7. Tổng quan tài liệu nghiờn cứu
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG THÀNH PHỐ Mễ
TRƢỜNG Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY
3.2.1. Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội đối với Đà Nẵng phải thực sự khoa học
Thực tế cho thấy rằng, khụng chỉ Đà Nẵng mà bất cứ một tỉnh thành phố nào trờn phạm vi đất nước Việt Nam, để tồn tại và ngày càng phỏt triển thỡ cần phải cú một chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội thực sự khoa học. Chiến lược này sẽ tạo ra cơ sở, tiền đề ban đầu để cỏc tỉnh thành bứt phỏ đi lờn. Trong phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường ở Đà Nẵng, chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội càng khoa học bao nhiờu thỡ việc phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường càng tốt bấy nhiờu. Cỏc gợi ý cho việc tạo ra một chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội thực sự khoa học cho thành phố Đà Nẵng là:
- Cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội ở thành phố Đà Nẵng phải cú những quy định cụ thể, buộc cỏc dự ỏn trong phỏt triển kinh tế - xó hội phải gắn với bảo vệ mụi trường tự nhiờn.
- Cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội ở thành phố Đà Nẵng phải thể hiện rừ những kế hoạch cụ thể về đầu tư xõy dựng sớm và thực hiện quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội ở từng quận huyện, khu dõn cư trong những năm trước mắt và hướng tới tương lai lõu dài. Cỏc kế hoạch trong chiến lược nhất định phải mang tớnh thiết thực.
70
- Cỏc chiến lược phải thể hiện rừ chớnh sỏch phỏt triển chung, chớnh sỏch phỏt triển riờng, cụ thể trong phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường ở những địa bàn mà trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũng như trỡnh độ dõn trớ thấp. Đặc biệt cỏc chiến lược phải hướng vào việc giỳp đỡ những khu vực xa trung tõm thực hiện tốt cỏc chủ trương, chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế, bảo vệ mụi trường. Cụ thể là khuyến khớch nhõn dõn xõy dựng mụ hỡnh kinh tế kết hợp với bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Giỏo dục, giỳp đỡ nhõn dõn nõng cao nhận thức về bảo vệ mụi trường thụn xúm, biết sử dụng cỏc kỹ thuật canh tỏc nụng, lõm nghiệp để bảo vệ đất và nguồn nước sạch; vận động nhõn dõn thực hiện tốt cỏc chương trỡnh, dự ỏn, chỉ thị của Đảng và Nhà nước về bảo vệ mụi trường.
- Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội ở thành phố Đà Nẵng nờn hướng vào việc tập trung đẩy mạnh phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế vựng ven đụ, nụng thụn, miền nỳi; hướng vào việc xõy dựng và thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội như chớnh sỏch xúa đúi, giảm nghốo, cỏc chớnh sỏch về dõn số, kế hoạch húa gia đỡnh… nhằm tạo cơ hội và tiền đề cho việc đẩy mạnh phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.
Để cú một chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội thực sự khoa học cho thành phố Đà Nẵng khụng hề đơn giản, nú đũi hỏi phải cú sự tham gia rất tớch cực của chớnh quyền cỏc cấp ban ngành của thành phố, sự nhỡn xa trụng rộng, sự tõm huyết của cỏc nhà lónh đạo để đưa ra một chiến lược phự hợp cho thành phố của mỡnh.
