Giải quyết tình trạnh bất hợp lí giữa nhà máy và vùng nguyên liệu

Một phần của tài liệu xuất khẩu chè việt nam trong điều kiện hội nhập WTO.DOC (Trang 44)

III. Các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu chè

2.Giải quyết tình trạnh bất hợp lí giữa nhà máy và vùng nguyên liệu

Mặc dù đạt đợc những kết quả ấn tợng trong thời gian qua, nhng có thể khẳng định ngành chè Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ tăng trởng không bền vững . Kết quả điều tra của hiệp hội chè cho biết :Hiện nay, bình quân cả nớc,các doanh nghiệp chè mới chủ động đợc 37% nguyên liệu còn lại là mua trôi nổi trên thị trờng . Tình trạng tranh chấp mua bán nguyên liệu đang diễn ra phổ biến. Chẳng hạn,tại đồng Hỉ Thái Nguyên- đại bản doanh của công ty chè Sông Cầu ngoài 600 ha vùng nguyên liệu của công ty còn có khoảng 1000ha nữa trong vùng vậy mà có tới 7 nhà máy chế biến cha kể công ty Sông Cầu. Để giải quyết tình trạng trên địa phơng và nhà máy cần có những biện pháp sau:

Thứ nhất: Quy hoạch sản xuất chè và chế biến

Trong những năm trớc mắt cần phải tập trung xây dựng một số trung tâm chế biến quy mô trung bình, hớng sản xuất các sản phẩm có nhu cầu xuất khẩu và có số lợng tiêu thụ lớn. Các trung tâm đó đặt tại các vùng chè nguyên liệu lớn, lựa chọn các doanh nghiệp làm ăn ổn định, có lãi, có đội ngũ công nhân kỹ thuật khá, có thể tiếp thu công nghệ mới làm ăn có hiệu quả để đầu t trang bị.

Phải bố trí lại sản xuất chè xuất khẩu. Hiện nay ở Miền Bắc nớc ta có trên 30 tỉnh có cây chè, các tỉnh này đã chiếm 53,4% sản lợng và 63,4 diện tích chè cả nớc. Các nhà máy chè và các cơ sở chế biến lớn cũng phần lớn tập trung ở các vùng này.

Với ngành sản xuất chè, việc bố trí các vùng nguyên liệu (sản xuất nông nghiệp) gắn liền với cơ sở chế biến (nhà máy) là hết sức quan trọng. Việc bố trí các vùng chè nguyên liệu, gắn liền với việc quy hoạch tổng thể ngành chè để từ đó có chiến lợc đầu t, cải tiến công nghệ sản xuất, cải tiến và nâng cao năng xuất chất lợng chè, kể cả hớng xuất khẩu thị trờng nội địa hay xuất khẩu.

Việc bố trí các vùng chè trọng điểm dựa trên cơ sở sinh thái, những điều kiện kinh tế tự nhiên của từng vùng, đồng thời tạo nên vùng nguyên liệu lớn trên cơ sở đó mà đầu t chiều sâu để cải tiến nâng cao chất lợng chè, bảo đảm yêu cầu của ngời tiêu dùng đối với mỗi loại thị trờng. Việc bố trí các vùng nguyên liệu tập trung trọng điểm nhằm khai thác tiềm năng sẵn có về điều kiện tự nhiên sinh thái và kinh tế xã hội của mỗi vùng, tạo nên nguồn sản phẩm hàng hoá lớn có khả năng cạnh tranh, đặc biệt đối với nguồn sản phẩm xuất khẩu.

Căn cứ vào đặc điểm sinh thái và địa hình có thể hình thành ba loại vùng chè từ đó có định hớng cho việc đầu t và cả cho hớng thị trờng.

- Vùng có độ cao dới 100m so với mặt biển:

Vùng này rộng bao gồm một số huyện thuộc các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Tuyên Quang, Yên Bái, Hoà Bình, các tỉnh Bắc thái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh. Đây là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc tròng chè, tuy nhiên chất lợng chè thấp. Sản phẩm chè của vùng này là chè đen xuất khẩu cho thị trờng Trung cận đông (iran, irắc, Gióocđani...) và các nớc thuộc SNG. Vùng này đã có nhiều nhà máy chế biến chè lớn có công suất từ 12-42 tấn tơi/ngày.

