4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. Khả năng tăng khối lượng của lợn con giai ñ oạn 25-56 ngày
Giai ñoạn 25 - 56 ngày tuổi của lợn con là giai ñoạn quan trọng trong cả
quá trình sinh trưởng và phát triển của lợn con. Lợn con ở giai ñoạn này sử
dụng hoàn toàn thức ăn từ bên ngoài (không phải là sữa mẹ), sống trong ñiều kiện chuồng trại khác chuồng ñẻ, thường bị stress do ghép ñàn,…
Trong những ngày ñầu của giai ñoạn cai sữa lợn con thường bị stress do việc cai sữa gây ra. ðể giảm stress cho lợn con trong giai ñoạn này, trong các chuồng nuôi thí nghiệm ñược lắp thêm hệ thống bình ñể cung cấp các chất
ñiện giải cho lợn con qua nước uống. Trong tuần ñầu, hệ thống ñèn chụp sưởi, hệ thống làm mát ñược ñiều chỉnh nhiệt ñộ và ñộ ẩm và hệ thống máng ăn phù hợp với lợn con. Lợn con ở giai ñoạn này sinh trưởng rất nhanh nhưng rất hay nhiễm bệnh ñặc biệt là bệnh vềñường tiêu hóa và hô hấp. Vì vậy, ñể ñáp
ứng ñược nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển của lợn con cũng như giảm tỷ
lệ mắc bệnh, người chăn nuôi cần lựa chọn loại thức ăn dễ tiêu hóa, kích thích
ñược tính thèm ăn nhằm tăng lượng thức ăn thu nhận, cung cấp ñủ hàm lượng các chất dinh dưỡng, tăng khả năng miễn dịch cho lợn con, …ðểñáp ứng nhu cầu sinh trưởng và phát triển của lợn con giai ñoạn 25 - 56 ngày tuổi, chúng tôi sử dụng thức ăn cám 1,7kg của công ty chăn nuôi Mỹ Văn có bổ sung chế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 66
4.2.1.1. Sinh trưởng tích lũy
ðộ sinh trưởng tích lũy là khối lượng, kích thước và thể tích cơ thể gia súc tại thời ñiểm cân ño. ðây là chỉ tiêu rất quan trọng ñể ñánh giá tính hiệu quả của thí nghiệm. Trong chăn nuôi lợn khối lượng lợn con lúc 25 ngày tuổi và khối lượng 56 ngày tuổi, có ý nghĩa rất quan trọng nó có thểñánh giá ñược tình hình chăn nuôi và thức ăn ñang sử dụng ñược của các trang trại có tốt hay không. Ngoài ra, hai chỉ tiêu này còn phản ánh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi của các cơ sở sản xuất. Khối lượng 56 ngày tuổi phụ thuộc vào ñiều kiện nuôi dưỡng và thức ăn của trang trại nhưng với quy mô chăn nuôi lớn, chuồng kín hoàn toàn thì khối lượng lợn 56 ngày tuổi phụ thuộc phần lớn vào thức ăn. Khối lượng lợn con và tốc ñộ tăng khối lượng của các lô thí nghiệm ñược thể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 67
Bảng 4.6. Tăng khối lượng của lợn con từ 25-56 ngày tuổi
ðC (n=50) TN1(n=50) TN2 (n=50) TN3 (n=50) Chỉ tiêu theo dõi
X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv% Khối lượng 25 ngày tuổi (kg/con) 6,88 a ± 0,04 1,22 6,92a ± 0,05 1,77 7,15b± 0,04 1,40 7,16b± 0,05 1,57 Khối lượng 56 ngày tuổi (kg/con) 19,80 a ±0,37 4,23 20,80ab±0,37 4,02 21,54ab±0,78 7,88 22,00b±0,44 4,44 Tăng khối lượng từ 25 - 56 ngày tuổi (kg/con) 12,92 a ±0,38 6,55 13,88ab ±0,34 5,41 14,39ab ±0,73 11,29 14,84b ±0,44 6,67
Chú thích: các giá trị mang các chữ cái khác nhau trên cùng một hàng thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 68 Từ kết quả trong bảng 4.6, và ñể minh họa rõ hơn tăng khối lượng của lợn con giai ñoạn từ 25 – 56 ngày tuổi chúng tôi biểu diễn qua biểu ñồ 4.3 và 4.4.