3.2.2. Tăng cƣờng sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc về bảo vệ mụi trƣờng tự nhiờn ở thành phố Đà Nẵng
Bảo vệ mụi trường tự nhiờn khụng chỉ là nhiệm vụ riờng của mỗi quốc gia mà nú đó trở thành mối quan tõm của toàn thế giới, đại hoạ thiờn tai diễn
71
ra trong những năm gần đõy ở một số quốc gia đó dấy lờn hồi chuụng bỏo động toàn cầu. Trói qua cỏc kỳ Đại hội từ sau đổi mới đến nay, Đảng ta đó nhận thấy rừ tầm quan trọng của tài nguyờn thiờn nhiờn và vấn đề bảo vệ mụi trường trong xõy dựng và phỏt triển kinh tế, đến Đại hội XI Đảng ta tiếp tục xỏc định: “phỏt triển kinh tế - xó hội phải luụn coi trọng bảo vệ và cải thiện mụi trường, chủ động ứng phú với biến đổi khớ hậu”. Theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương tại Nghị quyết 33/NQ-TW của Bộ Chớnh trị về xõy dựng và phỏt triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước, đồng thời đỏp ứng định hướng phỏt triển du lịch và dịch vụ sau năm 2010 của thành phố và cỏc yờu cầu về bảo vệ mụi trường ngày càng cao của xó hội, Đà Nẵng đó định hướng phỏt triển thành phố theo hướng bền vững. Điều đú được thể hiện thụng qua đề ỏn "xõy dựng Đà Nẵng - thành phố mụi trường". Để thực hiện tốt Đề ỏn này, cần tập trung vào những vấn đề sau:
- Đà Nẵng phải cú những văn bản chỉ đạo việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi cho cỏc quận huyện thực sự khoa học. Đối với cỏc quận huyện trờn địa bàn thành phố, cỏc văn bản ban hành nờn cú sự chỉ đạo một cỏch cụ thể, chi tiết từng khu vực, địa điểm, cụng việc, đảm bảo sõu sỏt trong từng vấn đề cụ thể.
- Tăng cường phổ biến, quỏn triệt và triển khai thực hiện rộng rói cỏc chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, của thành phố về cụng tỏc bảo vệ mụi trường, chỳ trọng đối với Luật bảo vệ mụi trường; Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 21/7/2005 của Bộ Chớnh trị về bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ; cỏc văn bản của thành phố về cụng tỏc bảo vệ mụi trường.
- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường trờn địa bàn thành phố, rà soỏt sửa đổi, thay thế cỏc văn bản khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và
72
kiểm soỏt ụ nhiễm trờn địa bàn, đặc biệt tập trung giỏm sỏt, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc yờu cầu tại cỏc quyết định phờ chuẩn bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, quy chế bảo vệ mụi trường, cỏc bản đăng ký, cam kết đối với cỏc doanh nghiệp, đơn vị, hộ gia đỡnh. Xử lý kiờn quyết, dứt điểm cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Phũng ngừa khụng để phỏt sinh thờm cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm nghiờm trọng, đưa cụng tỏc quản lý mụi trường trờn địa bàn thành phố vào kỷ cương, nền nếp.
- Tăng cường, củng cố đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc mụi trường từ thành phố đến quận, huyện, xó, phường theo hướng tinh gọn nhưng hiệu quả, đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ. Thường xuyờn đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về quản lý mụi trường cho cỏn bộ, cụng chức cấp quận, huyện, phường, xó phự hợp với nội dung quản lý được phõn cụng, phõn cấp.
- Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho Sở Tài nguyờn và Mụi trường, cỏc Phũng quản lý tài nguyờn và mụi trường cấp quận, huyện. Nõng cao chất lượng hoạt động của Trung tõm quan trắc và kỹ thuật mụi trường để đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ được giao.
- Nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyờn, đảm bảo khai thỏc, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn khoỏng sản, tài nguyờn nước… Đẩy mạnh kinh tế húa ngành tài nguyờn – mụi trường, hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại thị trường về tài nguyờn và mụi trường.
- Thường xuyờn kiểm tra việc thực hiện cam kết về bảo vệ mụi trường và kế hoạch bảo vệ mụi trường đối với cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phỏt sinh chất thải sản xuất.
3.2.3. Khụng ngừng phỏt triển kinh tế, ổn định xó hội, nõng cao đời sống cho nhõn dõn
Chỳng ta đều biết rằng một trong những nguyờn nhõn dẫn tới mụi trường sinh thỏi suy thoỏi chớnh là do kinh tế chậm phỏt triển làm cho đời sống nhõn
73
dõn gặp nhiều khú khăn. Để đảm bảo cuộc sống buộc con người phải hành xử, tỏc động thụ bạo vào tự nhiờn mặc dự cú thể họ khụng muốn thế.