Vùng này có khả năng mở rộng diện tích 14-15.000 ha.

- Vùng có độ cao từ 100-1000m so với mặt biển. Gồm Mộc Châu và cao nguyên Lâm Đồng. Đây là vùng nguyên liệu tập trung, có điều kiện sinh thái để trồng các loại chè có chất lợng cao. Sản phẩm của vùng này là chè đen và chè xanh có giá trị cao. Thị trờng xuất khẩu là Tây Âu.

ở đây có những nhà máy chế biến chè có công suất lớn nh nhà máy chè Mộc Châu 42 tấn búp tơi/ngày, nhà máy chế biến chè đen CTC theo công nghệ của ấn độ, và một số các nhà máy chế biến chè ở Bảo Lộc (Lâm Đồng), Gia Lai, Kon Tum...

Vùng này có khả năng mở rộng diện tích từ 8-10.000 ha.

- Vùng có độ cao trên 1000m gồm một số huyện vùng cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc nh Lào Cai, Yên BáI, Hà Giang, Lai châu. Vùng này có địa hình phức tạp nhng lại thích hợp với những loại chè San Tuyết . Phát triển khai thác vùng chè này để chế biến các loại chè đặc sản nội tiêu và xuất khẩu.

Vùng này có khả năng mở rộng diện tích từ 6-8.000 ha.

Thứ hai:Triển khai quyết định số 80/2002/QD-TTg ngày 24/06/2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng

, các doanh nghiệp chế biến chè tiến hành kí kết các hợp đồng thu mua nguyên liệu chè búp tơi lâu dài( tối thiểu là 5 năm) với các hợp tác xã các trang trại, hộ sản xuất.Đồng thời thống nhất với các Chi hội chè khu vực, với tỉnh huyện thực hiện việc phân công vùng nguyên liệu cho từng nhà máy để có trách nhiệm đầu t hớng dẫn kĩ thuật thâm canh chè và cùng nhau cam kết, đảm bảo nguyên liệu búp đúng tiêu chuẩn Việt Nam. Giữ giá thu mua bình quân(tơng đơng 1 kg thóc) để ngời làm chè có đời sống tốt, nhà máy cùng tồn tại và phát triển. Chấm dứt tình trạng tranh mua, tranh bán, dìm giá , ép giá, phá giá ảnh hởng tới uy tín và hiệu quả, giảm sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp nói chung và chè Việt Nam nói riêng.

Thứ ba: Các nhà máy thực hiện quy chế giao khoán chè theo nghị định 01/CP của chính phủ đảm bảo tính pháp luật, có quy trình trách nhiệm quyền hạn và cam kết của ngời giao khoán là công ty và ngời nhận khoán chè , bên nào vi phạm đều phải xử lí theo quy chế.Cụ thể là các công ty chịu trách nhiệm quản lí toàn diện hỗ trợ vốn vay không lãi, đầu t thêm nếu sản xuất kinh doanh co lãi , bao tiêu toàn bộ sản phẩm lâu dài .Ngời nhận khoán có quyền thừa kế thế chấp chuyển đổi khi cho phép, phải thực hiện quy trình thâm canh bắt buộc, không đợc tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất ,không đợc bán sản phẩm ra ngoài công ty mà mình đã cam kết. Nh vậy các nhà máy sẽ chủ động đợc vơi nguyên liệu đầu vào

Thứ t: Nhà công nghiệp phải có chính sách quản lí nhà máy đầu t chế biến chè một cách hợp lí, không cho các doanh nghiệp đầu t tràn lan nh hiện nay để bảo vệ các cơ sở chế biến hiện có , tạo điều kiện cho họ yên tâm làm ăn ổn định. Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t cơ sở chế biến chè nhng ít nhất phải đảm bảo các điều kiên sau:

-Nhà máy mới đầu t phải đợc đặt ở vị trí thuộc vùng nguyên liệu mới không ảnh hởng tới việc tranh chấp nguyên liệu của các nhà mày hiện có

-Thiết bị máy móc đầu t phải đảm bảo các tiêu chuẩn kĩ thuật cần thiết đủ để chês biến ra sản phẩm chè co chất lợng cao

-Nhà máy phải có cán bộ kĩ thuật có nghiệp vụ và kinh nghiệm về chế biến chè có khả năng quản lí và chỉ đạo sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tốt

-Doanh nghiệp chế biến phải thực hiện kí kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho ngời nông dân theo Quyết định số 80 của chính phủ, đồng thời phải có biện pháp hỗ trợ thiết thực để phát triển vùng nguyên liệu một cách lâu dài.

