Công suất tiêu tán trung bình

Một phần của tài liệu Bảo vệ chống xung quá độ trong mạng hạ áp luận văn thạc sĩ ngành kỹ thuật điện (Trang 45)

L ời cm ơn

2.6.2.Công suất tiêu tán trung bình

Giá trị công suất tiêu tán trung bình đặc biệt quan tâm trong trường hợp điện áp thay đổi, hệ số phi tuyến cao. Từ công thức (2.4), công suất tiêu tán trung bình được xác định:

P = KV+1 (2.17)

Với sự thay đổi nhỏ của điện áp vận hành có thể làm tăng công suất tiêu tán trung bình vì sự tăng cao của hệ số phi tuyến  (Hình 2.20).

Nếu như MOV làm việc ở trạng thái quá độ tần số cao thì nhiệt độ trung bình

T sẽ gia tăng và được cho bởi công thức:

T = P/ (2.18)

Trong đó P là công suất tiêu tán trung bình, tuỳ thuộc vào năng lượng xung và tần số xung lặp lại, là hệ số tiêu tán.

Nhiệt độ này phải luôn nhỏ hơn nhiệt độ cho phép của nhà sản xuất, nếu không MOV sẽ bị phá hỏng do nhiệt.

Hình 2.20. Quan hệ công suất tiêu tán và điện áp (=10, 30, 50).

2.7. nh h ởng của nhi t độ

Tính dẫn nhiệt của MOV khá thấp trong khi xảy ra xung quá áp, sự phân phối nhiệt độ trên MOV về bản chất như là quá trình đoạn nhiệt, nghĩa là sự khuếch tán nhiệt có thể bỏ qua trong khi quá áp xảy ra. Như vậy MOV phải có khả năng hấp thụ năng lượng tiêu tán trong khi quá áp xảy ra mà không bị hư hỏng.

Dòng điện rò, như là một hàm của nhiệt độ, đóng vai trò rất quan trọng bởi vì sau khi quá áp xảy ra, thực chất phần tử phải chịu một nhiệt độ cao. nh hưởng của nhiệt độ đối với đường đặc tính V-I ở vùng dòng điện rò như Hình 2.21.

Hình 2.21. Đặc tính V-I của một MOV chuẩn theo nhiệt độ (vùng dòng rò).

Mối liên hệ của dòng rò và nhiệt độ:

KT VB e I I   0 (2.19)

Trong đó Io là hằng số, K là hằng số Boltzmann.

VB = 0,9eV. (2.20)

Một điều chú ý là MOV có hệ số nhiệt độ âm đối với điện áp và hệ số nhiệt độ này giảm khi dòng điện tăng một cách rõ ràng và trở nên không đáng kể từ giá trị dòng 1mA trở lên.

Sự gia tăng dòng rò là điều dễ nhận thấy ở nhiệt độ cao, đặc biệt trong vùng

A. Năng lượng được tiêu tán là kết quả của dòng rò này, và nếu dòng rò tại điện áp hoạt động bình thường quá lớn với nhiệt độ cao sau khi quá áp xảy ra, MOV sẽ tăng nhiệt độ rất nhanh hơn là nguội xuống. Vì thế thể tích của MOV yêu cầu đối với các ứng dụng được xác định bởi:

 Năng lượng hấp thụ cho phép trong khi quá áp xảy ra.

 Nhiệt độ tối đa có thể chịu đựng của phần tử MOV sau khi quá áp xảy ra. Biểu thức sau mô tả hệ số nhiệtcủa điệnáp biến trở (tại 1mA)

TC <0.5x10-3/K=0.05%/K= 1%/20K (2.21)

Trong vùng điện trường cao (vùng dẫn) tính dẫn của phần tử MOV (đặc tính V/I) hầu như không phụ thuộc nhiệt độ cho đến khi nhiệt độ trên 5500C (Hình 2.22).

2.8. Các đặc tính của MOV vƠ các h hỏng th ờng gặp khi quá áp x y ra

Các đặc tính chủ yếu của một biến trở oxit kim loại gồm:

 Dòng điện rò như là một hàm của nhiệt độ ở điện trường thấp (điện áp rơi trên một đơn vị độ dày của biến trở V/mm).

 Điện trường ngưỡng bắt đầu dẫn (theo tiêu chuẩn là điện trường mà khi đó dòng 1mA bắt đầu chảy qua biến trở).

 Năng lượng hấp thụ cho phép.

Nếu phần tử MOV không có khả năng hấp thụ năng lượng tiêu tán trong khi quá áp xảy ra, nó thường bị hư hỏng theo một trong hai cách sau:

1. Là kết quả của sự phá vỡ từ ứng suất nhiệt cảm ứng quá mức trong phần chính của MOV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Là kết quả của sự đánh thủng gây nóng chảy tại các cạnh của điện cực

(Hình 2.23).

