Kieå m tra treâ n xe

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu giảng dạy và thực hiện mô hình hệ thống điều hòa (Trang 47)

IV. Sô ñoà maï ch ñieä n tieâ u bieå u

4.Kieå m tra treâ n xe

Xem xét các cánh tản nhiệt của giàn nóng xem có dơ, nghẹt, hư hay không

Nếu khe hở giữa các cánh tản nhiệt bị nghẹt, rửa sạch chúng với nước có áp suất lớn.

Chú ý: phải cẩn thận để không bị bóp méo các cánh tản nhiệt.

5. Kiểm tra sức căng của dây đai:

Lực căng dây đai khoảng 10kg (22lb)

Kiểu YH:

Dây đai mới 7 – 9mm ( 0,28 – 0,35 ) inch

Dây đai chùng lại 9 – 13mm ( 0,35 – 2,51)inch

Kiểu LH:

Dây đai mới 13 – 17mm ( 0,51 – 0,67 ) inch Dây đai chùng lại 17 – 23mm ( 0,67 – 0,91)inch

Ghi chú:

Dây đai mới là dây đai chưa sử dụng lần nào.

Dây dùng lại là dây trước đó đã sử dụng hơn 5 phút - khởi động động cơ

- mở công tắt máy lạnh ( A/C switch)

kiểm tra xem máy lạnh có hoạt động ở mọi công tắc quạt gió không. - Kiểm tra sự gia tăng tốc độ cầm chừng.

Khi ly hợp điện từ làm việc, thì tốc độ động cơ đã tăng lên ( có hiện tượng lịm máy )

Tốc độ cầm chừng tăng lên khoảng 900 – 1000v/ph - Kiểm tra môtơ quạt giàn nóng có hoạt động không - Kiểm tra lượng môi chất lạnh trong hệ thống

Nếu có nhiều bọt ở cửa sổ kiểm tra thì phải thêm môi chấtlạnh vào - Kiểm tra sự rò rỉ

Dùng bộ kiểm tra để kiểm tra mỗi phần của hệ thống lạnh.

i chất lạnh:

Kiểm tra lượng môi chất lạnh đã nạp:

- Cho động cơ chạy ở tốc độ cầm chừng nhanh

- Cho máy lạnh hoạt động ở chế độ lạnh nhất trong vài phút - Kiểm tra lượng môi chất lạnh của hệ thống

- Quan sát cửa sổ kiểm tra của bộ chứa gas, lọc và tách ẩm.

Lắp bộ đồng hồ xo vào hệ thống:

Ghi chú:

Lắp đồng hồ đo áp suất vào chỗ đầu nối trên máy nén. - đóng hai van tay của bộ đồng hồ đo.

Nối ống áp suất thấp vào van hút và ống áp suất cao vào van đẩy, siết chặt các đai ốc của ống bằng tay.

Ghi chú:

Không thêm dầu máy nén vào chỗ nối.

Xải chất lạnh ra khỏi hệ thống: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nối bộ đồng hồ đo vào máy nén

- Đặt đầu cuối của ống giữa bộ đồng hồ đo lên trên một khăn sạch. - Xả môi chất lạnh

Mở từ từ van tay bên áp suất cao để điều chỉnh dòng chảy của môi chất lạnh, không nên mở van quá lớn.

Chú ý: nếu môi chất lạnh được xả quá nhanh dầu máy nén sẽ bị kéo ra khỏi hệ thống.

Quan sát kỹ khăn xem dầu bôi trơn có thoát ra không, nếu có dầu máy nén ra thì đóng van tay lại.

Sau khi đồng hồ chỉ dưới 3,5kg/cm2 ( 50 PSI) thì mở từ từ van phía áp thấp

Khi áp suất của hệ thống giảm, mởp cả hai van tay đến khi cả hai đồng hồ chỉ 0kg/cm2 (0PSI).

