QUAN ĐIỂM CỦA PH.ĂNGGHEN VỀ QUAN HỆ GIỮA CON

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong Biện chứng của tự nhiên của PH.Ăngghen và vận dụng vào xây dựng Thành phố môi trường ở Đà Nẵng hiện nay (full) (Trang 30)

7. Tổng quan tài liệu nghiờn cứu

1.3.QUAN ĐIỂM CỦA PH.ĂNGGHEN VỀ QUAN HỆ GIỮA CON

NGƢỜI, XÃ HỘI, TỰ NHIấN

1.3.1. Vai trũ của cỏc yếu tố con ngƣời, xó hội và tự nhiờn trong hệ thống con ngƣời – xó hội – tự nhiờn

Con ng-ời và xã hội không chỉ là một bộ phận của tự nhiên. Hơn thế tự nhiên - con ng-ời - xã hội nằm trong một chỉnh thể thống nhất.

Theo nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới thì thế giới vô cùng phức tạp, đa dạng và đ-ợc cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau song suy đến cùng có ba yếu tố cơ bản là tự nhiên, con ng-ời và xã hội loài ng-ời. Ba yếu tố này thống nhất với nhau trong một hệ thống tự nhiên - con ng-ời - xã hội, bởi chúng đều là những dạng thức khác nhau, những trạng thái, đặc tính, mối quan hệ khác nhau của vật chất đang vận động.

Tự nhiờn là toàn thể thế giới vật chất vụ cựng, vụ tận. Sự vận động của vật chất trong giới tự nhiờn đó sản sinh ra sự sống và theo quy luật tiến húa của sự sống trong những điều kiện nhất định, cuối cựng con người đó xuất hiện từ động vật bậc cao, từ vượn người.

Sự xuất hiện của con người trờn trỏi đất khụng chỉ kết quả của cỏc quy luật sinh học mà quan trọng hơn là kết quả của quỏ trỡnh lao động. Đõy là quỏ trỡnh con người tỏc động vào giới tự nhiờn, khai thỏc và cải biến giới tự nhiờn để đỏp ứng nhu cầu tồn tại của mỡnh. Chớnh trong quỏ trỡnh lao động, cấu tạo cơ thể của con người ngày càng hoàn thiện hơn và cũng chớnh trong quỏ trỡnh lao động, nhu cầu trao đổi, hợp tỏc đó làm ngụn ngữ xuất hiện. Lao động và ngụn ngữ là hai sức kớch thớch chủ yếu của sự chuyển biến bộ nóo của loài vượn người thành bộ nóo của con người, tõm lý động vật thành ý thức.

Sự hỡnh thành con người gắn liền với sự hỡnh thành cỏc quan hệ giữa người với người, quỏ trỡnh chuyển biến từ động vật thành người cũng là quỏ trỡnh chuyển biến từ cộng đồng mang tớnh bầy đàn, hành động theo bản năng

25

thành một cộng đồng mới khỏc hẳn về chất, ta gọi là xó hội. Đõy cũng chớnh là quỏ trỡnh chuyển biến từ vận động sinh học thành vận động xó hội. Vỡ vậy, xó hội là hỡnh thỏi vận động cao nhất của thế giới vật chất, hỡnh thỏi vận động này lấy con người và sự tỏc động lẫn nhau giữa người với ngườilàm nền tảng. Xó hội biểu hiện tổng số những mối liờn hệ và những quan hệ của cỏc cỏ nhõn, và xó hội được xem là sản phẩm của sự tỏc động qua lại của những con người.

Như vậy, xó hội là một bộ phận đặc thự của tự nhiờn. Tớnh đặc thự của bộ phận này thể hiện ở chỗ: phần cũn lại của tự nhiờn chỉ cú những nhõn tố vụ ý thức và mự quỏng tỏc động lẫn nhau; cũn trong xó hội, nhõn tố hoạt động là những con người cú ý thức, hành động cú suy nghĩ và theo đuổi những mục đớch nhất định. Hoạt động của con người khụng chỉ tỏi sản xuất ra chớnh bản thõn mỡnh mà cũn tỏi sản xuất ra giới tự nhiờn.

