Xu hớng tiêu dùng chè

Một phần của tài liệu xuất khẩu chè việt nam trong điều kiện hội nhập WTO.DOC (Trang 27)

III. Điều kiện sản xuất và xuất khẩu của ngành chè Việt Nam

3. Xu hớng tiêu dùng chè

3.1. Tiêu dùng trong nớc

Văn hóa chè có một vai trò nổi bật trong di sản văn hóa Việt Nam, là đồ uống phổ biến nhất, “quốc thủy’’ , là chỗ dạ tâm linh của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Tuy nhiên hiện nay tiêu dùng chè trong nớc lại không tăng, các sản phẩm chè của Việt Nam cha đợc ngời tiêu dùng trong nớc quan tâm và tiêu dùng nhiều do thị trờng tiêu thụ trong nớc ngành chè đang

thả nổi, phó mặc cho các t thơng, các nhà sản xuất nhỏ lẻ. Nhiều hãng trà nổi tiếng thế giới thời cơ thâm nhập vào thị trờng trong nớc và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng bằng uy tín và chất lợng. Ông Nguyễn Kim Phong, chủ tịch hiệp hội chè Việt Nam thừa nhận: Với khoảng 80 triệu ngời hiện nay mỗi ngời tiêu thụ 0,5 kg chè, thì một năm tiêu thụ đợc khoảng 40 ngìn tấn chè. Đã đến lúc phải quan tâm tới thị trờng trong nớc, coi thị trờng trong nớc cũng là thị trờng quan trọng thì ngành chè mới ổn định và phát triển đợc.

3.2. Tiêu dùng nớc ngoài

Tiêu thụ chè trên thế giới luôn luôn biến động với xu hớng nhu cầu ngày càng tăng, trong khi đó sức sản xuất cha đáp ứng đủ nhu cầu nên hằng năm vẫn thiếu hụt. Mặt khác, các nớc Châu Âu không sản xuất chè nhng lại tiêu thụ rất lớn, nh : Anh nhập 184 200 t/năm, Mỹ 88000t/ năm, Pakistan 85700t/năm, ả Rập 76100t / năm. Nếu tính theo đầu ngời thì nớc Anh vẫn là nớc có mức tiêu thụ nhiều nhất: 6,5 kg/ ngời trong 1 năm, trong khi đó ở các nớc khác chỉ đạt trên dới 4 kg / ngời/ năm.

3.3. Chè Việt Nam và ngời tiêu dùng nớc ngoài.

Chè với rất nhiều công dụng nên hiện nay xu hớng dùng chè làm đồ uống thay cho cà phê đang hiện đợc mọi ngời ngày càng a chuộng. Thị tr- ờng tiêu thụ chè ngày một mở rộng. Sản phẩm chè của Việt Nam đã có mặt ở nhiều thị trờng lớn nhng chè Việt Nam vẫn cha có chỗ đứng trong lòng ngời tiêu dùng

ở ấn Độ nhiều nhà sản xuất chè của nớc này cho rằng chè của Việt Nam chất lợng không tốt, cha đủ điều kiện để nhập khẩu vào ấn Độ vì không đáp ứng đợc yêu cầu của PFA (quy định chống pha trộn thực phẩm – prevention of food Adulteration rule). Vì vậy nhiều lô hàng xuất khẩu của Việt Nam không đợc nhập khẩu dẫn đến khối lợng chè xuất khẩu giảm sút. Mặt khác đa số chè của Việt Nam nhập khẩu là dùng để tái xuất ngay sau khi đã đợc đóng gói mác chè ấn Độ, đặc biệt chè Orthodox. Đây chính là một thiệt thòi lớn cho ngành chè của ta, mặc dù đợc tiêu dùng nhiều nhng lại không biết đến nhiều trên thị trờng.

Trong chuyến khảo sát thị trờng Nga vừa qua, phía Nga cho biết nhu cầu chè của Nga rất lớn khoảng trên 150000 tấn / năm. Ngời Nga rất thích uống chè đen của Việt Nam sản xuất. Trong khi đó từ trớc tới nay chè Việt Nam xuất khẩu sang Nga với số lợng khá lớn.Vì vậy khi thấy có thị trờng, các nhà doanh nghiệp chè Việt Nam cho xuất khẩu chè chính thức sang

Nga nhng ngời tiêu dùng Nga không mua vì họ cho rằng “ cha bao giờ đợc uống chè Việt Nam’’. Nghe có vẻ lạ nhng thực ra là do lâu nay chè của Việt Nam đợc đóng gói và tiêu thụ trên thị trờng Nga với nhãn hiệu “made in India” hoặc “made in Srilanka” nên ngời tiêu dùng Nga không có khái niệm về sản phẩm chè “made in Việt Nam”

Còn đối với nhiều thị trờng có qui định khắt khe nh thị trờng Mỹ, EU..thì chè của Việt Nam rất khó nhập khẩu vào vì sản phẩm chè của ta cha đáp ứng đợc những yêu cầu về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh do có hàm lợng thuốc sâu quá lớn(Mỹ có cơ quan quản lý an toàn thực phẩm và dợc phẩm – FDA)

Ông Mahinda Warakaull, một nhà nhập khẩu chè Srilanka nhận định : “ Trà Việt Nam hiện nay mới chỉ đợc coi là “lấp chỗ trống” trên thế giới, hình thức đóng gói chè đã đợc cải tiến nhng nớc chè pha ra thì phải cố gắng nhiều hơn nữa”. Theo ông Việt Nam nên quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu khẩu vị, thị hiếu của ngời tiêu dùng ở từng thị trờng đồng thời chú trọng ngiên cứu, áp dụng khoa học và qui trình công nghệ tiên tiến từ khâu trồng trọt, thu hái, ủ sao đến đóng gói, mẫu mã, bao bì, bảo quản, vận chuyển.

Một phần của tài liệu xuất khẩu chè việt nam trong điều kiện hội nhập WTO.DOC (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w