TT Triệu chứng Lượng môi chất

lạnh Sửa chữa 1 2 3 4 5 6

Có bọt ở cửa sổ kiểm tra Không có bọt ở cửa sổ kiểm tra

Không có sự khác nhau về nhiệt độ giữa ống đi và ống về của máy nén Nhiệt độ giữa ống đi và về của máy nén có sự khác nhau

Nhìn quanh vào cửa sổ kiểm tra vẩn còn sáng khi tắt máy lạnh

Khi tắt máy lạnh thì môi chất lạnh vẫn còn chảy ở cửa sổ kiểm tra sau đó không có bọt

Thiếu môi chất lạnh

Không có môi chất lạnh hoặc không đủ môi chất lạnh

Không còn hoặc còn rất ít chất lạnh Đủ hoặc quá nhiều môi chất lạnh

Có quá nhiều môi chất lạnh trong hệ thống Lượng môi chất vừa đủ

Kiểm tra sự rò rỉ với bộ kiểm tra chuyên

dùng

Xem 3,4 phía dưới Rút không khí và nạp lại môi chất lạnh sau đó kiểm tra

rò rỉ bằng dụng cụ chuyên dùng Xem mục 5,6 Xả bớt môi chất lạnh đến một lượng

thích hợp Lượng môi chất lạnh

6. Nạp môi chất lạnh từ bình chứa trong lúc động cơ ngừng:

Phương pháp nầy nhằm nạp môi chất lạnh vào hệ thống lạnh trống rỗng, môi chất ở thể lỏng nạp vào từ phía áp cao. Trong quá trình nạp môi chất lạnh, khi ta lật ngược thẳng đứng, bình chứa môi chất,môi chất sẽ nạp vào hệ thống ở thể lỏng.

Không được mở van đồng hồ áp thấp trong lúc hệ thống đang được nạp môi chất lỏng.

Chuẩn bị phương tiện nạp môi chất lạnh.

Lắp van lấy môi chất lạnh lên miệng bình chứa. Xả không khí trong ống nối.

Kiểm tra hệ thống có bị nghẽn rò rỉ không. Mở lớn hết mức van đồng hồ ở áp suất cao.

nạp gas theo phương pháp tắt hệ thống điện lạnh trong lúc nạp

Sau khi nạp đủ lượng môi chất lạnh vào hệ thống, khoá kín van đồng hồ phía áp cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháo tách rời van lấy môi chất ra khỏi ống giữa

Quay tay máy nén vài vòng để bảo đảm môi chất lỏng không đi vào phía áp thấp của máy nén

Lắp ráp thiết bị để nạp gas từ bình chứa môi chất lạnh loại lớn

Làm tốt khâu chuẩn bị

Trong những xưởng sửa chữa điện lạnh ôtô thuộc loại qui mô, môi chất lạnh được chứa đựng trong chai thật lớn để có thể nạp môi chất lạnh cho nhiều ôtô, với cách nạp nầy cần phải có các thiết bị đo lường để nạp chính xác lượng môi chất cần thiết

Đặt chai chứa môi chất lạnh thẳng đứng. Tuyệt đối không cho môi chất lạnh thể lỏng chui vào máy nén vì như thế sẽ gây hỏng máy

Lắp ráp ống nối giữa của bộ đồng hồ vào chai chứa môi chất Mở van chai chứa môi chất

Xả không khí trong ống nối giữa

Mở van đồng hồ phía áp suất thấp cho phép môi chất (thể hơi) nạp vào hệ thống

Mở máy cho hệ thống lạnh hoạt động ở tốc độ cầm chừng nhanh. Thông thường nếu hệ thống lạnh được nạp đầy đủ, của sổ của bầu lọc hút ẩm sẽ không có bọt

Khi đã nạp đủ môi chấ khoá kín van đồng hồ áp thấp Khoá kín van chai chứa môi chất – tháo ống nối giữa

GIỚI THIỆU MÔ HÌNH GỒM 2 PHẦN:

Phần 1: mô hình tổng quát Phần 2: sa bàn

I. hình tổng quát :

1. Giàn nóng

2. Bản chân kiểm tra 3. Giàn lạnh

4. Đường áp cao vào van tiết lưu 5. Bình hút ẩm

6. Đường áp thấp 7. Bình accu 8. Máy nén 9. Mô tơ 3 pha

1 5 8 9 7 6 4 2 3

II. Phần sa bàn:

1. Tên mô hình 2. Đường áp cao 3. Khung tên

4. Rơle quạt giàn nóng 5. Công tắc IG

6. Rơle chính 7. AC control unit

8. Role ly hợp máy nén 9. Công tắc điện 3 pha

10.Đường áp cao vào giàn nóng

1 2 8 6 5 4 3 10 01 9 7

1. Máy nén 2. Oáng nạp 3. Oáng đi 4. Môtơ 5. Khung chân 2 3 1 5 4

Sơ đồ mạch và hướng dẫn sử dụng :