Thứ năm: Chính Phủ cần có những biện pháp mạnh đối với những nhà máy không đủ điều kiện về công nghệ thiết bị phải nâng cấp hoặc ngừng sản xuất , đóng cửa. Đồng thời , lựa chọn một số đầu mối xuất khẩu nhất định , điều này không những làm ổn định dợc nguồn hàng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm soát chất lợng sản phẩm, tránh tình trạnh quá nhiều doanh nghiệp tham gia xuất khẩu tràn lan một các tự phát

Thứ sáu: Các địa phơng đẩy mạnh việc trồng mới các đồi chè để tăng lợng nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy.Nh vậy sẽ giúp cho các nhà máy có đủ nguyên liệu để hoạt động hết công suất.

3. Giải pháp về đầu t, thu hút vốn đầu t và các chính sách khuyến khích phát triển chè

* Về đầu t và thu hút vốn đầu t

Thiếu vốn cho đầu t phát triển đang là một trong những trở ngại mà nền kinh tế nớc ta đang phải đơng đầu trong đó có ngành chè Việt Nam. Để giải quyết khó khăn này ngành chè có thể áp dụng các giải pháp:

+ Mở rộng và phát triển các hình thức liên doanh, liên kết trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè, đặc biệt là sử dụng hình thức công ty cổ phần nhằm thu hút các nguồn vốn nớc ngoài, của các ngành và địa phơng trong cả nớc. Đây là một khả năng to lớn mà ngành chè có thể khai thác, sử dụng.

+ Huy động các nguồn vốn trong dân thông qua việc giao đất, giao rừng cho dân, để ngời lao động nâng cao trách nhiệm và lợi ích của mình trong thâm canh, tăng năng suất cây chè nh bỏ vốn cá nhân.

+ Vay vốn nớc ngoài nhất là các khoản vay u đãi, có thời hạn trả thuận lợi. Vay của các tổ chức tài chính quốc tế nh Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á, Tổ chức nông nghiệp và lơng thực của Liên hiệp quốc... để phát triển ngành chè Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vốn từ dự án quốc gia phát triển kinh tế nh nguồn vốn từ chơng trình 327, 773, vốn xoá đói giảm nghèo và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động...

+ Nâng cao chất lợng sản phẩm chè để đạt hiệu quả kinh doanh lớn hơn từ đó tạo đIều kiện cho ngành chè tích luỹ vốn để phát triển.

* Về các chính sách khuyến khích phát triển chè

Với nớc ta sau một thời gian dài mấy thập kỷ nhà nớc đã vận hành cơ `hế quản lý hành chính tập trung, quan liêu bao cấp một cơ chế đã dẫn đến sự phát triển trì trệ và không hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, làm mất đi tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Chuyển sang

nền kinh tế thị trờng với những bớc đi ban đầu, tuy còn nhiều khó khăn, nh- ng với lòng nhiệt thành học hỏi kinh nghiệm bạn bè và t duy sáng tạo, nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách phát triển kinh tế tích cực. Đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, cũng nh toàn bộ nền kinh tế, nếu chúng ta so nó với thời kỳ trớc.

Tuy nhiên cũng cần phải nhận thức đợc rằng: trong quá trình đề ra và thực hiện nay chính sách hiện nay cũng còn nhiều vấn đề phải đợc đặt ra để giải quyết và muốn giải quyết những vấn đề đó, chúng ta phải đi tìm căn nguyên của nó để phân tích rút ra các bài học kinh nghiệm và tìm phơng pháp giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của nhà nớc ta trong việc quản lý nền kinh tế thị trờng, nâng cao chất lợng và hiệu quả của các chính sách để duy trì, phát triển và mở rộng nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta.

