Khả năng tăng khối lượng và tỷ lệ nuôi sống của lợn con gia

Một phần của tài liệu Bổ sung chế phẩm globamax 1000 cho lợn con từ tập ăn đến 56 ngày tuổi tại công ty chăn nuôi mỹ văn hưng yên (Trang 59)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Khả năng tăng khối lượng và tỷ lệ nuôi sống của lợn con gia

ñoạn tập ăn (7 - 25 ngày tuổi)

4.1.1. Kh năng tăng khi lượng và t l nuôi sng ca ln con giai ñon 7 - 25 ngày tui - 25 ngày tui

Trong giai ñoạn theo mẹ lợn con tăng trưởng rất nhanh. Tăng trưởng của lợn con trong giai ñoạn này có ý nghĩa quyết ñịnh ñến năng suất sinh trưởng của lợn con giai ñoạn sau cai sữa. ðể phát huy tối ña khả năng sinh trưởng của lợn con trong giai ñoạn theo mẹ và tăng năng suất sinh sản cho lợn nái, tạo lợi nhuận cao trong chăn nuôi chúng tôi tiến hành bổ sung chế phẩm Globamax 1000 vào khẩu phần ăn của lợn con tập ăn giai ñoạn 7 - 25 ngày tuổi. Kết quả theo dõi khả năng tăng khối lượng và tỷ lệ nuôi sống của lợn con giai ñoạn 7 - 25 ngày tuổi ñược trình bày ở bảng 4.1.

Qua bảng 4.1 chúng ta nhận thấy khối lượng lợn con sơ sinh (kg/ổ) của các lô ðC, TN1, TN2, TN3 lần lượt là: 14,14±0,10 kg/ổ; 14,24±0,11 kg/ổ; 14,28±0,10 kg/ổ và 14,43±0,10 kg/ổ. Sự chênh lệch về khối lượng lợn con sơ sinh giữa các lô là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy, ñàn lợn con sơ sinh ở các lô ñược lựa chọn ñảm bảo sự ñồng ñều khi tiến hành thí nghiệm.

Kết quả của Trương Hữu Dũng (2004) cho biết khối lượng toàn ổ khi sơ sinh của nái lai LY ở lứa ñẻ thứ 3 là 13,70 kg/ổ. Như vậy, kết quả chỉ tiêu này của chúng tôi cao hơn kết quả của Trương Hữu Dũng (2004).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 50

Bảng 4.1 Khối lượng và tỷ lệ nuôi sống của lợn con thí nghiệm giai ñoạn 7 - 25 ngày tuổi

Chú thích: Các giá trị mang các chữ cái khác nhau trên cùng một hàng thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) và ngược lại.

ðC (n=5) TN1 (n=5) TN2 (n=5) TN3 (n=5)

Chỉ tiêu theo dõi

X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv% X ± SE Cv%

Khối lượng sơ sinh (kg/con) 1,41± 0,01 0,81 1,42± 0,01 1,76 1,42 ± 0,01 1,31 1,43 ± 0,01 1,45 Khối lượng sơ sinh (kg/ổ) 14,14 ± 0,10 1,55 14,24 ± 0,11 1,76 14,28 ± 0,10 1,52 14,43 ± 0,10 1,51 Khối lượng 7 ngày tuổi (kg/con) 2,50 ± 0,02 1,41 2,49 ± 0,02 1,59 2,51 ± 0,01 1,52 2,49± 0,02 1,71 Khối lượng 7 ngày tuổi (kg/ổ) 25,00± 0,16 1,41 24,90±0,19 1,68 25,10 ±0,10 0,89 24,94 ± 0,21 1,87 Khối lượng 25 ngày tuổi (kg/con) 6,88 a ± 0,04 1,22 6,92a ± 0,05 1,77 7,15b± 0,04 1,40 7,16b± 0,05 1,57 Khối lượng 25 ngày tuổi (kg/ổ) 68,78 a ±0,39 1,25 69,20a±0,49 1,58 71,50b±0,40 1,25 71,60b ± 0,49 1,51

Số con ở 7 ngày tuổi (con/ổ) 10 10 10 10

Tỷ lệ nuôi sống ñến 7 ngày

tuổi (%) 100 100 100 100

Số con còn sống khi cai sữa

(con/ổ) 10 10 10 10

Tỷ lệ nuôi sống ñến 25 ngày

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 51 Kết quả bảng 4.1 cho thấy khối lượng sơ sinh/con của các lô thí nghiệm như sau: lô ðC là 1,41±0,01 kg/con; lô TN1 là 1,42±0,01 kg/con; lô TN2 là 1,42±0,01 kg/con; lô TN3 là 1,43±0,01 kg/con. Nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006) cho biết khối lượng sơ sinh/con của lợn nái F1(LY) là 1,41kg/con. Như vậy, kết quả theo dõi tại công ty Chăn nuôi Mỹ Văn tương ñương với kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006). Sự khác nhau này có thể

do thời gian cai sữa và kỹ thuật nuôi dưỡng trong thời kỳ nái mang thai là khác nhau.