Hình 2.23.Hình ảnh hiển vi của sự đánh thủng gây nóng chảy tại cạnh của điện cực (ảnh trên) và từ đỉnh của điện cực (bên dưới).

Nghiên cứu bản chất của các hư hỏng này và tìm ra phương pháp cải tiến MOV để tránh các hư hỏng xảy ra, nâng cao độ tin cậy và tuổi thọ của MOV đã và đang được tiếp tục nghiên cứu.

CH NG 3

XÂY D NG MÔ HÌNH NGU N PHÁT XUNG 3.1. Các d ng xung không chu kỳ chuẩn vƠ ph ng trình toán của chúng

Các xung không chu kỳ chuẩn gồm xung dòng điện và xung điện áp là những dạng xung cơ bản rất cần thiết cho việc thử nghiệm các thiết bị bảo vệ quá áp cũng như thử nghiệm cách điện của các thiết bị điện. Dạng sóng của các xung này được

trình bày trong Hình 3.1.

Hình 3.1.Dạng sóng xung không chu kỳ chuẩn.

Phương trình mô tả của xung dòng điện và điện áp chuẩn có dạng: ) ( ) (t I e at e bt i     (3.1) ) ( ) (t U e at e bt u     (3.2)

Xung dòng và xung áp có dạng hoàn toàn giống nhau, dưới đây chỉ xét dạng xung dòng điện từ đó có thể suy ra xung áp một cách tương tự. Dạng xung dòng gồm 2 thành phần Ie-at Ie-btnhư Hình 3.2.

Hình 3.2. Dạng sóng xung gồm tổng của 2 thành phần.

Giá trị của I, a, b trong biểu thức trên có thể xác định đối với từng dạng xung dòng chuẩn từ các giá trị:

 Giá trị đỉnh I1 của xung dòng.

 Thời gian đạt đỉnh t1.

 Thời gian đạt ½ giá trị đỉnh t2.

Thông qua các đường cong chuẩn như Hình 3.3, 3.4 và 3.5.

Hình 3.4. Đường cong xác định at1 từ tỷ số b/a, khi biết t1.

Hình 3.5.Đường cong xác định I1/Itừ tỷ sốb/a, khi biết I1.

Với dạng xung dòng chuẩn 8/20s có dòng đỉnh là I1, thông số của biểu thức (3.1) được xác định như sau:

Ta có: t1 = 8s, t2 = 20s, t2/t1 = 2.5

Tra đường cong Hình 3.3 tìm được b/a2. Từ giá trị b/a2 tra đường cong

Hình 3.4 thu được at10.75, tra tiếp đường cong Hình 3.5 thu được I1/I0.25.

Với t1 = 8s, ta có a = 0.094x106 b/a = 2  b = 0.188x106

I1/I0.25  I = 4.005I1

Dạng xung dòng 8/20s theo biểu thức (3.1):

) ( 005 . 4 0.094 6 0.188 6 1 20 / 8 t e t e e e I I     (3.3)

Thực hiện tương tự với các xung dòng và xung áp chuẩn khác, tìm được bảng thông sốcác hệ số đối với các dạng xung dòng và xung áp khác nhau.

B ng 3.1.Bảng thông số các hệ số. Xung dòng I a b 1/5s 1.260I1 0.183x106 3.30x106 4/10s 4.900I1 0.199x106 0.350x106 8/20s 4.005I1 0.094x106 0.188x106 10/350s 1.023I1 0.002x106 0.580x106 Xung áp U a b 1.2/50s 1.025U1 0.0148x106 4.230x106 10/700s 1.010U1 0.001x106 0.600x106

3.2. Xơy dựng mô hình nguồn phát xung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng mô hình toán trong MatLab với phương trình mô tả xung dòng điện và điện áp không chu kỳ chuẩn có dạng:

) ( ) (t I e at e bt i     (3.4) ) ( ) (t U e at e bt u     (3.5)

Tín hiệu ngõ ra Out chỉ là tín hiệu Simulink, để mô phỏng mạch điện, tín hiệu này phải được kết nối với khối Controlled Current Source để tạo nguồn xung dòng hay với khối Controlled Voltage Source để tạo nguồn xung áp (Hình 3.7a/b).

Nhóm các khối vào một khối con Subsystem, dùng Edit Mask xây dựng khối này thành nguồn phát xung hoàn chỉnh có biên độ và dạng sóng được nhập bởi ngưới sử dụng như hình, sau đó chép vào thư viện My_Library.

Hình 3.6. Mô hình toán của xung dòng.

Hình 3.7b.Nguồn xung áp không chu kỳ.