S?袿?MA螩H 袸E腘 CU跘 MO?H蘊H

+ - 12 V Fusidle link IG/SW Main relay Blower motor OFF ( A/C ) M H L A/C control unit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AIR inlet sensor

Compresser Compresser relay Condenser Fan motor relay Condenser Fan motor Thermo start

Trước khi cho hệ thống hoạt động cần kiểm tra đường ống dẫn khí để đảm bảo gas lạnh không bị thoát ra ngoài

Chú ý: để bảo đảm an toàn cần kiểm tra công tắc và các đầu nối của dòng điện 3 pha trước khi cấp nguồn

Hoạt động:

1. Cấp nguồn 3 pha cho motor dẫn động máy nén

2. Bậc công tắc ON/OFF 3 pha trên sa bàn để motor hoạt động 3. Cấp nguồn 12 V cho hệ thống điều hoà

4. Bậc công tắc IG, rờ le chính đóng, có nguồn 12V chờ tại OFF (A/C) 5. Bậc công tắc OFF (A/C) sang vị trí L (có 3 vị trí L, M, H)điều khiển

lượng không khí lạnh. Tuỳ thuộc vào từng vị trí mà quạt giàn lạnh quay nhanh hay chậm, lượng khí lạnh sẽ vào nhiều hay ít.

6. Bậc công tắc OFF /cool lúc nầy có nguồng 12V đến làm quạt giàn nóng quay và đồng thời ly hợp máy nén đóng làm máy nén hoạt động

_ Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh (air inlet sensor) được gắn tại giàn lạnh để cảm biến dòng không khí đi ngang qua.

Từ 2 tính hiệu trên 1 từ cảm biến nhiệt điện trở, 1 từ biến trở để điều khiển nhiệt độ sử dụng. Và kết quả so sánh nầyđược gởi đến bộ điều khiển A/C control unit để điều khiển đóng mở ly hợp điện từ của máy nén. Khi nhiệt độ từ giàn lạnh quá thấp thì giá trị điện trở cảm biến air inlet sensor tăng dòng điện qua điện trở, dòng điện qua điện trở thấp báo cho bộ phận A/C control unit điều khiển mở ly hợp máy nén, việc mở ly hợp làm cho gas lạnh không đi vào hệ thống.

Kết Luận Và Đề Nghị

Qua 8 tuần làm việc nghiêm túc, chúng em đã hoàn thành đề tài được giao. Nội dung của đề tài rất phù hợp với sinh viên ngành cơ khí động lực và các phân xưởng bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hoà không khí trên ôtô.

Qua đề tài nầy chúng em có dịp bổ sung những kiến thức còn thiếu xót và nâng cao hiểu biết sâu rộng về hệ thống điều hoà không khí trên ôtô.

Trong thời gian thực hiện đã hoàn thành được những công việc chính sau đây:

Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà không khí trên ôtô.

Thực hiện thành công mô hình và nắm vững một số kỹ năng về hệ thống điều hoà

Giới thiệu một vài mạch điện trên xe Misubishi Pajero và Toyota Camry đưa ra phương pháp chẩn đoán hư hỏng và biện pháp sửa chữa

Qua quá trình thực hiện đề tài nầy, chúng em có một số đề nghị sau: Trong tương lai gần ngành ôtô ở nước ta sẽ phát triển rất mạnh, trong đó hệ thống điều hoà không khí là một trong những tiện nghi không thể thiếu. Vì vậy cần phải có tài liệu phong phú về nội dung và thật nhiều hệ thống điều hoà không khí để sinh viên có dịp tiếp cận và thực tập nghiên cứu.

Thường xuyên cập nhật những thông tin khoa học kỹ thuật mới về điện điều khiển lạnh trong hệ thống điều hoà .

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu giảng dạy và thực hiện mô hình hệ thống điều hòa (Trang 47)