Trong tỏc phẩm Biện chứng của tự nhiờn, Ăngghen đó chỉ ra rằng với tớnh cỏch những bộ phận của thế giới vật chất, con người và giới tự nhiờn thống nhất ở tớnh vật chất, và điều này, theo ụng, được chứng minh khụng phải bằng lời lẽ khộo lộo của những người làm trũ ảo thuật, mà bằng một sự phỏt triển lõu dài và khú khăn của triết học và khoa học tự nhiờn. Thực vậy, khoa học tự nhiờn đó đưa ra những bằng chứng để chứng minh một cỏch khoa học và cú sức thuyết phục về sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của giới tự nhiờn. Con người khụng phải là một thực thể do một sức mạnh siờu nhiờn nào sỏng tạo ra và độc lập với giới tự nhiờn; trỏi lại như cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc- Lờnin khẳng định, là sản phẩm cao nhất của sự tiến húa vật chất trong hàng triệu năm, là một cơ thể phức tạp nhất mà giới tự nhiờn sản sinh ra được. Theo đú, con người khụng đối lập với tự nhiờn, mà là một bộ phận hữu cơ của giới tự nhiờn.

Về vấn đề quan hệ giữa con người và tự nhiờn, tư tưởng của Ph.Ăngghen hoàn toàn thống nhất với tư tưởng của C.Mỏc. Trong Bản thảo

26

kinh tế- triết học năm 1844, C.Mỏc đó từng khẳng định “giới tự nhiờn là thõn thể vụ cơ của con người. Con người sống bằng giới tự nhiờn. Như thế nghĩa là giới tự nhiờn là thõn thể của con người, thõn thể mà với nú con người phải ở lại trong quỏ trỡnh trường xuyờn giao tiếp để tồn tại. Núi rằng đời sống thể xỏc và tinh thần của con người gắn liền với tự nhiờn” [40, tr.135].

Triết học Mỏc chỉ ra rằng, giữa con người và giới tự nhiờn cú mối quan hệ biện chứng, quy định lẫn nhau, cả hai nằm trong hệ thống tự nhiờn- xó hội. Một mặt, giới tự nhiờn tỏc động đến sự tồn tại và phỏt triển của con người, xó hội loài người. Mặt khỏc, con người cũng tỏc động vào tự nhiờn, thực hiện sự trao đổi chất với tự nhiờn.

Thực vậy, nếu chỉ biết lấy những gỡ cú sẵn trong tự nhiờn mà khụng tỏc động, cải tạo giới tự nhiờn nhằm phục vụ lợi ớch của mỡnh thỡ con người đó khụng thoỏt khỏi thế giới động vật để trở thành con người theo đỳng nghĩa, đó khụng sỏng tạo nờn lịch sử của mỡnh.

Từ chỗ coi tự nhiờn, xó hội và con người là những tiểu hệ thống trong hệ thống thế giới vật chất, coi giới tự nhiờn và con người luụn thống nhất với nhau ở tớnh vật chất và giữa chỳng cú mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin đi đến một kết luận quan trọng khỏc rằng, trong thế giới đú khụng cú cỏi gỡ xảy ra một cỏch đơn độc cả, trỏi lại hiện tượng này tỏc động đến hiện tượng khỏc và ngược lại. Điều đú cú nghĩa là những tỏc động đến giới tự nhiờn, dự ớt hay nhiều, trực tiếp hay giỏn tiếp, tức thời hay lõu dài... đều cú ảnh hưởng tới con người với tư cỏch một bộ phận khụng thể tỏch rời của giới tự nhiờn. Núi cỏch khỏc, tất cả những gỡ thự địch với tự nhiờn cũng là thự địch với con người. Với vai trũ là cỏi nụi, là mụi trường sống, là nguồn cung cấp năng lượng cho sự tồn tại và phỏt triển của con người, rừ ràng khi tự nhiờn bị tổn thương thỡ nú chắc chắn ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.

