BÀI 5: DẤU HỎI, DẤU NGÃ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 - TQT (Trang 69)

II/ Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, ghi nhớ, trực quan.

BÀI 5: DẤU HỎI, DẤU NGÃ

I/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh biết cách gõ các từ có dấu hỏi, dấu ngã

- Luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ 10 ngón tay.

- Biết cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word

2/ Kỹ năng: Tìm hiểu

3/ Thái độ: Chú ý, nghe giảng

II/ Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, ghi nhớ, trực quan.

III/ Hoạt động dạy và học:

1. KT bài cũ: Nêu quy tắc gõ dấu thanh.

Nhận xét, ghi điểm.

2. GTB: Ngoài các mà tiết trước các em đã được học cách gõ, hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về cách gõ các dấu hỏi, dấu ngã.

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh

Nội dung

GV: - Ngoài các dấu thanh như dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng mà các em đã được học cách gõBây giờ chúng ta tìm hiểu về cách gõ các dấu dấu hỏi, dấu ngã.

Ví dụ: Các từ có dấu hỏi, dấu ngã như: Giải thưởng

Ngẫm nghỉ Dã ngoại

Vậy để gõ được các từ có dấu em

1/ Quy tắc gõ chữ có dấu:

- Gõ chữ trước, gõ dấu sau.

• Gõ hết các chữ trong từ

• Gõ dấu

2/ Gõ kiểu Telex:

Để được Gõ chữ

phải theo một quy tắc nhất định.

* Chú ý: Vietkey cho phép gõ theo hai cách:

? Bạn nào có thể nhắc lại 2 cách gõ đó?

Hs trả lời

+ Gõ dấu ngau sau nguyên âm Ví dụ: Để có từ Giải thưởng

Theo kiểu Telex phải gõ:

Giari thuwowrng

+ Gõ dấu cuối một từ:

Giair thuwowngr

? Vậy qua hai cách gõ này các em thấy khác nhau ở chổ nào?

- Học sinh lên bảng viết ra những từ có dấu thanh theo kiểu VNI, lớp ghi ra giấy nháp.

Ví dụ: Để có từ Dũng cảm theo kiểu

VNI phải gõ:

Du4ng ca3m hoặc Dung4 cam3

HS:Cá nhân lên bảng ghi ra sản phẩm của mình. Lớp nhận xét - GV nhận xét Dấu ngã x 2/ Gõ kiểu VNI: Để được Gõ chữ Dấu hỏi 3 Dấu ngã 4 3/ Củng cố - dặn dò:

- Khái quát nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Học sinh học thuộc tất cả các chữ cái, hay chữ số thay cho các dấu thanh để vận dụng khi thực hành.

TIẾT 50

Ngày giảng:04/3/2011

THỰC HÀNH

A/ Mục đích - Yêu cầu:

- Khởi động máy để vào được hệ điều hành Windows.

- Học sinh đóng, mở được phần mềm Microsoft Word, Vietkey - Thực hành gõ các chữ tiếng việt .

- Thực hành bài tập theo yêu cầu.

B/ Hoạt động dạy và học:

- Học sinh bật máy khởi động để vào được hệ điều hành Windows - Học sinh khởi động được phần mềm ứng dụng Ms - Word

- GV giới thiệu cho học sinh cách gõ dấu cuối từ vì cách này đơn giản, dể hiểu, dể nhớ

- Học sinh có thể làm bài thực hành theo yêu cầu: Gõ các từ sau:

1/ Thẳng thắn

Anh dũng Tuổi trẻ Cầu thủ Con ngoan trò giỏi

Sửa chữa Đẹp đẽ Dã ngoại

Mặt trời 2/ Gõ đoạn văn sau:

Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi, tráng lệ. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.

- Học sinh có thể tìm các cụm từ hay để thực hành cho phần bài làm của mình.

- Gv quan sát bài làm của học sinh.

- Học sinh tiếp tục tiến hành gõ các từ trên bằng chữ hoa. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn cách thực hiện của học sinh . - Kiểm tra bài làm của học sinh

C/ Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ thực hành.

TIẾT 51 - 52

Ngày giảng:10,11/3/2011

ÔN TẬP

I/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh bật máy để vào được hệ điều hành Windows

- Khởi động phần mềm ứng dụng .

- Gõ văn bản tiếng Việt

- Gõ văn bản và sửa các lỗi thường gặp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3 - TQT (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w