7. Tổng quan tài liệu nghiờn cứu
2.3.4. Tài nguyờn sinh vật và đa dạng sinh học
Đặc thự của thành phố Đà Nẵng là đa dạng về địa hỡnh, là nơi giao thoa của cỏc tiểu vựng khớ hậu, điều đú đó dẫn đến đa dạng về cỏc kiểu hệ sinh thỏi.
Đặc biệt, Đà Nẵng cú vị trớ là nơi giao thoa của hai trung tõm cú độ đa dạng sinh học lớn là Bạch Mó và Ngọc Linh, do đú cỏc khu hệ động thực vật ở Đà Nẵng cú mức độ đa dạng cao về thành phần loài. Ngoài ra, Đà Nẵng cũn cú sự đa dạng về văn húa cũng như cỏc loại hỡnh sản xuất nụng nghiệp, nờn cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp ở đõy cũng cú độ đa dạng sinh học cao.
Nổi bật nhất là khu vực bảo tồn thiờn nhiờn Bà Nà – Nỳi Chỳa, cú 793 loài thực vật, 256 loài động vật. Tuy Bà Nà kộm đa dạng hơn so với cỏc hệ thực vật khỏc trong toàn quốc như Bạch Mó, Cỏt Tiờn, Cỳc Phương... nhưng về cấu trỳc thành phần loài thỡ hoàn toàn tương đồng. Đặc biệt Bà Nà cú đến 19 loài cú tờn trong sỏch đỏ Việt Nam.
Về động vật, khu bảo tồn thiờn nhiờn Bà Nà – Nỳi Chỳa, đó thống kờ được 256 loài, trong đú: Lớp thỳ cú 61 loài thuộc 26 họ 8 bộ. Lớp chim 179 loài thuộc 46 họ, 16 bộ. Lớp bũ sỏt 17 loài thuộc 8 họ, 2 bộ. Như vậy về thành phần loài của khu vực Bà Nà – Nỳi Chỳa tương ứng với khu rừng Bạch Mó.
Khu vực Bỏn đảo Sơn Trà và khu nam Hải Võn cũng cú nhiều loại động, thực vật quý hiếm. Sự đa dạng sinh học khụng chỉ ở trờn cạn mà dưới nước cũng thể hiện sự đa dạng, ở Đà Nẵng cú thành phần loài và nguồn gen đa dạng gồm: Rạn san hụ, thảm rong biển, cỏ rạn san hụ, trứng cỏ, rựa biển v.v... Rừng của thành phố ngoài ý nghĩa kinh tế cũn cú ý nghĩa phục vụ nghiờn cứu khoa học, bảo vệ mụi trường sinh thỏi và phỏt triển du lịch. Thiờn nhiờn đó ưu đói ban tặng cho thành phố cỏc khu rừng tự nhiờn đặc sắc như: Khu Bà Nà – Nỳi Chỳa, Khu Bỏn đảo Sơn Trà và Khu Nam Hải Võn.
Giỏ trị đa dạng sinh học cũng như những giỏ trị tiềm ẩn của khu vực Bà Nà – Nỳi Chỳa, Bỏn đảo Sơn Trà và khu vực Nam Hải Võn là một lợi thế cho
66
cụng tỏc bảo tồn thiờn nhiờn, phỏt triển du lịch và phỏt triển kinh tế xó hội. Bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ cơ sở của sự phỏt triển bền vững của kinh tế, văn húa, xó hội và mụi trường. Suy giảm sự đa dạng sinh học làm ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống của con người, động vật và ảnh hưởng đến tất cả cỏc mặt kinh tế khỏc. Con người cần lương thực, nước sạch, thuốc và cỏc tài nguyờn khỏc cung cấp từ cỏc hệ sinh thỏi. Mất đa dạng sinh học ảnh hưởng đến toàn xó hội, đưa đến sự nghốo đúi, tệ nạn xó hội, di cư, thậm chớ chiến tranh.
Bảo tồn chớnh là nhiệm vụ quan trọng khụng chỉ của Đà Nẵng hay Việt Nam mà đối với toàn nhõn loại. Tuy tài nguyờn rừng, biển ở Đà Nẵng khỏ đa dạng và phong phỳ về động vật và thực vật, là tiềm năng phỏt triển du lịch theo định hướng của thành phố, nhưng đa dạng sinh học ở Đà Nẵng cũng đang gặp những thỏch thức rất lớn trước nguy cơ suy thoỏi và xõm lấn của sinh vật ngoại lai.
