Bài tập và (hoặc) sản phẩm thực hành của học viờn

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun nuôi gà thả vườn nghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà (Trang 39)

- Trỡnh bày đặc điểm của cỏc giống gà sinh sản đang nuụi ở Việt Nam? - Xỏc định tiờu chuẩn gà con 1 ngày tuổi; gà hậu bị; gà mỏi đẻ?

- Mụ tả phương phỏp chọn gà con 1 ngày tuổi? - Mụ tả phương phỏp chọn gà giai đoạn hậu bị? - Mụ tả phương phỏp chọn gà giai đoạn đẻ?

- Xỏc định giống gà nuụi và tiờu chuẩn con giống cỏc lứa tuổi của một trại chăn nuụi gà thả vườn?

- Thực hiện chọn giống gà con 1 ngày tuổi? - Thực hiện chọn giống gà giai đoạn hậu bị? - Thực hiện chọn giống gà giai đoạn gà đẻ?

D. Ghi nhớ:

- Đặc điểm của cỏc giống gà hướng thịt và gà hướng trứng. - Tiờu chuẩn gà con 1 ngày tuổi; hậu bị; gà mỏi đẻ

- Phương phỏp chọn gà con 1 ngày tuổi. - Phương phỏp chọn gà hậu bị.

- Phương phỏp chọn gà mỏi đẻ. - Ghi chộp sổ sỏch theo dừi.

Bài 3: Chuẩn bị thức ăn, nƣớc uống cho gà thả vƣờn Mục tiờu:

- Xỏc định được cỏc loại thức ăn cần chuẩn bị

- Chuẩn bị được thức ăn và cỏc dụng cụ phối trộn cần thiết - Thực hiện được cụng việc phối trộn thức ăn

- Thực hiện được cụng việc bao gúi và bảo quản thức ăn

A. Nội dung:

1.1. Xỏc định đặc điểm cỏc loại thức ăn 1.1.1. Thức ăn giầu năng lƣợng 1.1.1. Thức ăn giầu năng lƣợng

Thức ăn giầu năng lượng bao gồm: Ngụ vàng, sắn lỏt khụ, lỳa mạch, kờ, cỏm gạo, tấm, vỏ mỳ…

- Ngụ: Ngụ gồm 3 loại là ngụ vàng, ngụ trắng và ngụ đỏ. Ngụ vàng chứa sắc tố phytoxanthin là tiền chất của vitamin A. Sắc tố này cú liờn quan tới màu sắc của mỡ, thịt khi vỗ bộo gia sỳc và màu của lũng đỏ trứng gia cầm tăng cường thị hiếu của người tiờu thụ. Ngụ đỏ, vàng cú hàm lượng caroten cao hơn ngụ trắng, cũn giỏ trị dinh dưỡng tương tự nhau.

Ngụ chứa nhiều vitamin E nhưng ớt vitamin D và vitamin nhúm B. Ngụ chứa ớt canxi, nhiều photpho nhưng chủ yếu dưới dạng kộm hấp thu là phytate.

Ngụ là loại thức ăn giàu năng lượng, giỏ trị protein thấp và thiếu cõn đối axit amin. Ngụ chứa 730g tinh bột/kg vật chất khụ. Protein thụ từ 8 - 13% (tớnh theo vật chất khụ). Lipit của ngụ từ 3 - 6%, chủ yếu là cỏc axit bộo chưa

no, nhưng là nguồn phong phỳ axit linoleic. Protein của ngụ tồn tại dưới 2 dạng chớnh: zein và glutelin. Zein nằm trong nội nhũ chiếm tỷ lệ cao nhưng thiếu cỏc axit amin thiết yếu như tryptophan và lysine. Glutelin chiếm tỷ lệ thấp hơn zein, nú cũng nằm trong nội nhủ. Gần đõy người ta tạo được một số giống ngụ giàu axit amin hơn so với cỏc giống ngụ bỡnh thường, song vẫn nghốo methionine. Một giống ngụ mới nữa là Floury-2 cú hàm lượng lysine và cả methionine cao hơn ngụ Oparque-2. Dựng loại ngụ này khụng phải bổ sung thờm methionine.