Chạy mô phỏng mô hình nguồn xung dòng và áp theo sơ đồ Hình 3.9a và 3.9b,

ta có các dạng xung dòng và áp tương ứng khi thay đổi dạng sóng và biên độ của

xung trong hộp thông số nguồn xung (Hình 3.10).

Hình 3.8. Mô hình nguồn xung dòng và áp không chu kỳ.

Hình 3.9a. Sơ đồ mô phỏng nguồn xung dòng.

Hình 3.10.Thông số mô hình nguồn xung dòng.

Dưới đây là các dạng xung dòng, xung áp chuẩn của nguồn xung vừa được xây dựng trong MatLab:

(Dạng phóng to đầu sóng) (Dạng toàn sóng)

Nhập các thông số của nguồn xung áp cần tạo trong hộp thoại nguồn xung áp như Hình 3.15, ta có các dạng xung áp chuẩn như sau:

Hình 3.15.Thông số mô hình nguồn xung áp.

. (Dạng phóng to đầu sóng) (Dạng toàn sóng) Hình 3.16.Dạng xung áp 1.2/50µs_10kV. (dạng toàn sóng) Hình 3.17.Dạng xung áp 10/700s_10kV. (Dạng toàn sóng) (Dạng phóng to đầu sóng)

CH NG 4

XÂY D NG MÔ HÌNH

BI N TR OXIT KIM LO I (MOV)

Trước hết, phân tích và tìm hiểu một số mô hình MOV đã và đang được sử dụng để mô phỏng đặc tính làm việc của MOV dưới các dạng khác nhau của quá điện áp. Vấn đề còn gặp nhiều khó khăn đối với các mô hình này là việc xác định các thông số của mô hình và việc kiểm tra tính phù hợp của đáp ứng mô hình với đáp ứng thật của MOV. Đôi khi việc này rất khó thực hiện do việc thiếu các phòng thí nghiệm và sự hỗ trợ của các nhà chế tạo.

4.1. Mô hình MOV trong Matlab

Mô hình MOV của MatLab là một điện trở phi tuyến. Đặc tuyến phi tuyến V-I

của mô hình được thành lập bởi ba đoạn khác nhau của phương trình hàm mũ:

i ref i ref I I k V V 1/           (4.1)

Các giá trị ki vàiđược khai báo trên hộp thoại. Với mỗi đoạn khác nhau của phương trình hàm mũ, giá trị k vàsẽ khác nhau và như thế quan hệ dòng áp của mô hình sẽbiểu diễn Hình 4.1.

Các thông số cần khai báo (Hình 4.2):

 Điện áp định mức: Vref(là điện áp quy chuẩn của một đĩa MOV).

 Sốđĩa trong một chống sét van: n.

 Dòng điện quy chuẩn trên một đĩa MOV: Iref. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đặc tuyến V-I của đoạn thứ nhất: giá trị k1 và1.

 Đặc tuyến V-I của đoạn thứ hai: giá trị k2 và2.

 Đặc tuyến V-I của đoạn thứ ba: giá trị k3 và3.

Hình 4.2.Hộp thoại của mô hình MOV trong MatLab.

Mô hình là một điện trở phi tuyến nên về nguyên lý có chức năng giống như một nguồn dòng được điều khiển bởi điện áp đặt vào hai cực.

Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý của mô hình.

Nguyên lý làm việc của mô hình như sau: điện áp được đưa ngõ vào của mô hình, giá trị điện áp được lấy giá trị tuyệt đối và đưa vào ba khối Math Function

được đặt tên lần lượt là segment1, segment2, segment3 có công thức:

i a ref i V v p        .

Các tín hiệu từ đầu ra của các khối Math Function sau đó được đưa vào hai khối

Switch1Switch2. Các khối này sẽ so sánh các giá trị từ segment1, segment2, segment3 với giá trị dòng điện đặt trước nhằm lựa chọn một trong ba đoạn (ứng với giá trị k,  tương ứng). Sau đó, tín hiệu được đưa tới khối nhân để chọn dấu và cuối cùng đưa giá trị của tín hiệu dòng tới ngõ ra của mô hình.

Mô hình này có chức năng giống như mô hình điện trở phi tuyến đã được đề cập. Đây chỉ là một mô hình đơn giản, gần đúng vì với các loại MOV khác nhau người sử dụng phải nhập lại các giá trị k, tương ứng với đặc tính V-I của nó. Việc xác định 2 thông số này nói chung là khá phức tạp và dễ phát sinh sai số ảnh hưởng đến kết quả mô phỏng của mô hình trong khi mô hình MOV hạ thế đòi hỏi độ chính xác khá cao. Việc này dẫn đến việc cần thiết phải xây dựng một mô hình MOV khác thích hợp hơn khi mô phỏng đáp ứng của MOV ở mạng hạ áp.