Nguyờn nhõn cơ bản là do mở rộng đụ thị, xõy dựng cơ sở hạ tầng, đường giao thụng, phỏt triển nhanh cỏc khu du lịch, cỏc cụng trỡnh lấn sụng, lấn biển đó làm thay đổi cảnh quan sinh thỏi, phỏ vỡ nơi cư trỳ của cỏc loài sinh vật. Sự xõm lấn của sinh vật ngoại lai là đối tượng cú thể làm phỏ vỡ toàn bộ hệ sinh thỏi và ảnh đến cỏc quần thể động thực vật bản địa. ễ nhiễm mụi trường hiện nay ở vựng vịnh Đà Nẵng và khu vực Biển Đụng cũng sẽ ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học ở cỏc thuỷ vực này.
Ngoài ra, việc kiểm soỏt khai thỏc, săn bắn, buụn bỏn, vận chuyển cỏc loài sinh vật hoang dó chưa được chặt chẽ; thiờn tai tự nhiờn và sự cố mụi trường, chỏy rừng diễn ra thường xuyờn cũng sẽ ảnh hưởng đến đa dạng sinh học của thành phố.
Đà Nẵng là một trong những địa phương ở miền Trung hứng chịu nhiều cơn bóo lũ. Trong năm 2013, bóo lũ trong thỏng 9 đến thỏng 11 đó làm thiệt hại và ảnh hưởng rất lớn đến mụi trường biển và đa dạng sinh học trờn địa bàn
67
thành phố (nhiều cõy xanh bị bật gốc trong bóo số 11, rỏc thải ngập biển sau lũ giữa thỏng 11/2013…).
Kết luận chương 2
Cựng với cả nước, Đà Nẵng đang tiến hành đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa với mục tiờu đưa thành phố phỏt triển nhanh và bền vững, xứng đỏng là trung tõm kinh tế chớnh trị của khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh phỏt triển, Đà Nẵng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề như quỏ trỡnh đụ thị húa, sự phỏt triển cụng nghiệp, du lịch, dịch vụ, những vấn đề về dõn số v.v… Do đú để đảm bảo chất lượng mụi trường sinh thỏi trong tớnh cõn bằng cần thiết là một trong những yờu cầu bắt buộc của sự phỏt triển xó hội một cỏch bền vững. Yờu cầu đú đũi hỏi phải thực hiện một cỏch đồng bộ nhiều yếu tố.
Chỳ trọng phỏt triển kinh tế nhưng khụng tớnh đến yếu tố tỏc động đến mụi trường hoặc sự mất cõn đối giữa tăng trưởng, phỏt triển kinh tế với bảo vệ mụi trường là biểu hiện thường gặp ở cỏc địa phương phỏt triển chậm, lạc hậu. Rỳt kinh nghiệm từ cỏc địa phương đi trước, trong quỏ trỡnh phỏt triển, Đà Nẵng đó cú tớnh toỏn đến những khả năng tỏc động tiờu cực của cỏc vấn đề xó hội do sự phỏt triển đặt ra, trong đú cú vấn đề mụi trường sinh thỏi.
Thực trạng trờn cho thấy, nếu như ngay từ đầu, chỳng ta kiờn quyết đặt vấn đề bảo vệ mụi trường đỳng tầm và cú đủ nguồn lực để thực hiện vấn đề này thỡ những điểm núng về mụi trường đó khụng xảy ra và cũng khụng phải đến lỳc tỡnh hỡnh trở nờn cấp thiết, cú sự phản ứng gay gắt từ phớa người dõn thỡ mụi trường mới được cải thiện. Điều đú, cho thấy sự phỏt triển ở đõy chưa được quan tõm đỳng mức ở khớa cạnh bền vững. Cần phải cú sự đầu tư hơn nữa của cỏc cấp, ban ngành nhằm hướng tới mục đớch xõy dựng một thành phố đỏng sống - thành phố mụi trường như nghị quyết của Thành phố.
68
CHƢƠNG 3
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG CỦA ĂNGGHEN VỀ QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VỚI TỰ NHIấN VÀO XÂY DỰNG THÀNH PHỐ MễI TRƢỜNG Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY