1.2.1. Cấu trúc và đặc điểm của vật liệu sét chống
1.2.1.1. Polioxocation kim loại – cột chống (pillars)
Mont trƣơng nở do sự hiđrat hóa của các cation nằm giữa các lớp nhôm silicat tạo khoảng cách giữa các lớp. Chống là xen kẽ các phần tử lạ vào khoảng giữa các lớp của mont. Những phân tử này đƣợc xen kẽ vào giữa các lớp sét bằng cách trao đổi với cation đền bù điện tích bề mặt. Mont đƣợc chống bằng polioxocation vô cơ cho sản phẩm có diện tích bề mặt riêng lớn. Tùy thuộc vào kích thƣớc, chiều cao của các cột chống mà độ xốp của mont khác nhau. Cỡ lỗ xốp của mont có thể khống chế bằng cách lựa chọn điều kiện, phƣơng pháp điều chế, loại vật liệu làm cột chống [3]. Ví dụ khi chống bằng hỗn hợp Cr+3, Al+3 có thể thu đƣợc vật liệu chống có khoảng không gian cơ sở từ 19 – 24,9 Å. Có nhiều phƣơng pháp chống mont để tạo nên nhôm silicat xốp. Có nhiều loại polioxocation kim loại đƣợc dùng để chống giữa các lớp sét tạo nên vật liệu xốp.
18
Hình 1.7. Sơ đồ quá trình chèn các polycation vào giữa các lớp bentonite
Quá trình trao đổi cation phụ thuộc nhiều vào tốc độ khuấy trộn, kích thƣớc hạt, nhiệt độ, bản chất của polycation và tuổi của dung dịch chống.
1.2.1.2. Sét chống (Pillared clays) (PILC)
Quá trình nung định hình cấu trúc : Nung ở khoảng nhiệt độ 300-500oC để chuyển đổi tiền chất chống thành dạng oxit kim loại cứng, bền (hình 1.8). Nếu đất sét chống không đƣợc nung thì cấu trúc dễ bị sụp qua sự thủy phân tinh thể bên trong cấu trúc. Quá trình nung tốt sẽ đáp ứng những điều kiện sau:
- Các cation kim loại đã chống trong các lớp đất sét sẽ không trao đổi với các cation khác nữa.
- Sản phẩm cuối sẽ không trƣơng nở thêm trong các dung môi phân cực.
- Nhiệt độ nung không đƣợc quá cao nhằm ngăn sự giảm cấp và mất cấu trúc siêu xốp (nhƣ sụp mạng cấu trúc hoặc kết khối sản phẩm).
Hình 1.8. Sơ đồ quá trình nung định hình cấu trúc
19
polioxocation kim loại ta đƣợc sét chống. Polioxocation nhôm điều chế đƣợc ở trạng thái phân tán từ dung dịch Al3+ bằng cách điều chỉnh pH sao cho tƣơng ứng với tỉ lệ OH/Al trong khoảng từ 2-2,5. Độ bền của các cột chống nhôm ở điều kiện thủy nhiệt có thể tăng rất nhiều bằng cách trao đổi proton giữa các lớp với cation nhƣ Mg2+, Ca2+, La2+... [3]
Sản phẩm của phản ứng giữa Mont-Na và dung dịch polioxocation crom có khoảng cách giữa các lớp lên tới 27,6Å. Nếu dùng các polioxocation nhôm thì khoảng cách giữa các lớp là 20Å. Với [Fe3(OAc)7OH]+ là 21,5Å sau khi nung khoảng cách giữa các lớp nhômsilicat là 16,7Å; với [(TiO)8(OH)12 ]4+ lên tới 30Å. Các cột chống SiO2 thu đƣợc bằng cách xen kẽ vào giữa các lớp sét cation triaxetat sityl [Si(CH3COO)3]+ và sau đó cho thủy phân thu đƣợc sét chống SiO2.
Hình 1.9. Sơ đồ hình thành sét chống nhôm
Do khả năng ứng dụng của mont trong lĩnh vực xúc tác ngày càng rộng rãi và do có thể làm thay đổi tính axit của mont nên ngoài việc điều chế mont chống bằng polioxocation đơn kim loại ngƣời ta còn điều chế cột chống là hỗn hợp kim loại đa hóa trị.
1.2.2. Vật liệu bentonite chống TiO2 cấy thêm Fe, N, S [49]
Cation [(TiO)8(OH)12]4+ dùng làm tác nhân chống trong luận văn này đƣợc điều chế theo phƣơng pháp sol-gel thủy phân từ tiền chất Ti(OR)4 bằng HNO3 trong
líp silicat líp silicat líp silicat Qu¸ tr×nh chèng [Al13O4(OH)24(H2O)12]7+ líp silicat líp silicat líp silicat 5500C líp silicat líp silicat líp silicat
Natri ions; [Al13O4(OH)24(H2O)12]7+ Pillars [Al13O4(OH)24(H2O)12]7+ 5500C 7H+ + 6,5Al2O3 + 8,5H2O
20
môi trƣờng H2O + etanol 99%. Sau đó sol-gel này đƣợc nhỏ dần vào huyền phù bentonite đã trƣơng nở trong etanol tạo nên bentonite chống.
Việc cấy thêm Fe, N , S từ tiền chất (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O vào sol-gel của [(TiO)8(OH)12]4+ ở một tỷ lệ nhỏ với hi vọng tạo nên một sự biến đổi nào đó về cấu trúc cũng nhƣ hoạt tính quang hóa của TiO2 đƣợc hình thành khi nung để định hình Bentonite chống FeNS.
Nhƣ vậy, bentonite chống TiO2 cấy thêm Sắt, Lƣu huỳnh, Nitơ dùng trong xử lý chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trƣờng vừa kết hợp đặc tính quang hóa của TiO2 để oxi hóa triệt để chất ô nhiễm, vừa kết hợp đặc tính hấp phụ lớn của bentonit chống Titan pha tạp Fe,N,S để tăng hiệu quả xử lý của xúc tác.
1.3. GIỚI THIỆU VỀ PHẨM NHUỘM [19]
Phẩm nhuộm là những chất hữu cơ có màu, hấp thụ mạnh một phần nhất định của quang phổ ánh sáng nhìn thấy và có khả năng gắn kết vào vật liệu dệt trong những điều kiện nhất định (tính gắn màu).
1.3.1. Phân loại phẩm nhuộm
Thuốc nhuộm tổng hợp rất đa dạng về thành phần hóa học, màu sắc, phạm vi sử dụng. Tùy thuộc cấu tạo, tính chất và phạm vi sử dụng, thuốc nhuộm đƣợc phân chia thành các họ, các loại khác nhau. Có hai cách phân loại thuốc nhuộm phổ biến nhất:
- Phân loại theo cấu trúc hóa học. - Phân loại theo đặc tính áp dụng.
1.3.1.1. Phân loại theo cấu trúc hóa học
Đây là cách phân loại dựa trên cấu tạo của nhóm mang màu, theo đó thuốc nhuộm đƣợc phân thành các họ thuốc nhuộm khác nhau. Các họ chính là:
- Thuốc nhuộm azo: nhóm mang màu là nhóm azo (-N=N-), phân tử thuốc nhuộm có một (monoazo) hay nhiều nhóm azo (diazo, triazo, polyazo). Đây là họ thuốc nhuộm quan trọng nhất và có số lƣợng lớn nhất, chiếm khoảng 60- 70% số lƣợng các thuốc nhuộm tổng hợp, chiếm 2/3 các chất màu hữu cơ trong Color Index.
21
- Thuốc nhuộm antraquinon: trong phân tử thuốc nhuộm chứa một hay nhiều nhóm antraquinon hoặc các dẫn xuất của nó:
Họ thuốc nhuộm này chiếm đến 15% số lƣợng thuốc nhuộm tổng hợp.
- Thuốc nhuộm triaryl metan: triaryl metan là dẫn xuất của metan mà trong đó nguyên tử C trung tâm sẽ tham gia liên kết vào mạch liên kết của hệ mang màu:
Họ thuốc nhuộm này phổ biến thứ 3, chiếm 3% tổng số lƣợng thuốc nhuộm.
- Thuốc nhuộm phtaloxianin: hệ mang màu trong phân tử của chúng là hệ liên hợp khép kín. Đặc điểm chung của họ thuốc nhuộm này là những nguyên tử H trong nhóm imin dễ dàng bị thay thế bởi ion kim loại còn các nguyên tử N khác thì tham gia tạo phức với kim loại làm màu sắc của thuốc nhuộm thay đổi. Họ thuốc nhuộm này có độ bền màu với ánh sáng rất cao, chiếm khoảng 2% tổng số lƣợng thuốc nhuộm.
Ngoài ra, còn các họ thuốc nhuộm khác ít phổ biến hơn nhƣ: thuốc nhuộm nitrozo, nitro, polymetyl, arylamin, azometyn, thuốc nhuộm lƣu huỳnh…
1.3.1.2. Phân loại theo đặc tính
Đây là cách phân loại các loại thuốc nhuộm thƣơng mại đã đƣợc thống nhất trên toàn cầu và liệt kê trong bộ đại từ điển về thuốc nhuộm: Color Index (CI), trong đó mỗi thuốc nhuộm đƣợc chỉ dẫn về cấu tạo hóa học, đặc điểm về màu sắc và phạm vi sử dụng. Theo đặc tính áp dụng, ngƣời ta quan tâm nhiều nhất đến thuốc nhuộm sử dụng cho xơ sợi xenlullo (bông, visco...), đó là các thuốc nhuộm hoàn nguyên, lƣu hóa, hoạt tính và trực tiếp. Sau đó là các thuốc nhuộm cho xơ sợi tổng
22
hợp, len, tơ tằm nhƣ: thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm bazơ (cation), thuốc nhuộm axit.
a. Thuốc nhuộm hoàn nguyên, bao gồm:
- Thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan: là hợp chất màu hữu cơ không tan trong nƣớc, chứa nhóm xeton trong phân tử và có dạng tổng quát: R=C=O. Trong quá trình nhuộm xảy ra sự biến đổi từ dạng layco axit (leuco acid dye) không tan trong nƣớc nhƣng tan trong kiềm tạo thành layco bazơ (leuco basic dye):
Hợp chất này bắt màu mạnh vào xơ, sau đó khi rửa sạch kiềm thì nó lại trở về dạng layco axit và bị oxi không khí oxi hóa về dạng nguyên thủy.
- Thuốc nhuộm hoàn nguyên tan: là muối este sunfonat của hợp chất layco axit của thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan, R≡C-O-SO3Na. Nó dễ bị thủy phân trong môi trƣờng axit và bị oxi hóa về dạng không tan ban đầu. Khoảng 80% thuốc nhuộm hoàn nguyên thuộc nhóm antraquinon.
b. Thuốc nhuộm lƣu hóa: chứa nhóm disunfua đặc trƣng (D-S-S-D, D- nhóm mang màu thuốc nhuộm) có thể chuyển về dạng tan (layco: D-S-) qua quá trình khử. Giống nhƣ thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc nhuộm lƣu hóa dùng để nhuộm vật liệu xenllulo qua 3 giai đoạn: hòa tan, hấp phụ vào xơ sợi và oxi hóa trở lại.
c. Thuốc nhuộm trực tiếp: đây là loại thuốc nhuộm anion có khả năng bắt màu trực tiếp vào xơ sợi xenllulo và dạng tổng quát: Ar-SO3Na. Khi hòa tan trong nƣớc, nó phân ly cho về dạng anion thuốc nhuộm và bắt màu vào sợi. Trong mỗi màu thuốc nhuộm trực tiếp có ít nhất 70% cấu trúc azo, còn tính trong tổng số thuốc nhuộm trực tiếp thì có đến 92% thuộc lớp azo.
d. Thuốc nhuộm phân tán: đây là loại thuốc nhuộm có khả năng hòa tan rất thấp trong nƣớc (có thể hòa tan nhất định trong dung dịch chất hoạt động bề mặt). Thuốc nhuộm phân tán dùng để nhuộm các loại xơ sợi tổng hợp kị nƣớc. Xét về mặt hóa
23
học có đến 59% thuốc nhuộm phân tán thuộc cấu trúc azo, 32% thuộc cấu trúc antraquinon, còn lại thuộc các lớp hóa học khác.
e. Thuốc nhuộm bazơ – cation: Các thuốc nhuộm bazơ trƣớc đây dùng để nhuộm tơ tằm, là các muối clorua, oxalat hoặc muối kép của bazơ hữu cơ. Chúng dễ tan trong nƣớc cho cation mang màu. Các thuốc nhuộm bazơ biến tính - phân tử đƣợc đặc trƣng bởi một điện tích dƣơng không định vị - gọi là thuốc nhuộm cation, dùng để nhuộm sợi acrylic. Trong các màu thuốc nhuộm bazơ, các lớp hóa học đƣợc phân bố: azo (43%), metin (17%), triazylmetan (11%), arcrydin (7%), antraquinon (5%) và các loại khác.
f. Thuốc nhuộm axit: là muối của axit mạnh và bazơ mạnh nên chúng tan trong nƣớc phân ly thành ion: Ar-SO3Na → Ar-SO3- + Na+, anion mang màu thuốc nhuộm tạo liên kết ion với tâm tích điện dƣơng của vật liệu. Thuốc nhuộm axit có khả năng tự nhuộm màu xơ sợi protein (len, tơ tằm, polyamit) trong môi trƣờng axit. Xét về cấu tạo hóa học có 79% thuốc nhuộm axit azo, 10% là antraquinon, 5% triarylmetan và 6% các lớp hóa học khác.
g. Thuốc nhuộm hoạt tính: là thuốc nhuộm anion tan, có khả năng phản ứng với xơ sợi trong những điều kiện áp dụng tạo thành liên kết cộng hóa trị với xơ sợi. Trong cấu tạo của thuốc nhuộm hoạt tính có một hay nhiều nhóm hoạt tính khác nhau, quan trọng nhất là các nhóm: vinylsunfon, halotriazin và halopirimidin.
Dạng tổng quát của thuốc nhuộm hoạt tính: S – R – T – Y, trong đó:
- S: nhóm cho thuốc nhuộm độ hòa tan cần thiết (-SO3Na, -COONa, -SO2CH3) - R: nhóm mang màu của thuốc nhuộm
- Y: nhóm nguyên tử phản ứng, trong điều kiện nhuộm nó tách khỏi phân tử thuốc nhuộm, tạo khả năng cho thuốc nhuộm phản ứng với xơ (-Cl,-SO2,-SO3H, CH=CH2,...)
- T: nhóm mang nguyên tử hay nhóm nguyên tử phản ứng, thực hiện liên kết giữa thuốc nhuộm và xơ.
24
h. Thuốc nhuộm hoạt tính là loại thuốc nhuộm duy nhất có liên kết cộng hóa trị với xơ sợi, tạo độ bền màu giặt và độ bền màu ƣớt rất cao, nên thuốc nhuộm hoạt tính là một trong những thuốc nhuộm đƣợc phát triển mạnh mẽ nhất trong thời gian qua, đồng thời là lớp thuốc nhuộm quan trọng nhất để nhuộm vải sợi bông và thành phần bông trong vải sợi pha.
Do tham gia vào phản ứng thủy phân nên phản ứng giữa thuốc nhuộm và xơ sợi không đạt hiệu suất cao. Để đạt độ bền màu, hàng nhuộm đƣợc giặt để loại bỏ triệt để phần thuốc nhuộm dƣ và phần thuốc nhuộm thủy phân. Vì thế, mức độ tổn thất đối với thuốc nhuộm hoạt tính cỡ 10÷50%, lớn nhất trong các loại thuốc nhuộm. Hơn nữa, màu thuốc nhuộm thủy phân giống màu thuốc nhuộm gốc nên nó gây ra vấn đề màu nƣớc thải và ô nhiễm nƣớc thải.
1.3.2. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải dệt nhuộm
Xử lý nƣớc thải dệt nhuộm bao gồm nhiều phƣơng pháp khác nhau, mỗi phƣơng pháp đạt một hiệu quả nhất định đối với một vài chất ô nhiễm tƣơng ứng. Công nghệ xử lý nƣớc thải đƣợc áp dụng nhằm loại bỏ các thành phần nhƣ nhiệt độ, độ màu, chất rắn lơ lửng (SS), COD, BOD5 và kim loại nặng [1].
Về nguyên lý xử lý, có thể sử dụng các phƣơng pháp sau để xử lý nƣớc thải dệt nhuộm:
- Phương pháp cơ học: dùng để tách các tạp chất rắn, chất phân tán thô ra khỏi nƣớc bằng phƣơng pháp lắng, lọc.
- Phương pháp sinh học: để làm sạch nƣớc thải khỏi các hợp chất hữu cơ và một số hợp chất vô cơ nhƣ H2S, S2-, NH3 ... Dựa trên hoạt động của vi sinh vật để phân hủy hợp chất hữu cơ nhiễm bẩn có trong nƣớc thải. Do vậy, chúng thƣờng đƣợc dùng sau khi loại các tạp chất phân tán thô ra khỏi nƣớc thải [6].
- Phương pháp hóa lý: bao gồm keo tụ - tạo bông, tuyển nổi, hấp phụ, trao đổi ion, thẩm thấu ngƣợc, siêu lọc, thẩm tách và điện thẩm tách,…Các phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng để loại ra khỏi nƣớc thải các hạt phân tán lơ lửng (rắn và lỏng), các khí tan những chất vô cơ và hữu cơ hòa tan.
25
Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở quá trình oxy hóa khử xảy ra trên các điện cực. Ở anot, nƣớc và các ion clorua bị oxy hóa dẫn đến sự hình thành O2, O3, Cl2 và các gốc là tác nhân oxy hóa các chất hữu cơ trong dung dịch. Đây là phƣơng pháp đƣợc chứng minh hiệu quả đối với việc xử lý độ màu, COD, BOD, TOC, kim loại nặng, chất rắn lơ lửng của nƣớc thải dệt nhuộm [6].
- Phương pháp hóa học: biến đổi, phân hủy chất ô nhiễm (chất màu) thành các chất dễ phân hủy sinh học hoặc không ô nhiễm.
Trong luận văn này chúng tôi sử dụng phƣơng pháp oxi hóa tiên tiến với xúc tác quang hóa là TiO2 cấy thêm Fe, N, S đƣợc mang trên Bentonite.
26
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ, TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 2.1.1. Hóa chất 2.1.1. Hóa chất
- TIOT (Tetra isopropyl ortho titanat) (98%, Merk)
- Etanol (99%, Trung Quốc) PA
- (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O (Trung Quốc) PA
- HNO3 (Trung Quốc) PA
- Bentonit (Ninh Thuận, Việt Nam)
- Direct Blue 71 (Trung Quốc ) PA
2.1.2. Dụng cụ và trang thiết bị
- Đèn compact chữ U, 36 W (hãng Phillips)
- Máy đo độ hấp thụ quang: UV- VIS-Lambda- Perkin Elmer – 12
- Máy chụp phổ UV-VIS: UV 3101PC của Shimadzu, có gắn bộ đo mẫu rắn ISV-469 và mẫu chuẩn sử dụng là BaSO4
- Máy chụp phổ SEM: Jeol 5410 LV
- Máy chụp phổ XRD: D8 – Advance 5005
- Máy chụp phổ EDX: JED-2300, Analysis station, JEOL - Máy chụp phổ FT- IR: U-4100 Spectrophotometer (Solid) - Cân phân tích Adventure OHAUS 4 số
2.2. CHẾ TẠO VẬT LIỆU 2.2.1. Chế tạo nano TiO2 2.2.1. Chế tạo nano TiO2
Dung dịch A: lấy 10 ml H2O, 20 ml etanol 99%, 2 ml HNO3 68% vào cốc thủy tinh 250 ml.
Dung dịch B: lấy 40 ml etanol vào phễu nhỏ giọt 250 ml, thêm 10 ml TIOT, lắc đều thu đƣợc dung dịch trong suốt.
Nhỏ từ từ dung dịch B vào dung dịch A trong điều kiện khuấy 300 vòng/ phút, nhiệt độ phòng 30o
C. Hỗn hợp đƣợc khuấy liên tục trong 2 giờ, để già hóa 2 giờ, sau đó sấy khô ở 80oC trong vòng 24 giờ. Đem nung ở 450oC trong 2 giờ, thu đƣợc vật liệu TiO2-450.
27
Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm tổng hợp nano TiO2
Chú thích: 1- Phễu nhỏ giọt ; 2- Hỗn hợp phản ứng trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt (hoặc bình nón 1,5 l); 3-Nhiệt kế; 4-Bộ khuấy từ có gia nhiệt
2.2.2. Chế tạo nano TiO2 pha tạp Fe, N, S
Tƣơng tự quy trình phần 2.2.1, nhƣng trong dung dịch A thêm một lƣợng (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O lần lƣợt theo tỷ lệ về số mol S: Ti là 1,75%, 2 %, 2,25 % tƣơng ứng với khối lƣợng (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O cần dùng lần lƣợt là 0.117 g, 0.133 g và 0,150 g. Thu đƣợc vật liệu TiO2-1.75%FeNS, TiO2-2%FeNS, TiO2- 2.25%FeNS.
Đem TiO2-2 % FeNS nung ở các nhiệt độ 450, 550, 650oC trong vòng 2 giờ