27

Với tư cỏch là một bộ phận đặc thự của tự nhiờn, vừa là sản phẩm của sự tỏc động qua lại giữa người và người để tồn tại và phỏt triển, xó hội vừa phải tuõn theo những quy luật của tự nhiờn, vừa phải tuõn theo những quy luật chỉ cú đối với xó hội.

Thế giới vật chất luụn luụn vận động theo những quy luật, tất cả cỏc quỏ trỡnh trong tự nhiờn, con người và xó hội đều chịu sự chi phối của những quy luật phổ biến nhất định. Sự hoạt động của cỏc quy luật đú đó nối liền cỏc yếu tố của thế giới thành một chỉnh thể thống nhất vĩnh viễn và phỏt triển khụng ngừng trong khụng gian và theo thời gian.

Con người là sản phẩm của tự nhiờn. Con người tạo ra xó hội. Con người vốn tồn tại trong tự nhiờn nhưng sau khi tạo ra xó hội thỡ lại khụng thể tỏch rời xó hội. Để trở thành một con người đớch thực, con người cần được sống trong mụi trường xó hội, trong mối quan hệ qua lại giữa người với người. Con người mang trong mỡnh bản tớnh tự nhiờn và bản chất xó hội. Chớnh vỡ thế ta cú thể núi rằng con người cũn là hiện thõn của sự thống nhất giữa xó hội và tự nhiờn.

1.3.2. Những yếu tố tỏc động đến mối quan hệ giữa con ngƣời, xó hội và tự nhiờn

a. Quan hệ giữa con người và tự nhiờn phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của xó hội

Ở cỏc phần nghiờn cứu trước, chỳng ta đó khỏi quỏt được tổng thể bức tranh mà Ăngghen vẽ ra từ dữ liệu của cỏc nhà khoa học ở cỏc lĩnh vực khỏc nhau về sự hỡnh thành và phỏt triển của vũ trụ, của giới tự nhiờn, của xó hội loài người. Tất cả đều cú mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau tạo thành hệ thống con người – xó hội – tự nhiờn. Hệ thống đú biến đổi và phỏt triển được xem là một quỏ trỡnh lịch sử, và lịch sử được khắc hoạ bởi hoạt động của con người trong mối quan hệ với tự nhiờn và trong chớnh quan hệ giữa con người

28

với nhau. Tự nhiờn chịu sự tỏc động của con người, của xó hội, phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của xó hội, mà tiờu chớ đỏnh giỏ của trỡnh độ xó hội chớnh là phương thức sản xuất. Xó hội càng văn minh, con người càng phỏt triển thỡ sự tỏc động của con người đến tự nhiờn càng mạnh, vỡ vậy hầu như trong thiờn nhiờn đều bị biến đổi bởi sự tỏc động đú [39, tr.477-478].

Dẫu biết tự nhiờn bị biến đổi là điều khụng thể trỏnh khỏi, nhưng nếu con người hành động vượt quỏ giới hạn dẫn đến phỏ vỡ hệ thống thỡ chớnh con người đó tự phỏ vỡ chớnh cỏi cơ sở tự nhiờn và cơ sở xó hội cho sự tồn tại của họ. Điều này đồng nghĩa với việc anh ta đó tự tỏch mỡnh ra khỏi tự nhiờn, phản lại tự nhiờn, trong khi tự nhiờn được xem là điều kiện sống của anh ta.

