Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập, củng cố, hệ thống hóa cho các kiến thức về từ Tiếng Việt: Từ nhiêu nghĩa..
- Rèn kĩ năng làm bài tập tiếng Việt, kĩ năng sử dụng từ hay, từ đúng
Tiến trình lên lớp
* Tổ chức:
* Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh * Bài mới
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
? Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
? Trong 1 câu , từ thường được sử dụng có mấy nghĩa?
- Thường từ chỉ có 1 nghĩa nhất định trong 1 câu cụ thể trừ 1 số trường hợp từ có thể hiểu theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển
Học sinh đọc yêu cầu bài tập, chọn phương án trả lời đúng
Phương án: D
Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập 2, thảo luận nhom, trả lời, nhận xét, Giáo viên chốt
Học sinh chơi trò chơi tiếp sức
Cả lớp chia 3 nhóm, chuẩn bị 3 phút , lên trình bày, nhóm nào tìm được nhiều-> thắng
VD: Chạy
A, Nó chạy rất nhanh( nghĩa gốc) B, Tôi phải chạy ăn từng bữa ( nghĩa chuyển)
C, Tàu đang chạy trên đường ray( nghĩa chuyển)
D, Đồng hồ chạy nhanh 10 phút( nghĩa chuyển)
I, Lí thuyết
- Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa
- Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành các nghĩa khác
- Nghĩa chuyển: Là hình thành, cơ sở nghĩa gốc
II,Bài tập Bài 1
Từ chín trong các câu sau, từ chín
nào được dùng theo nghĩa gốc? A, Tôi ngượng chín cả mặt B, Bạn phải suy nghĩ cho chín C, Gò má chín như quả bồ quân D, Vườn cam chín đỏ
Bài 2
Cho các câu sau:
A, Mẹ mới mua một chiếc bàn rất đẹp
B, Chúng em bàn nhau đi lao động C, Nam là cây làm bàn của đội bóng đá lớp tôi
- Hãy giải thích ý nghĩa từ bàn trong các trường hợp
- Cách dùng từ bàn trong các trường hợp trên có phải là hiện tượnh đồng âm không?
* Bàn (a): Đồ dùng mặt phẳng , có chân….
tính được thua
-> Các nghĩa của từ bàn trong 3 câu không liên quan với nhau. Vậy đây là hiện tượng đồng âm
Bài 4
Tìm các từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển bằng cách đặt câu.
Củng cố
- Thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển
- Từ đồng nghĩa có gì khác với từ nhiều nghĩa? Hướng dẫn: Học bài
Tuần:_____