Ngụ là loại thức ăn chủ yếu dựng cho gia cầm và là loại thức ăn rất giàu năng lượng, 1 kg ngụ hạt cú 3200 - 3300 kcal ME. Người ta dựng ngụ để sản xuất bột và glucose cho người. Nhiều sản phẩm của ngụ rất thớch hợp cho động vật, trong đú quan trọng là mầm ngụ, cỏm và gluten. Khi 3 loại này hỗn hợp lại tạo thành sản phẩm cú tờn là bột gluten - ngụ, chứa xấp xỉ 24% protein thụ, 3 - 5% xơ thụ. Hỗn hợp này thớch hợp cho tất cả cỏc loại gia sỳc và gia cầm, đặc biệt là bũ sữa, tuy vậy cũng vẫn cần bổ sung thờm axit amin cụng nghiệp.

Muốn bảo quản tốt độ ẩm tối đa cho phộp 15%. Ngụ thường được xem là loại thức ăn năng lượng để so sỏnh với cỏc loại thức ăn khỏc.

- Thúc: Thúc cú 2 phần là vỏ trấu bờn ngoài, lớp vỏ mỏng bờn trong (cỏm) bao quanh hạt gạo. Thúc được dựng chủ yếu cho loài nhai lại và ngựa, gạo, cỏm dựng cho lợn và gia cầm. Vỏ trấu chiếm 20% khối lượng của hạt thúc, nú rất giàu silic và thành phần chủ yếu là cellulose. Cỏm gạo chứa khoảng 11 - 13% protein thụ và 10 - 15% lipit.

Trong chăn nuụi cú khi người ta dựng cả lỳa nguyờn hạt (cả vỏ trấu) nghiền mịn dựng làm

thức ăn cho lợn. Tuy nhiờn, những mảnh vỏ trấu trong thức ăn nghiền cú cạnh sắc gõy thương tổn niờm mạc đường tiờu húa của gia sỳc, ảnh hưởng tới tỷ lệ tiờu húa. Ta cú thể trộn 50% trong thức ăn của lợn.

+ Cỏm gạo là sản phẩm phụ của lỳa khi xay xỏt. Lượng cỏm thu được bỡnh quõn là 10% khối lượng lỳa. Cỏm gạo bao gồm một số thành phần chớnh như vỏ cỏm, hạt phụi gạo, trấu và một ớt tấm. Chất lượng của cỏm thay đổi tựy thuộc vào hàm lượng trấu trong cỏm. Nhiều trấu sẽ làm tăng hàm lượng chất xơ thụ và silic, giảm nồng độ năng lượng của thức ăn, giảm tỷ lệ tiờu húa. Tựy theo lượng trấu cũn ớt hay nhiều mà cỏm được phõn thành loại I hay loại II.

+ Cỏm thụ: Thành phần Protein 12,4%, chất bộo:13,5%, chất xơ 11%, bột đường 49,29%. Ngoài ra trong cỏm

to cú nhiều vitamin B1, cú nhiều chất xơ

+ Cỏm nhuyễn: Tuy là cỏm nhuyễn dễ tiờu hoỏ hơn và cú nhiều chất dinh dưỡng hơn nhưng chỳng ta cũng khụng nờn sử dụng quỏ 25%.

- Tấm: Tấm gạo cũng là một phụ phẩm từ lỳa cú giỏ trị dinh dưỡng gần tương đương với bắp nhưng khụng cú sắc tố nờn khụng được ưa chuộng sử dụng trong thức

ăn cho gà. Tấm cú thể sử dụng trong thức ăn của heo nhỏ vỡ dễ tiờu húa, tuy nhiờn do giỏ thành đắt nờn ớt được sử

dụng nhiều trong thức ăn chăn nuụi. Thành phần bột đường 72%, Protein 8,4%.

- Sắn: Củ sắn cú chứa nhiều tinh bột, nhưng ớt prrotit, vitamin, chất khoỏng. Trong củ sắn tươi cú: 18,5% gluxit. 1,17% protein. 0,25% Lipit, và 14% là chất xơ. Củ sắn khụ búc vỏ cú 72,8% gluxit; 2,38% protein; 0,8% lipit.

Chỳ ý : Trong sắn cú yếu tố

biện phỏp chế biến bảo quản tốt sẽ làm giảm được độc tố này. Sắn tươi búc vỏ phơi khụ và ngõm nước 24-48 giờ, hoặc búc vỏ phơi khụ xay nghiền thành bột để bảo quản, cú thể hạn chế được lượng độc tố trong sắn.