Quan hệ giữa con người và tự nhiờn được hỡnh thành thụng qua lao động sản xuất, thụng qua hoạt động cải biến tự nhiờn nhằm “tạo cho mỡnh những điều kiện sinh tồn mới”[39, tr.720]. Con người ở vị trớ đỉnh cao nhất trong giới động vật, trong giới tự nhiờn là cũng nhờ cú lao động, và chớnh lao động lại liờn kết giới tự nhiờn với con người, nú là “điều kiện cơ bản đầu tiờn của toàn bộ đời sống loài người”[39, tr.73]. Chớnh vỡ vậy, sự trao đổi chất giữa con người với giới tự nhiờn khụng thể thiếu hai yếu tố: giới tự nhiờn và lao động, đú là những nhõn tố để tạo ra của cải nuụi sống con người và xó hội. Chỳng ta phải thấy rằng “lao động là nguồn gốc của mọi của cải” và “giới tự nhiờn là cỏi cung cấp những vật liệu cho lao động biến thành của cải” [39, tr.641]. Lao động và tự nhiờn là hai yếu tố mà ngay từ đầu và mói mói đó đảm bảo cho sự tồn tại và sự phỏt triển của con người trong xó hội.

Sự khỏc biệt giữa con người và động vật thụng qua sự tỏc động vào tự nhiờn. Khi làm rừ sự khỏc nhau về tõm lý, nhận thức của con người với loài vật, Ăngghen chỉ ra một cỏch rừ ràng sự khỏc nhau giữa con người và loài vật trong quan hệ với giới tự nhiờn: “Túm lại, loài vật chỉ lợi dụng giới tự nhiờn bờn ngoài và gõy ra những biến đổi trong giới tự nhiờn, chỉ đơn thuần do sự

29

cú mặt của nú thụi; cũn con người thỡ do đó tạo ra những biến đổi đú, mà bắt giới tự nhiờn phải phục vụ những mục đớch của mỡnh, mà thống trị giới tự nhiờn. Và chớnh đú là sự khỏc nhau chủ yếu cuối cựng giữa con người và cỏc loài vật khỏc, và một lần nữa, chớnh cũng là nhờ lao động mà con người mới cú được sự khỏc nhau đú” [39, tr. 654]. Núi cỏch khỏc, động vật chỉ thớch ứng với tự nhiờn, cũn con người biến đổi tự nhiờn và bắt tự nhiờn phải phục vụ cho ý muốn của mỡnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loài người từ thuở “ấu thơ” và thời nay đều chịu sự tỏc động bởi tự nhiờn nhưng tuỳ theo mức độ. Loài người từ thưở “ấu thơ” do trỡnh độ phỏt triển xó hội cũn rất thấp thỡ họ phải phụ thuộc gần như hoàn toàn vào giới tự nhiờn, bị sức mạnh của giới tự nhiờn chi phối, “vẫn cũn chịu sự tỏc động mự quỏng của những lực lượng chưa kiểm soỏt được ” [39, tr.477]. Sau đú, thụng qua quỏ trỡnh lao động sản xuất xó hội, con người đó dần làm chủ quỏ trỡnh tự nhiờn, tuy nhiờn chỉ ở phạm vi cũn nhỏ hẹp và hạn chế. Nhưng con người vẫn tự tạo được những điều kiện tồn tại, những hoàn cảnh hay mụi trường phự hợp với bản thõn. Đú là điểm khỏc biệt giữa con người với cỏc động vật khỏc. Điều này được Ph.Ăngghen trỡnh bày như sau: “Sự tồn tại bỡnh thường của những loài vật được tạo ra trong những điều kiện xuất hiện đồng thời với chỳng, những điều kiện trong đú chung sống và phải thớch ứng; cũn những điều kiện tồn tại của con người, ngay từ khi con người tỏch ra khỏi loài vật theo nghĩa hẹp, thỡ hoàn toàn là chưa cú sẵn, những điều kiện ấy trước hết phải được tạo ra bằng sự phỏt triển lịch sử tiếp theo đú. Người là giống vật duy nhất cú thể bằng lao động mà thoỏt ra khỏi trạng thỏi thuần tuý là loài vật; trạng thỏi bỡnh thường của con người là trạng thỏi tương ứng với ý thức của họ và là trạng thỏi mà bản thõn họ phải sỏng tạo ra” [39, tr.673].

- Sự thắng lợi của con người so với giới tự nhiờn cú tuyệt đối khụng? Ph.Ăngghen là một trong những nhà tư tưởng đầu tiờn của nhõn loại đó

30

thấy được quỏ trỡnh chinh phục và cải biến tự nhiờn trong tiến trỡnh sản xuất xó hội, đến sự tỏc động của con người lờn giới tự nhiờn, chứ khụng đơn thuần chỉ giới tự nhiờn chi phối con người. Thụng qua quỏ trỡnh lao động sản xuất, “con người luụn luụn phỏt hiện ra được những đặc tớnh mới mà từ trước đến nay chưa hề ai biết đến” ở trong giới tự nhiờn, từ đú con người dần dần nhận thức được, nắm được cỏc quy luật tự nhiờn, dựng khoa học kỹ thuật để “tạo ra những biến đổi..., bắt giới tự nhiờn phải phục vụ những mục đớch của mỡnh, mà thống trị giới tự nhiờn” [39, tr.654]. Đú chớnh là điểm khỏc biệt chủ yếu giữa con người và cỏc loài động vật khỏc.

Nhu cầu của con người ngày càng phỏt triển, bờn cạnh việc nắm được cỏc quy luật tự nhiờn đó làm tăng thờm những hoạt động cú mục đớch của con người nhằm khỏm phỏ, chế ngự giới tự nhiờn. Chỳng ta thấy rằng, sự tỏc động của con người đến giới tự nhiờn đó cú những bước tịnh tiến từ thụ động sang chủ động cú phương phỏp, theo quy luật, từ chỗ bị chi phối chuyển sang thống trị lại giới tự nhiờn. Đú là thắng lợi vĩ đại của trớ tuệ con người, thắng lợi của nền văn minh nhõn loại.

Tuy nhiờn, với đầu úc biện chứng vĩ đại của mỡnh, Ph.Ăngghen đó chỉ ra rằng “trong giới tự nhiờn, khụng cú cỏi gỡ xảy ra một cỏch đơn độc cả. Hiện tượng này tỏc động đến hiện tượng khỏc và ngược lại, và trong một phần lớn trường hợp, chớnh vỡ quờn mất sự vận động mọi mặt và tỏc động lẫn nhau về mọi mặt đú, cho nờn ngay cả trong những sự vật đơn giản nhất, cỏc nhà khoa học tự nhiờn của chỳng ta cũng khụng thể nào nhỡn thấy rừ được ” [39, tr.652]. Từ đú, Ph.Ăngghen đó đưa ra cảnh bỏo: “chỳng ta cũng khụng nờn quỏ tự hào về những thắng lợi của chỳng ta đối với giới tự nhiờn. Bởi vỡ mỗi lần ta đạt được một thắng lợi, là mỗi lần giới tự nhiờn trả thự lại chỳng ta. Thật thế, mỗi một thắng lợi, trước hết là đem lại cho chỳng ta những kết quả mà chỳng ta hằng mong muốn, nhưng đến lượt thứ hai, lượt thứ ba, thỡ nú lại gõy ra những

31

tỏc dụng hoàn toàn khỏc hẳn, khụng lường trước được, những tỏc dụng thường hay phỏ huỷ tất cả những kết quả đầu tiờn đú” [39, tr.654].

Ph.Ăngghen đó đưa ra một số dẫn chứng về tỡnh trạng mà con người và xó hội bị thiờn nhiờn “trả thự” và bị tổn thương trong lịch sử như lụt lội, hạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong Biện chứng của tự nhiên của PH.Ăngghen và vận dụng vào xây dựng Thành phố môi trường ở Đà Nẵng hiện nay (full) (Trang 30)