Để phát triển chè nhà nớc cần có những chính sách đa dạng và linh hoạt. - Chính sách ruộng đất bao gồm việc quy định giao quyền sử dụng đất lâu dàI cho các hộ trồng chè, chính sách thuế sử dụng ruộng đất đối với ng- ời trồng chè... đề nghị miễn thuế sử dụng đất đối với đất trồng cây chè, vì cây chè là cây lâu năm hơn cả trồng cây lấy gỗ, lại đợc trồng ở Trung du và Miền núi nơi tập trung các dân tộc ít ngời, trồng chè cũng là phủ xanh đất, chống xói mòn nh trồng các loại cây rừng khác. Kèm theo đó là một số chính sách có liên quan để bảo đảm giữ vững và ổn định đất trồng chè, tránh sự lấn át của các cây trồng khác đối với cây chè, tạo vùng nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu chè.

- Chính sách đối với các thiết bị đầu t dùng cho sản xuất, chế biến chè. Đề nghị cho miễn thuế nhập khẩu đối với các vật t, thiết bị trong một số năm ví dụ trong vòng 4 năm (1999-2002) để ngành chè có thêm vốn đầu t phát triển chè, đặc biệt là để hiện đại hoá ngành chè, tạo ra chất lợng sản phẩm chè xuất khẩu tốt, giá thành hạ để có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng chè thế giới.

-Chính sách về công nghệ và ứng dụng kỹ thuật gắn liền với công tác khuyến nông.

- Chính sách đối với con ngời:

+ Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đề nghị đợc thực hiện cho công nhân nông nghiệp là 8% đối với bảo hiểm xã hội và 2% đối với bảo hiểm y tế.

+ Kinh phí mà các doanh nghiệp chè đầu t cho y tế, giáo dục, xã hội, phụ cấp các khu vực đề nghị đợc ngân sách cấp hoặc trừ vào các khoản nộp.

+ Cho phép đợc lập quỹ bình ổn giá trong giá thành sản phẩm để bảo trợ cho những ngời trồng chè khi có bất lợi về đIều kiện tự nhiên và khi giá chè xuống thấp không có lợi cho ngời trồng chè.

+ Đề nghị nhà nớc cấp đủ vốn lu động tạo đIều kiện cho ngành chè Việt Nam có quỹ dự trữ xuất khẩu.

- Về vốn đầu t và lãi suất vốn vay:

+ Vốn vay cho thâm canh tăng năng suất vờn chè đợc vay u đãi với lãi suất 0,7%/tháng, sau 12 tháng vay mới phải trả, định suất vay 3 triệu/ha/năm.

+ Vốn vay để phát triển trồng chè và cải tạo vờn chè xấu đề nghị đợc vay với lãi suất 0,5%/tháng, đợc vay trong 15 năm, 5 năm ân hạn vì trồng chè mất 3 năm chăm sóc kiến thiết cơ bản và 2 năm sau nữa cây chè mới phát huy hiệu quả. Định suất vay 20 triệu/ha trên định mức của nhà nứơc là 27 triệu/ha.

+ Vốn vay xây dựng của nhà xởng và vận chuyển thiết bị cho các nhà máy mới hiện đại đề nghị đợc vay theo chế độ u tiên, lãi suất 0,7%/tháng và đợc trả trong 10 năm kể từ khi nhà máy đi vào hoạt động. Vốn mua thiết bị đề nghị đợc sử dụng vốn ODA của các nớc cho Chính Phủ vay.

-Nhà nớc tổ chức và thành lập các quỹ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu + Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trờng xuất khẩu, nâng cao hiểu biết khả năng tiếp thị, đa dạng hoá sản phẩm , cải tiến cơ cấu sản phẩm , mở rộng thị trờng xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của chè xuất khẩu .

+ Thành lập quỹ bảo hiểm sản xuất chè và xuất khẩu để khuyến khích sản xuất chè xuất khẩu, hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi gặp rủi ro trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu xuất khẩu chè việt nam trong điều kiện hội nhập WTO.DOC (Trang 44)