1.1.2. Thức ăn giầu đạm

Thức ăn giầu đạm được chia làm 2 nhúm chớnh:

Thức ăn giầu đạm thực vật: đỗ tương, khụ dầu đỗ tương, khụ dầu lạc…. Thức ăn giầu đạm động vật: bột cỏ, bột thịt....

- Thức ăn giàu đạm cú nguồn gốc thực vật:

+ Đậu tương: Đậu tương là một trong những loại hạt họ đậu được sử dụng phổ biến đối với gia cầm. Trong đậu tương cú khoảng 50% protein thụ, trong đú chứa đầy đủ cỏc axit amin thiết yếu như cystine, lysine, nhưng methionine là axit amin hạn chế thứ nhất, và 16 - 21% lipit. Trong đậu tương cú nhiều loại khỏng dinh dưỡng, gồm cỏc chất ức chế enzyme protease, lectine, phytoestrogen (estrogen thực vật),

saponin, goitrogen (chất gõy bướu cổ).

Chất ức chế protease cũn gọi là anti-trypsine vỡ ức chế hoạt động của enzyme trypsine và chymotrypsine của tuyến tụy. Khi cú mặt của cỏc chất antitrypsine, antichymotrypsine thỡ hoạt động của trypsine và chymotrypsine bị ức chế làm bội triển tuyến tụy để

tăng cường sản xuất ra cỏc enzyme nhiều hơn vỡ vậy gõy mất cỏc protein và axit amin cần thiết cho sự sinh trưởng của cơ thể. Sự cú mặt của chất này đó làm giảm giỏ trị sinh học của protein đậu tương, giảm khả năng tiờu húa của peptit, nhưng chất này cú thể bị phỏ hủy bởi nhiệt độ. Cỏc antitrypsine, antichymotrypsine chỉ bị mất hoạt tớnh khi sử lý nhiệt ở 105ơC trong vũng 30 phỳt. Cần lưu ý khi xử lý nhiệt, nếu xử lý quỏ mức sẽ gõy phản ứng đường húa cỏc axit amin gọi là phản ứng Maillard làm mất giỏ trị dinh dưỡng của thức ăn.

Trong đậu tương cũn tồn tại một số chất kớch thớch, chất ức chế như cỏc chất gõy dị ứng, chất gõy bướu cổ, chất chống đụng. Đậu tương giàu Ca, P hơn so với hạt cốc, nhưng nghốo vitamin nhúm B nờn khi sử dụng cần bổ sung thờm vitamin nhúm B, bột thịt, bột cỏ. Ngoài ra, cũn một số loại hạt bộ đậu khỏc cũng rất giàu protein như hạt cải dầu, hạt hướng dương chứa 38% protein thụ, hạt vừng chứa 46% protein thụ, rất giàu arginine và leucine (lysine và methionine thấp).

+ Lạc: Lạc là cõy trồng phổ

biến ở cỏc nước nhiệt đới. Tuy nhiờn trong thực tế, lạc ớt được sử dụng trong chăn nuụi ở dạng nguyờn hạt mà chỉ sử dụng dạng phế phụ phẩm của chế biến dầu từ lạc. Lạc rất giàu năng lượng do hàm lượng dầu cao, nhưng lại thiếu hụt cỏc axit amin chứa lưu huỳnh và tryptophan. Trước khi sử dụng loại thức ăn này cho gia

cầm cần phải xử lý nhiệt như là rang hay nấu chớn nhằm giảm hàm lượng antitrypsine.

+ Khụ dầu đậu tương: Khụ dầu đậu tương là phụ phẩm của quỏ trỡnh chế biến dầu từ hạt đậu tương. Hàm lượng dầu cũn lại khoảng 10g/kg. Khụ dầu đậu tương là một nguồn protein thực vật cú giỏ trị dinh dưỡng tốt nhất trong cỏc loại khụ dầu.

Trong khụ dầu đậu tương chỉ tồn tại một lượng nhỏ khoỏng và nhiều

vitamin, trừ vitamin B12. Cũng giống như bột đậu tương, khụ dầu đậu tương cú hàm lượng protein cao, chiếm khoảng 42-45% theo vật chất khụ. Protein của khụ dầu đậu tương cũng chứa hầu hết cỏc axit amin thiết yếu, nhưng nghốo axit amin chỳa lưu huỳnh như cystine và methionine. Methionine là yếu tố hạn chế thứ

nhất ở cỏc khẩu phần cú giỏ trị năng lượng cao. Giỏ trị dinh dưỡng và cỏc yếu tố hạn chế trong khụ dầu đậu tương gần giống với hạt đậu tương.

Do xử lý bởi nhiệt trong qỳa trỡnh chiết dầu nờn khụ dầu đậu tương khỏ an toàn khi sử dụng nuụi gia cầm. Bột khụ đậu tương là nguồn thức ăn rất tốt cho tất cả cỏc loại vật nuụi. Tuy nhiờn, khụ dầu chiết bằng trichloroethylene rất độc đối với một số vật nuụi, vỡ vậy khụng nờn sử dụng.

+ Khụ dầu lạc: Trong khụ dầu lạc cú 35 - 38% protein thụ, axit amin khụng cõn đối, thiếu lysine, cystine, methionine. Axit amin hạn chế thứ nhất của khụ dầu lạc là lysine. Ngoài ra trong khụ dầu lạc khụng cú vitamin B12, do vậy khi dựng protein khụ dầu lạc đối với gia cầm cần bổ sung cỏc loại thức ăn giàu vitamin B12. Với cỏc khụ dầu ộp thủ cụng lượng chất bộo cũn lại khỏ cao (8- 10%) nờn dễ gõy ụi tạo mựi khú chịu và dễ bị mốc. Tuy nhiờn, nếu khụ dầu mới ộp được sử dụng ngay khụng bị mốc thỡ đõy là nguồn đạm khỏ rẻ tiền, cú mựi thơm nờn gia sỳc thớch ăn.

+ Khụ dầu bụng: Khụ dầu bụng vải là sản phẩm phụ của quỏ trỡnh ộp dầu từ hạt bụng vải. Hạt bụng chưa ộp dầu cú chứa khoảng 23% protein thụ, 23% chất bộo và 17% xơ thụ. Khụ dầu bụng cú chứa 40% protein thụ, 12% xơ thụ. So với khụ dầu đậu nành, khụ dầu bụng giàu protein nhưng tỷ lệ axit amin khụng cõn đối, cỏc axit amin thiết yếu như cystin, methionin và lyzin thấp.

Hàm lượng Ca cũng thấp, tỷ lệ Ca/P mất cõn đối (thường là 1/6). Khụ dầu bụng giàu vitamin B1 nhưng nghốo caroten. Trong khụ dầu bụng cú chứa sắc tố màu vàng cú tờn là gossypol khoảng 0,03 - 0,2%, đú là một aldehyt thơm cú tớnh chống oxy húa, ức chế enzyme polymerase. Khụ dầu bụng khụng thớch hợp với gia sỳc dạ dầy đơn do khú tiờu húa và sự cú mặt của độc tố gossypol. Nếu sử dụng kộo dài trong khẩu phần sẽ gõy tổn thương tim, gan phổi... Vỡ vậy, khụng

nờn dựng quỏ 9% loại thức ăn này trong khẩu phần ăn của lợn . Nhưng chất độc gossypol sẽ bị phỏ hủy ở nhiệt độ cao, nờn trước khi sử dụng khụ dầu bụng cho gia sỳc, người ta phải tỡm cỏch khử độc tố bằng cỏch hấp khụ dầu bụng ở ỏp suất cao (phương phỏp này khử được hoàn toàn độc tố nhưng mất protein) hoặc cũng cú thể trộn khụ dầu bụng với FeSO4 (phương phỏp này đơn giản, ớt tốn kộm và khụng bị mất mỏt protein). Riờng đối với loài nhai lại ớt bị ảnh hưởng của độc tố này.

- Thức ăn giầu đạm cú nguồn gốc động vật:

Thức ăn cú nguồn gốc động vật cú giỏ trị sinh học cao, khả năng tiờu hoỏ hấp thu, giỏ trị dinh dưỡng cao và được cõn đối rất cao so với thức ăn thực vật. Thức ăn cú nguồn gốc động vật khụng chỉ cung cấp cho gia cầm nguyờn liệu cú nhiều đạm mà cũn là cung cấp loại đạm cú giỏ trị sinh học cao.