Biểu ñồ 4.1. Khối lượng lợn con giai ñoạn theo mẹ

Nhìn vào kết quảñược trình bày trong biểu ñồ 4.1 chúng ta thấy, ở giai

ñoạn từ sơ sinh tới 7 ngày tuổi, lợn con sử dụng hoàn toàn sữa mẹ; do vậy, xác ñịnh khối lượng lợn con 7 ngày tuổi giúp ta ñánh giá năng suất sữa của con mẹ và ảnh hưởng của thức ăn thí nghiệm tới khối lượng của lợn con khi sử dụng. Kết quả bảng trên cho thấy khối lượng sơ sinh ở cả 4 lô thí nghiệm là như nhau và khối lượng ở 7 ngày tuổi là như nhau.

1,41 2,50 6,88 1,42 2,49 6,92 1,42 2,51 7,15 1,43 2,49 7,16 0 1 2 3 4 5 6 7 8 ðC TN1 TN2 TN3 KL sơ sinh KL 7 ngày tuổi KL 25 ngày tuổi

Lô thí nghiệm (Lô) Khối lượng lợn con (kg/con)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 52 Giai ñoạn từ sơ sinh tới 7 ngày tuổi lợn con bắt ñầu thích nghi với môi trường bên ngoài và nguồn dinh dưỡng chủ yếu là từ sữa mẹ. Tỷ lệ nuôi sống tới 7 ngày tuổi nhằm ñánh giá khả năng thích nghi với ñiều kiện môi trường và cung cấp dinh dưỡng cho lợn con. Từ kết quả bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ nuôi sống tới 7 ngày tuổi của lợn con ở cả 4 lô thí nghiệm ñều ñạt 100%. Như vậy, lợn con có sức sống tương ñối cao, khả năng thích nghi với ñiều kiện ngoại cảnh tốt, chếñộ chăm sóc nuôi dưỡng lợn con phù hợp và một phần là do lợn mẹ có năng suất và chất lượng sữa tốt, cùng với ñó là chếñộ duy trì hoạt ñộng của hệ thống chuồng trại tốt trên chuồng ñẻ.

Tỷ lệ nuôi sống ñến 25 ngày tuổi, ñây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, ñược dùng ñể ñánh giá kỹ thuật chăm sóc lợn con giai ñoạn theo mẹ, nuôi dưỡng nái nuôi con của cơ sở và hiệu quả kinh tế trong giai ñoạn chăn nuôi lợn con giai ñoạn theo mẹ. Số con còn sống từ sơ sinh ñến 7 ngày tuổi ở

cả 4 lô thí nghiệm là 10 con/ổ tương ứng với 100%. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: sức khỏe lợn con ñể nuôi tốt, ñiều kiện vệ sinh và chất lượng sữa lợn mẹ, kỹ thuật chăn nuôi trong chuồng ñẻ.... Kết quả theo dõi cho thấy ở cả 4 lô thí nghiệm ñều có tỷ lệ nuôi sống ñến khi cai sữa là 100%. Kết quảñạt ñược có thể do chọn lọc lợn con ngay từ khi sơ sinh ñể tiến hành thí nghiệm và sự phân công làm việc 3 ca liên tục trên chuồng nái ñẻ của công ty là tương ñối tốt.

Trong chăn nuôi công nghiệp người ta thường cai sữa lợn con theo tuần, thông thường cai sữa ở tuần tuổi thứ 3, nhưng trại áp dụng cai sữa vào tuần tuổi thứ 4 và vào thứ 3, và thứ 6 hàng tuần. Do vậy, khối lượng 25 ngày tuổi/ổ còn ñược gọi là khối lượng cai sữa/ổ, số lợn con cai sữa/ổ. Hai chỉ tiêu này cùng với số lứa ñẻ/nái/năm quyết ñịnh số lợn con cai sữa/nái/năm, là chỉ

tiêu kinh tếñặc biệt quan trọng ñánh giá hiệu quả chăn nuôi lợn nái sinh sản. Kết quả thí nghiệm thể hiện trong bảng 4.1 cho thấy khối lượng lợn con 25 ngày tuổi (kg/ổ) ở các lô thí nghiệm lần lượt là: lô ðC:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 53 68,78±0,39 kg/ổ; TN1: 69,20 ± 0,49 kg/ổ; TN2: 71,40±0,40 kg/ổ và TN3: 71,60±0,49 kg/ổ. Sự chênh lệch về khối lượng lợn con ở 25 ngày tuổi giữa lô TN2 và TN3 với lô TN1 và ðC có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Như vậy, khối lượng tăng tỷ lệ thuận với mức bổ sung chế phẩm Globamax 1000 và ñạt cao nhất là của TN3 với mức bổ sung 0,15%.

Kết quả của ðặng Vũ Bình và cộng sự (2005) nghiên cứu trên nái F1(LY) cho biết khối lượng cai sữa trung bình là 5,75 kg/con; khối lượng toàn

ổ khi cai sữa là 54,69 kg/ổ. Như vậy, kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả

của ðặng Vũ Bình và cộng sự (2005). ðiều này chứng tỏ khả năng nuôi con của lợn nái, kỹ thuật chăm sóc lợn con của lợn mẹ tại công ty chăn nuôi Mỹ

Văn tốt.

Một phần của tài liệu Bổ sung chế phẩm globamax 1000 cho lợn con từ tập ăn đến 56 ngày tuổi tại công ty chăn nuôi mỹ văn hưng yên (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)