1. Chu trình làm lạnh bắt đầu ở máy nén.
Máy nén hút chất làm mát ở thể hơi áp suất thấp (khoảng 206Kpa) từ giàn lạnh và nén nó đến áp suất khoảng 1207Kpa. Dây đai dẫn động trên động cơ quay buli của máy nén khi li hợp điện từ của máy nén đóng. Hệ thống chỉ điều khiển áp suất chất làm lạnh và các hoạt động của máy nén khi cần thiết. Máy nén đẩy chất hơi (chất làm lạnh) tới giàn nóng.
Van giản nở giống như một điểm nút trong chu trình cho phép tạo ra áp suất cao trong giàn nóng. Hơi nóng và hơi có áp suất cao lấy nhiệt từ giàn lạnh cũng như nhiệt tăng thêm từ việc hơi được máy nén nén làm tăng áp suất. Tại thời điểm nầy chất làm lạnh có thể nóng đến 54oC .
2. Chu trình làm lạnh tại giàn nóng:
Chất làm lạnh ở thể khí hoặc hơi nóng từ máy nén đi vào giàn nóng ở áp suất cao khoảng 1206Kpa (175psi) làm cho điểm sôi của chất làm lạnh cũng tăng lên. Thêm vào đó là sự khác nhau của nhiệt độ không khí ben ngoài và của chất làm lạnh là rất lớn, vì vậy chất làm lạnh sẽ giải phóng nhiệt rất nhanh vào dòng không khí thổi qua bề mặt giàn nóng. Hơi
1.Máy nén 2.Giàn nóng
3.Nhiệt thổi ra không khí 4.Bình ngưng sấy
5.Van giản nở 6.Nhiệt bên trong xe 7.Giàn lạnh
nóng khoảng 54oC sẽ giảm nhanh nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ sôi và hơi nóng đó ngưng tụ thành chất lỏng, nó giải phóng phần lớn nhiệt hoặc nhiệt ẩn khi ngưng tụ. Dòng khí thổi qua giàn nóng giảm khi xe không chuyển động hoặc ngừng chờ đèn giao thông. Để bù vào đó hệ thống A/C còn được trang bị thêm quạt điện để tăng thêm dòng khí khi cần thiết.
3. Chu trình làm lạnh ở bình ngưng sấy:
Sau khi dòng chất làm lạnh qua bình ngưng sấy chúng được lọc hơi ẩm và tạp chất bẩn rồi sau đó chúng đi vào van giản nở.
Khi chất làm lạnh đi qua van giản nở có thể đạt 1723Kpa ( 250psi) chất làm lạnh được phun thành dạng sương, điều đó làm tăng diện tích tiếp xúc của chất làm lạnh vì vậy nó dễ dàng hấp thụ nhiệt khi nó đi qua giàn lạnh. 2 5 4 3 1 1.Máy nén 2.Giàn nóng 3.Bình ngưng sấy 4.Van giản nở 5.Giàn lạnh
4. Chu trình làm lạnh ở giàn lạnh:
Khi dòng chất làm lạnh đi vào giàn lạnh, chất làm lạnh ở dạng sương mù lạnh có áp suất thấp, ở nhiệt độ thấp nầy, (khoảng – 1oC [30oF]) chất làm mát hấp thụ nhanh nhiệt từ khoang hành khách. Một quạt điện thổi dòng khí ấm bên trong khe qua giàn lạnh tại đó dòng khí bị mất nhiệt và dòng khí lạnh nầy tiếp tục đi vào khoang hành khách. Khi điểm sôi của chất làm lạnh thấp xuống nó nhanh chóng chuyển sang thể khí cho phép chúng giữ lượng nhiệt lớn (ẩn nhiệt) do hoá hơi. Sau khi lấy nhiệt ở giàn lạnh chất làm lạnh ở thể khí đi vào máy nén ở đó chúng bắt đầu thực hiện một chu trình khác
Hệ thống HVAC là kết hợp cụm sưởi ấm và điều hoà không khí. Hệ thống sưởi và điều hoà không khí tạo ra môi trường dễ chịu trong khoang hành khách bằng cách tạo điều kiện nhiệt độ, độ ẩm trong xe
Người điều khiển có thể lựa chọn nóng hoặc lạnh và điều khiển dòng không khí tới các ống dẫn.