4.2. Mô hình MOV h thế đề xuất

Mô hình MOV hạ thế được xây dựng dựa trên ý tưởng mô hình MOV của Manfred Holzer và Willi Zapsky với một vài hiệu chỉnh.

đây, biến trở MOV được thay thế bởi một phần tử điện trở phi tuyến có đặc tính V-I, một tụ điện Cp mắc song song với nó cùng với một điện trở song

song Rp. Tất cả các phần tử này được nối tiếp với một điện cảm Ls và điện trở Rs

như Hình 4.4.

Điện trở Rs của mô hình có giá trị cực nhỏ khoảng 100n được thêm vào để ngăn ngừa việc nối tiếp một mô hình nguồn dòng lý tưởng với một điện cảm hay một nguồn dòng khác trong MatLab. Trong mô hình điện cảm của MOV không thể bỏ qua, đặc biệt khi ứng dụng với xung có đầu dốc cao. Điện cảm nối tiếp Ls gồm điện cảm nội của ZnO và điện cảm dây nối của MOV. Giá trị điện cảm dây nối của MOV vào khoảng 1nH/mm, còn điện cảm nội của ZnO có giá trị rất nhỏ nên có thể được bỏ qua. Giá trị điện cảm Lsnày được cho đối với các loại MOV chuẩn.

Hình 4.4.Sơ đồ mạchtương đương của mô hình MOV đề nghị.

Tụ điện Cp chính là điện dung của MOV, giá trị này được cho trong Catalogue

của nhà sản xuất. Điện trở Rp là điện trở miền tiếp giáp giữa các hạt ZnO có giá trị rất lớn (điện trở của MOV trong vùng dòng điện rò), giá trị điện trở Rp trong mô hình là 100M.

Phần tử điện trở phi tuyến có đặc tính V-I được mô phỏng bởi một nguồn áp điều khiển V là một hàm của dòng điện I (V=f(I)).

4

log( ) log( )

1 2 3

Hay: ] 4 3 ) log( 2 1 [ log( ) log( ) 10 b b I b e I b e I V      (I>0) (4.3)

ng với mỗi loại MOV hạ thế chuẩn có các thông số b1, b2, b3, b4 tương ứng được cho bởi Manfred Holzer và Willi Zapsky. Các thông số b1, b2, b3, b4 này được xác định dựa trên đặc tính V-I của MOV ứng với độ sai số TOL của điện áp MOV là 0%. Tùy vào từng loại MOV, độ sai số TOL chuẩn có thể thay đổi từ 10% đến

20%, một ví dụ được cho trong Hình 4.5.

Hình 4.5. Đặc tính V-I của MOV có sai số TOL =10%.

Để mô phỏng trường hợp xấu nhất khi MOV chịu xung dòng phóng điện, trường hợp điện áp dư của MOV có giá trị cực đại (đây cũng chính là giá trị V của MOV trong đặc tính V-I được cho trong Catalogue), độ sai số dương sẽ được sử dụng cho mô hình thông qua công thức 4.4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

] 4 3 ) log( 2 1 [ log() log() 10 ) 100 / 1 ( TOL x b b I b e I b e I V       (I>0) (4.4)

Các khối dùng để mô phỏng mô hình đã được đề cập ở chương 3, ở đây chỉ giới thiệu thêm về khối Look-up Table dùng để xây dựng mô hình điện trở phi tuyến

4.2.1 Khối look-up Table

Khối Look-up table tạo tín hiệu ra từ tín hiệu vào trên cơ sở thông tin một bảng tra (Vector of input values x Vector of output values). Nếu giá trị hiện tại của tín hiệu vào trùng với một giá trị thuộc Vector of input values, giá trị tương đương trong bảng thuộc Vector of output values sẽ được đưa tới đầu ra. Nếu giá trị của tín hiệu vào nằm giữa hai giá trị thuộc Vector of input values SIMULINK thực hiện nội suy hai giá trị tương ứng của Vector of output values. Nếu giá trị của tín hiệu vào bé hơn (hay lớn hơn) giá trị đầu tiên/giá trị cuối cùng của Vector of input values, SIMULINK sẽ thực hiện ngoại suy hai giá trị đầu

tiên/cuối cùng của Vector of output values. Vector of input values có thể là một

vectorhàng hay một vectorcột.

4.2.2 Xơy dựng mô hình đi n trở phi tuyến trên MatLab

Phần tử phi tuyến được xây dựng dựa trên một bảng tra, ứng với mỗi giá trị

Một phần của tài liệu Bảo vệ chống xung quá độ trong mạng hạ áp luận văn thạc sĩ ngành kỹ thuật điện (Trang 45)