Học sinh viết đoạn văn trong 7 phút, trình bày, học sinh khác nhận xét về các mặt: Nội dung, diễn đạt, sử dụng và xác định ĐT, TT.

- Kết hợp với: đã, đang sẽ, chưa, chắng… và các từ chỉ mức độ: rất quá, lắm…

- Chức vụ ngữ pháp: Làm vị ngữ trong câu. cũng có khi làm chủ ngữ trong câu.

Bài tập

1.Tìm động từ, tính từ trong đoạn văn sau:

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp xuống y như có người vừa lia qua một nhát dao.

- Các ĐT là: ăn uống, làm việc, trở thành, muốn, co cẳng, đạp, gãy, lia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các TT là: điều độ, chừng mực, cường tráng, cứng, nhọn, phanh phách,

2. Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu trong đó có sử dụng ĐT, TT và gạch chân dưới các ĐT, TT đó.

Củng cố: Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản về các từ loại đã học

Hướng dẫn

Làm lại các bài tập về ĐT,TT trong sgk Xem lại phần cụm từ.

********************

Tiết 30 ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC MỤC TIÊU

Hướng dẫn Học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học về phần cụm từ trong phần ngữ văn.

Tích hợp với văn bản “ Con hổ có nghĩa”. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Bài mới

? Cụm DT là gì? cho VD?

? Nêu khả năng hoạt động và cấu tạo của cụm DT?

? Cụm DT là gì? cho VD?

? Nêu khả năng hoạt động và cấu tạo cảu cụm ĐT?

? Cụm TT là gì? cho VD? ? Cấu tạo?

Học sinh làm BT theo nhóm, trình bày , nhận xét, Giáo viên chốt.

1. Cụm danh từ

- Là tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

- Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ hơn DT - Cụm DT hoạt động ngữ pháp trong câu giống như DT.

- Cụm DT có cấu tạo gồm 3 phần 2. Cụm ĐT

- Là tổ hợp do ĐT và các từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

- Cụm ĐT ý nghĩa đầy đủ hơn ĐT nhưng hoạt động ngữ pháp trong câu giống như ĐT. - Cụm ĐT có cấu tạo 3 phần. 3. Cụm tính từ - Là tổ hợp từ do TT và những từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành. - Cấu tạo gồm 3 phần. Bài tập 1. Tìm cụm DT, cụm ĐT, cụm TT trong đoạn1 của văn bản “ Con hổ có nghĩa”

- Cụm DT: người huyện Đông Triều, một đêm nọ, một chân, một con hổ cái, bụng hổ cái, một cục bạc, một tiếng, mười lạng, năm ấy, số bạc ấy.

- Cụm ĐT: nghe tiếng gõ cửa, chẳng thấy ai, lao tới, cõng bà đi, sợ đến chết khiếp, thấy hổ, ôm lấy bà, chạy như bay, gặp bụi rậm, chạy vào rừng sâu, thả bà xuống, đang lăn lộn, cào đất, định ăn thịt mình, không dám nhúc nhích, cầm tay bà, nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt, nhìn kĩ bụng hổ cái, mang theo trong túi, đẻ được, nằm phục xuống, mệt mỏi lắm, quỳ xuống bên một gốc cây, đào lên một cục bạc, ra khỏi rừng, quay về, cúi đầu, vẫy đuôi, gầm lên một tiếng, cân bạc, sống qua được.

Học sinh viết đọn văn, đọc, nhận xét, Giáo viên cho điểm.

2. Viết đoạn văn có sử dụng cụm DT, cụm ĐT, cụm TT và gạch chân dưới các cụm từ đó.

Củng cố

Đã học những từ loại các cụm từ loại nào?

Hướng dẫn

Ôn lại kiến thức về từ loại, cụm từ loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xếp các cụm từ đã tìm được vào bảng cấu tạo.

Tuần 19

Tiết 31 CHỦ ĐỀ 3: VĂN MIÊU TẢ

Mục tiêu

Giúp học sinh ôn tập lại những kiến thức lí thuyết về văn miêu tả.

Tích hợp với những kiến thức về văn bản ttrong “ Dế Mèn phiêu lưu kí’

Tiến trình bài dạy

Tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: Kiểm tra:Kết hợp trong khi giờ

Bài mới

? Miêu tả là gì?

? Yêu cầu với người viết, người nói trong văn miêu tả?

? Hãy kể tên văn bản miêu tả mà em đã được đọc và cho biết văn bản miêu tả đó miêu tả đối tượng nào?

G đưa bài tập lên bảng phụ, học sinh đọc yêu cầu bài tập.

Học sinh trao đổi nhóm trong thời gian 5 phút, trình bày, nhận xét, Giáo viên chốt, ghi bảng.

1.Khái nệm về văn miêu tả

- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghehình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự việc, sự vật, con người, phong cảnh…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc người nghe - Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.

2. Bài tập

Mỗi đoạn văn miêu tả sau tái hiện điều gì? hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả trong mỗi đoạn?

a.Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi –lê. Đôi càng bề bề, nặng nề trông đến xấu xí.Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.

b. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đày và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, vạc, sếu, cốc, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng

bay cả về vùng nưopức mới để kiếm mồi…

Hướng dẫn

Câu a: Tả loài vật

Đối tượng miêu tả: Dế Choắt

Đặc điểm nổi bật: Hình dáng gầy gò, yếu đuối, xấu xí và đáng thương.

Câu b: Tả cảnh

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ Văn 6 (Trang 46)