1. Hệ thống lưu thông và phân phối không khí:
2. Quạt gió: 1 1 2 3 1.Dòng khí chóng đóng băng
2.Khí thổi vào mặt 3.Khí thổi xuống sàn 3 1 2 4 5 6
1.trung tâm xử lý nhiệt 2.giàn lạnh
3.Quạt gió 4.cửa khí trời 5.cửa khí sạch
Quạt gió sẽ hút không khí qua của không khí ngoài trời, phụ thuộc vào sự bố trí hệ thống phân phối không khí, quạt gió hút không khí qua giàn lạnh để làm lạnh, sưởi ấm hoặc kết hợp cả hai. Tốc độ quạt gió có thể điều khiển để kiểm soát dòng không khí dẩn vào trong xe
3. Cửa khí trời tuần hoàn:
Đầu tiên không khí đi vào của khí trời tuần hoàn. Hệ thống hút không khí bên ngoài vào hệ thống phân phối không khí hoặc bằng lực hút do xe chuyển động về phía trước hoặc do quạt gió. Khi hoạt động bình thường nếu chọn chế độ không khí ngoài trời thì hệ thống sẽ cung cấp không khgí ngoài trời tới giàn lạnh. Nếu chọn chế độ không khí tuần hoàn bên trong xe thì của không khí bên ngoài đóng lại.
4. Cửa làm tan băng tuyết:
Cửa làm tan băng tuyết, đổi hướng tất cả dòng khí thổi tới bộ phận gạt nước. Khi người lái muốn sử dụng chế độ làm tan băng tuyết thì cửa gió đóng lại cửa làm tan băng tuyết mở ra, lúc nầy các cửa để dẩn gió thổi xuống sàn và phía trên cũng đóng lại, điều đó làm cho dòng khí thổi tới khu vực gạt nước là tối đa.
5. Các cửa gió sưởi ấm chính diện:
Các cửa gió sưởi ấm chính diện hướng không khí xuống sàn hoặc phía trên. Nếu vị trí xác lập vị trí đa chế độ thì dòng khí tới cả hai hướng.
1
2
1.các của đóng
2.trung tâm sử lý nhiệt 3.giàn lạnh
4.của chóng đóng băng 3
1. Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hoà trên MITSUBISHI PAJERO
Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hoà trên MITSUBISHI PAJERO
Bộ điều khiển A/C control gồm các cọc sau :
Cọc 3, 5 nối với công tắc máy lạnh Cọc 7 nối mass cho bộ A/C control unit.
Cọc 6, 9 được nối với cảm biến nhiệt độ không khí trong xe (air inlet sensor), khi nhiệt độ môi trường dưới 37 oF thì cảm biến này sẽ báo về bộ A/C control ngắt điện cho máy nén ngưng làm việc
Cọc 8, 10 được nối với cảm biến nhiệt độ tại giàn lạnh (air thermo sensor), khi nhiệt độ giàn lạnh quá thấp, thì giá trị điện trở của cảm biến Air thermo sensor tăng, dòng điện qua điện trở này thấp, báo cho
bộ A/C control unit biết và tự động ngắt điện cho máy nén ngưng làm việc.
Cọc 1 nối với rờle máy nén.
Công tắc áp suất kép (dual pressure switch) : có công dụng ngăn chặn không cho áp suất bên trong hệ thống quá cao hoặc quá thấp. Khi xãy ra hiện tượng này thì công tắc áp suất kép sẽ ngắt mạch cho máy nén ngưng làm việc.
Công tắc áp suất thấp ngắt khi áp suất giảm để tránh nhiệt độ làm lạnh không đạt yêu cầu, tránh rò rỉ dầu bôi trơn (lẫn trong gas) làm tăng ma sát và nhiệt độ gây hỏng máy nén.
ON - OFF : 196 Kpa 2 Kg/cm2 OFF - ON : 221 Kpa 2,25 Kg/cm2
Công tắc bên áp suất cao ngắt khi áp suất tăng để tránh phá vỡ đường ống, hỏng máy nén.
