Giải pháp về thị trờng

Một phần của tài liệu xuất khẩu chè việt nam trong điều kiện hội nhập WTO.DOC (Trang 49)

III. Các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu chè

4. Giải pháp về thị trờng

Giải pháp thị trờng là một trong những giải pháp quyết định đến sự phát triển của ngành chè và dới đây là một số giải pháp quan trọng để kích thích thị trờng chè nớc ta ngày càng phát triển, cụ thể:

- Kết hợp thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài.

Nớc chè là một thứ đồ uống truyền thống của nớc ta. Do vậy với số dân hơn 70 triệu ngời đây là một thị trờng tiêu thụ chè rất lớn. Ngày nay khi đời sống của nhân dân ngày càng cao, công nghiệp chế biến phát triển, tiêu dùng chè chế biến có chất lợng cũng là một đòi hỏi của thị trờng chè nội

địa. Mặt khác nhu cầu tiêu dùng chè trên thế giới cũng đang ngày một tăng. Khối lợng chè xuất khẩu của thế giới hàng năm vào khoảng 1,2-1,5 triệu tấn chiếm khoảng một nửa sản lợng chè thế giới sản xuất ra.

Trong những năm gần đây ngành chè việt nam đã có những cố gắng đáng kể để củng cố và mở rộng thị trờng. Tuy nhiên thị trờng trong nớc đang đòi hỏi chè có chất lợng cao hơn, thị trờng nớc ngoài cũng vậy và còn nghiêm ngặt hơn, chè xuất khẩu của ta vừa ít, lại không ổn định và cha có một thị trờng vững chắc, giá lại thấp hơn giá chè các nớc khác. Do vậy để mở rộng và ổn định thị trờng chè cần phải kết hợp giữa thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Trong chiến lợc phát triển ngành chè Việt Nam những năm tới việc kết hợp cả hai thị trờng này (thị trờng trong và ngoài n- ớc) phải đợc thể hiện ngay trong việc bố trí sản xuất, chế biến, áp dụng công nghệ mới vào cả sản xuất nguyên liệu chè đến công nghệ chế biến cả trong việc tổ chức và quản lý ngành chè với t cách là một ngành kinh tế quan trọng trong nông nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân.

- Mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Sản phẩm chè việt nam đã có mặt trên thị trờng quốc tế, có những thị trờng đã trở thành bạn hàng quen thuộc, có những thị trờng mới. Do vậy củng cố và tìm kiếm thị trờng chè là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chiến lợc phát triển ngành chè nớc ta.

Với thị trờng quen thuộc nh Liên bang Nga, các nớc Đông âu đã nhập chè Việt Nam gần 40 năm nay. Đây là thị trờng quen thuộc nên cần có cố gắng duy trì phát triển ổn định và tăng thị phần nhập khẩu chè của họ đối với sản phẩm chè của ta. Cần chú ý đến công tác tiếp thị, nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng chè của thị trờng này để cải tiến chất l- ợng sản phẩm xuất khẩu kể cả bao bì, nhãn mác, bao gói.

Thị trờng Trung Cận Đông, đây là thị trờng bao gồm Irắc, Iran, Libi, Gióocđani... là thị trờng lớn và có cũng có nhiều triển vọng để mở rộng và ổn định. Dự kiến đến năm 2005 nhu cầu nhập khẩu chè của các nớc Trung Đông là 354 nghìn tấn, trong đó: Ai Cập: 103 nghìn tấn, Iran 55.000 nghìn tấn, Irắc 50.000 tấn, nhu cầu nhập khẩu của ba nớc Trung Đông này đã lớn gấp 10 lần sản lợng chè xuất khẩu của Việt Nam năm 2005.

Tuy là thị trờng mới nhng mấy năm gần đây đã nhập chè Việt Nam. Do vậy đây cũng là một thị trờng đáng chú ý cần có chính sách giữ vững và ổn định để tăng khối lợng và kim ngạch xuất khẩu. Cần đẩy mạnh hơn nữa khâu tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm mới của chè, nhất là những

sản phẩm tổng hợp từ chè để có thể cạnh tranh với các đồ uống khác thích ứng với tập quán không dùng đồ uống có cồn của nhân dân theo đạo Hồi. Các nhà máy chế biến chè cần chú ý cải tiến và đổi mới trang thiết bị để có thể sử dụng tổng hợp và đa dạng sản phẩm tổng hợp từ chè để xuất sang thị trờng này.

Thị trờng Châu á nh Pakistan, Singapore, Nhật Bản, Đài Loan... thị tr- ờng này có thể nhập từ 7.000-10.000 tấn/năm. Đây cũng là thị trờng mới, thị hiếu gần giống với thị hiếu ngời Việt Nam, tuy nhiên thị trờng này đòi hỏi chất lợng cao hơn. Khâu chế biến sản phẩm chè đối với thị trờng này cần lu ý cảI tiến chất lợng, mẫu mã, bao bì và nhãn mác sản phẩm.

Các thị trờng khác nh Bắc Mỹ và Tây Âu gồm các nớc nh Mỹ, Anh, Bỉ...đã sử dụng sản phẩm chè Việt Nam, tuy là thị trờng mới rất khó tính nhng cũng là một thị trờng có nhiều hứa hẹn. Tăng cờng công tác tiếp thị d- ới nhiều hình thức khác nhau để mở rộng thị trờng Tây âu nh Đức, Thụy Sĩ, Thụy Điển...

Mặc dù sản lợng chè nớc ta cha nhiều chỉ chiếm 2-3% sản lợng chè thế giới và khối lợng xuất khẩu cũng chỉ bằng 3-5% khối lợng chè xuất khẩu của thế giới, song nó cũng mở ra triển vọng và tiềm năng đối với thị trờng quốc tế. Phấn đấu tăng khối lợng và kim ngạch chè xuất khẩu và giữ vững ổn định đối với một số thị trờng đã có và sẽ có quan hệ trao đổi sản phẩm chè là rất cần thiết và có ý nghĩa đối với chiến lợc phát triển ngành chè nớc ta. Chúng ta có một số lợi thế sau:

+ Có chính sách đúng đắn về giá cả, về bảo trợ sản xuất và xuất khẩu hợp lý.

+ Nguồn lao động dồi dào là một lợi thế tơng đối trên góc độ thị trờng lao động.

+ Sản phẩm chè của ta tỏ ra có thể xâm nhập đợc vào một số thị trờng mới.

+ Giá cả sản phẩm chè của ta có thể cạnh tranh đợc với giá chè của các nớc khác.

Đi đôi với việc mở rộng thị trờng xuất khẩu là việc đa dạng hoá sản phẩm. Cụ thể cần làm ra nhiều loại chè thích hợp với thị hiếu dân tộc ở các nớc. Đồng thời áp dụng sáng tạo những phơng thức bán hàng linh hoạt nh: buôn bán đối lu, ký hợp đồng đại lý kinh tiêu, đại lý gửi bán, đặc biệt là thành lập các công ty liên doanh hoặc100% vốn của Việt Nam tại những n- ớc có nhu cầu chè với số lợng lớn

Một phần của tài liệu xuất khẩu chè việt nam trong điều kiện hội nhập WTO.DOC (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w