Biểu ñồ 4.3. Khối lượng lợn con cai sữa và 56 ngày tuổi
Qua ñây,chúng tôi có thể nhận thấy khối lượng lợn con 25 ngày tuổi của các lô ðC, TN1, TN2, TN3 lần lượt là: 6,88±0,04 kg/con; 6,92±0,05 kg/con; 7,15± 0,04 kg/con; 7,16± 0,05 kg/con. Qua phân tích thống kê, cho thấy khối lượng lợn con 25 ngày tuổi của lô TN3 có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với lô ðC (P< 0,05). Tại thời ñiểm lợn con 25 ngày tuổi không có sự sai khác giữa lô ðC và lô TN1và giữa lô TN2 và TN3 nhưng có sự sai khác giữa lô TN1 và lô ðC so với lô TN2 và lô TN3.
Khối lượng lợn con tại thời ñiểm 56 ngày tuổi thấp nhất là của lô ðC: 19,80±0,37 kg/con; sau ñó ñến lô TN1 là: 20,80±0,37 kg/con; tiếp theo là lô TN2 là: 21,54±0,78 kg/con và cao nhất là lô TN3 là: 22,00±0,44 kg/con. Tương tự, qua phân tích thống kê chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt giữa các lô tại thời ñiểm lợn con ñược 56 ngày tuổi. Kết quả phân tích thống kê cho thấy có sự chênh lệch về khối lượng lợn con giữa lô ðC với lô TN3và sự sai khác này là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tuy nhiên, không có sự sai khác có
ngày tuổi ngày tuổi 6,88 19,80 6,92 20,80 7,15 21,54 7,16 22,00 0 5 10 15 20 25 ðC TN1 TN2 TN3 KL 25 KL 56
Lô thí nghiệm (Lô) Khối lượng lợn con (kg/con)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 69 ý nghĩa thống kê giữa khối lượng lợn tại 56 ngày tuổi của lô TN1 và lô TN2 (P>0,05). Kết quả theo dõi tăng khối lượng của lợn con giai ñoạn 25-56 ngày tuổi ñược thể hiện qua biểu ñồ 4.4.
Biểu ñồ 4.4. Tăng khối lượng của lợn con cai sữa từ 25 – 56 ngày tuổi
Nhìn vào biểu ñồ ta thấy: tăng khối lượng của lợn giai ñoạn 25 - 56 ngày tuổi ở các lô thí nghiệm khác nhau rõ rệt thể hiện qua chiều cao của các cột. Lô TN3 có chiều cao cột cao hơn chiều cao của các cột lô TN2, lô TN1 và lô ðC. Vì vậy, hiệu quả bổ sung của chế phẩm Globamax 1000 vào khẩu phần của lô TN3 cho hiệu quả cao nhất.
4.2.1.2. Sinh trưởng tuyệt ñối
Sinh trưởng tuyệt ñối là sự tăng lên về khối lượng, kích thước và thể
tích của cơ thể gia súc trong một ñơn vị thời gian. ðây là chỉ tiêu ñể xác ñịnh mức tăng khối lượng hằng ngày của lợn con trong thời gian tiến hành thí nghiệm. Kết quả sinh trưởng tuyệt ñối của lợn thí nghiệm ñược thể hiện qua bảng 4.7. 12,92 13,88 14,39 14,84 0 2 4 6 8 10 12 14 16
ðC TN1 TN2 TN3 Lô thí nghiệm (Lô)
Tăng khối lượng của lợn con (kg/con)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 70
Bảng 4.7. Sinh trưởng tuyệt ñối của lợn con thí nghiệm giai ñoạn từ 25 - 56 ngày tuổi
ðC (n=50) TN1 (n=50) TN2 (n=50) TN3 (n=50) Chỉ tiêu theo dõi
X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv% Khối lượng 25 ngày tuổi (kg/con) 6,88 a ± 0,04 1,22 6,92a ± 0,05 1,77 7,15b± 0,04 1,40 7,16b± 0,05 1,57 Khối lượng 56 ngày tuổi (kg/con) 19,80 a ±0,37 4,23 20,80ab±0,37 4,02 21,54ab±0,78 7,88 22,00b±0,44 4,44
Sinh trưởng tuyệt ñối giai
ñoạn 25-56 ngày tuổi (g/con/ngày)
328,32a ± 6,70 4,56 346,18ab ± 6,70 4,33 359,20ab ± 13,7 8,53 367,14b ± 7,60 4,63
So sánh (%) 100 105,44 109,41 111,82
Chênh lệch (%) 0 5,44 9,41 11,82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 71 Từ kết quả thể hiện trong bảng 4.7 chúng tôi nhận thấy sinh trưởng tuyệt
ñối của các lô ðC, TN1, TN2, TN3 lần lượt là: 328,32±6,70 g/con/ngày; 346,18±6,70 g/con/ngày; 359,2±13,7 g/con/ngày và 367,14±7,60 g/con/ngày. Qua xử lý thống kê chúng tôi nhận thấy sinh trưởng tuyệt ñối của lô TN1 và TN2 so với lô ðC là không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05) nhưng sự khác nhau giữa lô TN3 so với lô ðC là có ý nghĩa thống kê (P< 0,05).
Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Phú (2009) lợn con ở giai ñoạn này có sinh trưởng tuyệt ñối lần lượt là: 323,12 g/con/ngày; 330,32 g/con/ngày; 353,15 g/con/ngày và 356,30 g/con/ngày. Như vậy, kết quả của chúng tôi cao hơn so với thông báo của Nguyễn Văn Phú (2009).
4.2.1.3. Sinh trưởng tương ñối
Sinh trưởng tương ñối là tỷ lệ phần trăm của khối lượng, kích thước, thể
tích của cơ thể, kích thước các chiều ño tăng lên giữa lần khảo sát sau với lần khảo sát trước. Kết quả, sinh trưởng tương ñối của các lô thí nghiệm ñược trình bày trong bảng 4.8.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 72
Bảng 4.8. Sinh trưởng tương ñối của lợn thí nghiệm ở giai ñoạn từ 25 - 56 ngày tuổi
Chú thích: Các giá trị mang các chữ cái khác nhau trên cùng một hàng thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) và ngược lại.
ðC (n=50) TN1 (n=50) TN2 (n=50) TN3 (n=50)
Chỉ tiêu theo dõi
X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv % Khối lượng 25 ngày tuổi (kg/con) 6,88 a ± 0,04 1,22 6,92a ± 0,05 1,77 7,15b ± 0,04 1,40 7,16b ± 0,05 1,57 Khối lượng 56 ngày tuổi (kg/con) 19,80 a ±0,37 4,23 20,80ab ±0,37 4,02 21,54ab ±0,78 7,88 22,00b ±0,44 4,44
Sinh trưởng tương ñối của lợn
con từ 25-56 ngày tuổi (%) 99,81 ± 2,49 5,59 100,00 ± 0,58 1,29 100,49 ± 0,49 1,09 100,95 ± 0,58 1,29
So sánh (%) 100,00 100,19 100,68 101,14
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 73 Qua bảng số liệu trên ta thấy ñộ sinh trưởng tương ñối của lô ðC, TN1, TN2 và TN3 lần lượt là: 99,81%; 100,0%; 100,49% và 100,95%. Qua ñây chúng tôi nhận thấy rằng tốc ñộ sinh trưởng tương ñối của lô ðC là thấp nhất và cao nhất là lô TN3.
So sánh với nghiên cứu của Phạm Thị Lan Hương (2006), lợn con có ñộ
sinh trưởng tương ñối của các lô thí nghiệm lần lượt là: 87,02%; 87,89%; 84,68%; 86,89%. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Phú (2009) sinh trưởng tương ñối của lợn con giai ñoạn này của các lô thí nghiệm lần lượt là: 99,83%; 99,23%; 102,34% và 102,61%. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả của Phạm Thị Lan Hương (2006) nhưng lại thấp hơn kết quả của Nguyễn Văn Phú (2009).
4.2.2. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con giai ñoạn 25 - 56 ngày tuổi
ðối với lợn con cai sữa, tính chất (mùi, vị,...) của thức ăn quyết ñịnh rất lớn ñến lượng thức ăn ăn vào. Lợn con sau cai sữa chưa quen hoàn toàn với nguồn thức ăn bên ngoài nên thức ăn phải có mùi vị của sữa lợn mẹ ñể kích thích tính thèm ăn, từñó nâng cao ñược lượng thức ăn thu nhận.
Tuy nhiên, lợn con giai ñoạn sau cai sữa hệ thống tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện nên ảnh hưởng rất nhiều ñến lượng thức ăn thu nhận hằng ngày.
ðặc biệt, trong khoảng một tuần ñầu sau cai sữa, lợn con thường bị giảm ăn, giảm khối lượng, hay bị nhiễm bệnh và tỷ lệ hao hụt ñàn cao. Một nguyên nhân nữa là sau khi cai sữa lợn con thường bị stress do chuyển môi trường sống, do ghép ñàn, thức ăn của lợn con cũng thay ñổi...dẫn ñến làm giảm lượng thức ăn thu nhận của lợn con.
Khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn có ảnh hưởng rõ rệt ñến khả
năng tăng khối lượng, tính ñồng ñều cũng như khả năng kháng bệnh của lợn con. Khẩu phần nào có khả năng thu nhận cao ñồng nghĩa với có khả năng tiêu hóa cao, có mùi vị hấp dẫn, có tính ngon miệng cao sẽ kích thích ñược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 74 tính thèm ăn của lợn. ðặc biệt với lợn con sau cai sữa, nguồn dinh dưỡng hoàn toàn lấy từ thức ăn, việc chế biến và phối hợp ñược khẩu phần có lượng thức ăn thu nhận cao và hiệu quả chuyển hóa thức ăn cao, tăng khả năng kháng bệnh là rất có ý nghĩa. Tuy nhiên, cũng có trường hợp khẩu phần có khả năng thu nhận thức ăn cao, hiệu quả chuyển hóa thức ăn lại thấp, khả năng tiêu hóa thấp. Chính vì vậy, chúng tôi ñã thí nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp cám 1,7kg do công ty tự phối trộn với các mức bổ sung khác nhau của chế phẩm Globamax 1000 ñể tìm ra khẩu phần có mức bổ sung hiệu quảñể làm tăng thu nhận và tiêu hóa thức ăn ñối với lợn con cai sữa 25 - 56 ngày tuổi. Kết quả
lượng thức ăn thu nhận của lợn con ở các lô thí nghiệm ñược trình bày trong bảng 4.9.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 75
Bảng 4.9. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con giai ñoạn 25 - 56 ngày tuổi
ðC (n = 50) TN1 (n = 50) TN2 (n = 50) TN3 (n = 50) Chỉ tiêu theo dõi
X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv% Lượng thức ăn sử dụng (kg/ổ/kỳ) 198,16 ± 0,005 0,97 198,78 ± 0,004 0,85 198,16 ± 0,003 0,87 198,16 ± 0,006 0,92 TNTA (kg/con/ngày) 0,636±0,003 0,86 0,638±0,002 0,70 0,636±0,001 0,82 0,636±0,004 0,84 Tăng khối lượng từ 25 – 56 ngày tuổi (kg/con) 12,92 a ±0,38 6,55 13,88ab ±0,34 5,41 14,39ab ±0,73 11,29 14,84b ±0,44 6,67 Hiệu quả sử dụng thức ăn (kgTA/kgTT) 1,47 a ± 0,002 2,86 1,37b ±0,003 0,52 1,32c ±0,002 0,34 1,29c ±0,004 0,70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 76 Qua kết quả thu ñược trình bày trong bảng 4.9 chúng tôi nhận thấy khả
năng thu nhận thức ăn của các lô thí nghiệm là khác nhau nhưng không có ý nghĩa thống kê. Khả năng thu nhận thức ăn của các lô thí nghiệm lần lượt là: lô ðC là: 0,636±0,003 kg/con/ngày; lô TN1 là: 0,638±0,002 kg/con/ngày; lô TN2 là: 0,636±0,001 kg/con/ngày và lô TN3 là: 0,636±0,004 kg/con/ngày. Trong ñó, khả năng tiêu thụ thức ăn của lợn thí nghiệm ở lô TN1 là cao hơn so với các lô còn lại. Các lô ðC, TN2, TN3 có mức tiêu thụ thức ăn là như
nhau. Tuy nhiên, khả năng chuyển hóa hiệu quả sử dụng thức ăn của các lô lại có sự trái ngược so với khả năng thu nhận thức ăn; cụ thể khả năng chuyển hóa thức ăn của các lô thí nghiệm như sau: lô ðC là 1,47±0,002 kgTA/kgTT; TN1 là 1,37±0,003 kgTA/kgTT; TN2 là 1,32±0,002 kgTA/kgTT và TN3 là 1,29±0,004 kgTA/kgTT. Ởñây chúng tôi nhận thấy rằng hiệu quả sử dụng thức
ăn của lô ðC là cao nhất và thấp nhất là TN3. Kết quả so sánh thống kê cho thấy giữa lô ðC so với TN1 có sự sai khác có ý nghĩa thống kê với mức P<0,05 và so với TN2 và TN3 có sự sai khác có ý nghĩa thống kê với mức P<0,01.
Qua hai chỉ tiêu trên chúng tôi nhận thấy khả năng thu nhận thức ăn của lợn con ở lô TN2 và TN3 thấp hơn so với lô TN1 và tương ñương với lô ðC nhưng có hiệu quả sử dụng thức ăn thấp hơn hẳn so với TN1 và ðC. Như vậy, lợn con ở lô TN3 sử dụng mức 0,15% Globamax 1000 có hiệu quả chuyển