ON - OFF : 3188 Kpa 32,5 Kg/cm2 OFF - ON : 2550 Kpa 26 Kg/cm2
Công tắc nhiệt độ nước làm mát động cơ : có công dụng điều khiển máy nén ngừng máy hoạt động khi nhiệt độ động cơ quá cao (do quá tải)
ON - OFF : 1160 C OFF - ON : 1090 C
Van điều khiển tốc độ cầm chừng (idle solenoid valve) : van này có công dụng tăng tốc độ cầm chừng khi bật máy lạnh để động cơ khỏi bị lịm máy (tín hiệu ISV được ECU nhận biết, đồng thời, cung cấp thêm một lượng nhiên liệu cho động cơ).
b. Nguyên lý làm việc :
Khi động cơ hoạt động, puli máy nén quay theo, bình thường khi bật công tắc quạt gió (của giàn lạnh) mà không bật công tắc máy lạnh thì có dòng : (+) accu IG2 cuộn dây rờle quạt mass, hút tiếp điểm của rờle cung cấp dòng qua môtơ quạt làm quay quạt.
Khi bật công tắc máy lạnh có dòng :
(+) accu IG2 cầu chì 3 (10A) công tắc quạt (BLS) công tắc máy lạnh (A/C switch) bộ điều khiển A/C control, lúc này, tùy thuộc vào các tín hiệu vào như nhiệt độ trong xe, cảm biến nhiệt độ giàn lạnh, tốc độ xe ..., nó sẽ cung cấp dòng đến công tắc áp suất kép cuộn dây của rờle máy nén công tắc nhiệt độ nước động cơ mass hút tiếp điểm của rờle (A/C compressor relay) đóng lại cho dòng :
(+) accu cầu chì 2 (10A) tiếp diểm của rờle ly hợp máy lạnh
mass máy lạnh làm việc, đồng thời có dòng từ :
(+) accu Cầu chì 3 (10A) công tắc quạt (Blower switch) công tắc máy lạnh (A/C switch) bộ điều khiển A/C control cuộn dây của rờle quạt giàn nóng (condenser fan relay) mass hút tiếp điểm của rờle quạt cung cấp dòng:
(+) accu cầu chì 3 (25A) quạt giàn nóng (condenser fan motor)
tiếp điểm của rờle mass quạt quay.
Với một lý do nào đó mà nhiệt độ động cơ quá cao (lớn hơn 116oC) hoặc áp suất quá cao hoặc quá thấp thì các công tắc này ngắt (công tắc nhiệt độ nước động cơ, công tắc áp suất kép), điều khiển ngắt ly hợp máy nén máy nén ngưng làm việc để quạt gió của giàn nóng và quạt gió của hệ thống làm mát quay làm mát động cơ cho đền khi nhiệt độ xuống dưới 109 oC, còn áp suất của hệ thống điều hoà trở lại bình thường thì máy nén sẽ làm việc trở lại.
Ở công tắc AC Switch có 3 vị trí: OFF, ECO và A/C.
- Khi điều khiển hệ thống điều hòa ở chế độ A/C thì tín hiệu (+) được cung cấp cho chân (5) và (3) củaa A/C control unit, lúc này A/C control unit sẽ cung cấp tín hiệu để ly hợp đóng, mở tầng số thấp, ứng với nhiệt độ salon khoảng 4oC thì lúc này máy nén mới ngưng hoạt động
- Ở chế độ tiết kiệm ECO, sử dụng với trường hợp salon chỉ có ít người (một hoặc hai người) thì nhiệt độ điều chỉnh sẽ cao hơn 7oC tức máy nén đóng mở ở tầng số cao nhằm giảm tiêu hao công suất động cơ.
2. Sơ đồ mạch TOYOTA CAMRY (1987 – 1989)
a. Sơ đồ mạch điện b. Nguyên lý làm việc:
Tương tự như mạch điện MITSUBISHI, trên xe TOYOTA CAMRY và một số xe khác, người ta bố trí một cảm biến tốc độ kiểu điện từ (pick up) trên stator của compressor. Như vậy AC Amplifier sẽ nhận cùng một lúc hai tín hiệu số vòng quay động cơ : một từ máy nén và một từ Ig coil. Mục đích như sau : khi tốc độ động cơ quá thấp, ít hơn (700 – 800)