Vỡ vậy trong khẩu phần thức ăn cho gia cầm chỳng cần chiếm một tỷ lệ thớch hợp tựy theo khả năng người ta cõn đối chất dinh dưỡng theo nhiều cỏch khỏc nhau, phối hợp nhiều nguyờn liệu thức ăn khỏc nhau.

Trước đõy người ta cú thể bố trớ thoả món 1/3 nhu cầu về đạm cú nguồn gốc từ đạm động vật, 2/3 là đạm thực vật. Song nhu cầu về đạm động vật ở gia cầm khụng phải như nhau. Vớ dụ: Gà tõy đũi hỏi tỷ lệ đạm động vật cao hơn 1/3, trong khi đú ngỗng núi chung khụng đũi hỏi bổ sung đạm động vật.

Ngày nay trong nụng nghiệp ở thế giới đó phỏt triển mạnh mẽ, tạo nhiều giống cõy trồng đa dạng, phong phỳ vừa cú năng xuất cao, vừa cú giỏ trị dinh dưỡng cao. Mặt khỏc cụng nghệ sinh học (nấm men) phỏt triển tạo ra thức ăn men sinh khối cú giỏ trị dinh dưỡng protein và amino acid cao. Cho nờn khi sử dụng hỗn hợp nhiều nguyờn liệu thức ăn thực vật và men vi sinh vật cú thể hạ thấp tỷ lệ protein động vật.

Nguồn cung cấp đạm động vật rất phong phỳ. vớ dụ: Bột cỏ, bột thịt, bột mỏu v.v...

+ Bột cỏ: Là loại nguyờn liệu chứa hàm lượng protein cú giỏ trị sinh học

cao, đứng đầu bảng trong thức ăn cú nguồn gốc từ động vật. Protein của bột cỏ chứa đầy đủ cỏc amino acide với hàm lượng cao và ổn định cỏc amino acide khụng thay thế. Protein bột cỏ rất giàu amino acide khụng thay thế đặc biệt là

methionin, lizin, cyxtin. Cho nờn nú rất thớch hợp với gia cầm. Bột cỏ cũn cú nhiều can xi, phốt pho là nguồn chất khoỏng đa lượng cú giỏ trị đối với gia cầm. Ngoài ra nú cũn giàu vitamin. Đặc biệt là vitamin D, E, cú nhiều vitamin B12 và colin.

Trong bột cỏ cũn rất giàu khoỏng vi lượng vớ dụ: Fe, Cu, Zn, Mn…Chất lượng bột cỏ cao để bảo quản lõu hay chúng pH thuộc vào cụng nghệ chế biến, vệ sinh sản phẩm. Bột cỏ được chế biến chủ yếu từ cỏ biển. Chỳng được kiểm tra trước khi đúng gúi. Bột cỏ dựng cho gia cầm hàm lượng muối < 0,5%. Ở Việt nam cú nhiều loại bột cỏ phõn loại hạng như sau:

Bột cỏ loại 1. Hàm lượng protein > 50% Bột cỏ loại 2. Hàm lượng protein 45 - 50% Bột cỏ loại 3. Hàm lượng protein 35 -45%

Thành phần dinh dưỡng của bột cỏ pH thuộc vào loại cỏ, cụng nghệ chế biến và hướng sản xuất. Tỷ lệ bột cỏ trong thức ăn hỗn hợp cho gia cầm phụ thuộc vào giống, lứa tuổi, tớnh năng sản xuất và trỡnh độ chăn nuụi.

Khi sử dụng bột cỏ chỳng ta nờn chỳ ý: sử dụng theo tỷ lệ cho phộp tuỳ từng lứa tuổi giai đoạn.., trước khi xuất chuồng giết thịt 3 - 5 ngày khụng nờn cho ăn bột cỏ vỡ bột cỏ cú thể gõy nờn hiện tượng trứng cú mựi tanh của cỏ, chất lượng sản phẩm cú thể bị giảm khi chỳng ta sử dụng tỷ lệ bột cỏ quỏ cao trong khẩu phần thức ăn của gà, đồng thời khi đú cũng làm cho giỏ thành nõng cao.

Bột cỏ dễ hỳt ẩm, dễ nhiễm khuẩn đặc biệt là E.coli và Somolella gõy tiờu chảy rất nguy hiểm cho gia cầm. Vỡ vậy cỏ phải được sấy khụ , bảo quản tốt.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun nuôi gà thả vườn nghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)