Cỏc doanh nghiệp và cơ sở sản xuất lớn nhỏ và cỏc hộ gia đỡnh đúng trờn địa bàn thành phố chưa thực sự đầu tư thớch đỏng về cụng nghệ, về trỡnh độ quản lý. Do đú, trong quỏ trỡnh sản xuất, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn bị khai thỏc đến kiệt quệ nhưng hiệu quả sử dụng thấp, cỏc chất thải của quỏ trỡnh sản xuất và sinh hoạt thường khụng được xử lý triệt để, thải trực tiếp vào mụi trường. Đú là một trong những nguyờn nhõn gõy bệnh cho con người và gia sỳc, đặc biệt làm cho mụi trường trở nờn ụ nhiễm nặng nề.
Từ quan điểm mang tớnh hệ thống trờn thỡ giải phỏp khụng ngừng phỏt triển kinh tế, ổn định xó hội, nõng cao đời sống cho nhõn dõn Đà Nẵng cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc xõy dựng Thành phố mụi trường. Để thực hiện được giải phỏp quan trọng này Đà Nẵng cần phải thực hiện nghiờm tỳc một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Đà Nẵng cần thiết phải tận dụng tối đa mọi nguồn lực (vốn, cụng nghệ, con người…) để phỏt triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững nhất. Về vốn, Đà Nẵng cần cú những phương ỏn để tận dụng tối đa mọi nguồn lực về vốn cho sự phỏt triển, như vốn vay cỏc tổ chức tớn dụng, vốn ưu đói thụng qua cỏc chương trỡnh dự ỏn của Chớnh phủ và cỏc tổ chức phi chớnh phủ, huy động vốn trong nhõn dõn và từ cỏc tổ chức cỏ nhõn khỏc trong và ngoài tỉnh. Quan trọng hơn cả là cỏc loại vốn này phải được sử dụng một cỏch hợp lý, đỳng mục đớch để đạt hiệu quả cao nhất. Về cụng nghệ, trỡnh độ cụng nghệ cú vai trũ quan trọng đến việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường sinh thỏi, đồng thời nú cũng quy định đến việc tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Đà Nẵng nờn sử dụng và khai thỏc tối đa cỏc nghiờn cứu khoa học, sỏng kiến của cỏc trường đại học, cao đẳng trờn địa bàn thành phố. Mở rộng cụng tỏc nghiờn cứu, triển khai
74
khoa học cụng nghệ đến mọi tầng lớp nhõn dõn, tăng cường nguồn lực khoa học cụng nghệ theo hướng đầu tư cú trọng điểm về thiết bị, cơ sở vật chất; nghiờn cứu xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch, từng bước tạo ra mụi trường phỏp lý lành mạnh nhằm đưa khoa học cụng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trong vựng. Thực hiện cú hiệu quả việc chuyển giao khoa học cụng nghệ, thu mua và nắm giữ cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ sạch để phỏt triển kinh tế. Coi phỏt triển khoa học cụng nghệ là động lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội, là nền tảng của cụng nghiệp húa, hiện đại húa, đảm bảo lợi thế cạnh tranh của vựng. Phải đặt tiờu chớ “phỏt triển khoa học cụng nghệ gắn với cải thiện mụi trường sinh thỏi, đảm bảo phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh và bền vững” lờn hàng đầu. Tỡm cỏch tạo lập mọi năng lực nội sinh về khoa học và cụng nghệ.
Về nguồn lực con người, nguồn lực con người được coi là lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhõn loại. Vốn, khoa học cụng nghệ xột đến cựng là do con người tạo ra. Chớnh vỡ vậy, Đà Nẵng phải cú những chớnh sỏch về giỏo dục đào tạo hợp lý để đào tạo người lao động. Chỉ khi nào cú được đội ngũ lao động chất lượng cao thỡ khi tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thỡ họ mới cú ý thức trong việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Cú những chớnh sỏch để người lao động cú được sự nhận thức mới khụng chỉ về khả năng đỏp ứng nhu cầu cụng việc mà cũn phải cú sự hiểu biết về cỏc vấn đề xó hội, cú năng lực chớnh trị, cú phẩm chất đạo đức tốt đỏp ứng được yờu cầu của người lao động mới xó hội chủ nghĩa
Thứ hai, Đà Nẵng cần tiếp tục ổn định xó hội, nõng cao đời sống tinh thần cho nhõn dõn. Cụ thể, tiếp tục thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo, cho nhõn dõn vay vốn từ ngõn sỏch thành phố, quận huyện để sản xuất, hỗ trợ cho người dõn giống cõy trồng, vật nuụi, tập huấn cho nhõn dõn về cỏch thức sản xuất, thõm canh,… Tiếp tục triển khai và thực hiện tốt cỏc phong trào, cỏc cuộc vận động về lối sống văn húa mới nhằm giỳp cho người
75
dõn cú ý thức và nõng cao ý thức văn húa trong phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường. Để khắc phục tỡnh trạng thiếu hụt văn húa bảo vệ mụi trường, cần thực hiện tốt một số hành động cụ thể sau: Cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, đoàn thể cần đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, giỏo dục, vận động nhõn dõn xõy dựng nếp sống văn húa mới (khụng đun củi, chăn nuụi gia sỳc gia cầm gần nhà dõn,…). Coi trọng cụng tỏc thi đua, khen thưởng đối với cỏc cỏ nhõn, gia đỡnh, tổ chức cú nhiều đúng gúp trong phong trào bảo vệ mụi trường. Thực hiện tốt chớnh sỏch dõn số. Thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch giải quyết việc làm, đảm bảo cụng bằng và tiến bộ xó hội cũng là giải phỏp tốt để Đà Nẵng cú thể làm tốt việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường tự nhiờn.
3.2.4. Tăng cƣờng cụng tỏc giỏo dục, nõng cao nhận thức về kết hợp giữa phỏt triển kinh tế gắn với bảo vệ mụi trƣờng tự nhiờn cho cỏc nhà quản lý, cỏc cấp chớnh quyền và quần chỳng nhõn dõn
Vấn đề chất lượng nguồn nhõn lực là điểm mấu chốt của mục tiờu, như cỏc nhà kinh điển đó đề cập thỡ việc nõng cao nhận thức cho con người, giỳp họ hiểu tường tận của vấn đề, nguyờn nhõn và kết quả của hành vi, hành động của họ thỡ họ mới cú thể thay đổi hành vi theo hướng tớch cực. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, Chỉ thị 36/CT-TW, ngày 25 thỏng 6 năm 1998 của Bộ Chớnh trị về tăng cường cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước đó chỉ rừ: cỏc cấp ủy đảng và chớnh quyền chưa nhận thức đầy đủ về quan điểm phỏt triển bền vững, chưa xõy dựng và quan tõm đỳng mức đến việc chỉ đạo, điều hành cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn mụi trường và chưa cú cỏc biện phỏp hữu hiệu phỏt huy vai trũ của quần chỳng nhõn dõn trong cụng tỏc này. Bờn cạnh đú, khuụn khổ phỏp lý cũn thiếu đồng bộ, năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyờn mụi trường chưa đỏp ứng yờu cầu, đầu tư chi bảo vệ tài nguyờn mụi trường cũn thấp,
76
nhiều vấn đề chưa được đặt ra và giải quyết đỳng với vị trớ và tầm quan trọng của nú.
Dự ở bất cứ địa phương nào thỡ sự kết hợp giữa phỏt triển kinh tế với bảo vệ mụi trường đều phụ thuộc rất nhiều vào cụng tỏc giỏo dục và việc nõng cao nhận thức về sự kết hợp này cho cỏc nhà quản lý, cỏc cấp chớnh quyền và quần chỳng nhõn dõn. Theo quan điểm giỏo dục cho thấy, giỏo dục chớnh là con đường ngắn nhất dẫn tới sự thành cụng. Việc giỏo dục cú hệ thống kiến thức về sự kết hợp giữa phỏt triển kinh tế với bảo vệ mụi trường sẽ làm cho mọi chủ thể nhận thấy rừ vai trũ của phỏt triển kinh tế trong bảo vệ mụi trường cũng như vai trũ của mụi trường trong phỏt triển kinh tế. Thực chất của quỏ trỡnh giỏo dục này là giỳp cho cỏc nhà quản lý, cỏc cấp chớnh quyền và quần chỳng nhõn dõn hiểu rừ đầu tư cho giỏo dục mụi trường núi riờng và giỏo dục kiến thức về sự kết hợp giữa phỏt triển kinh tế với bảo vệ mụi trường núi chung về lõu dài cú thể cũn cú lợi hơn so với đầu tư tạo vốn vật chất cho