II- CÁC NHĨM CHẤT ĐIỀU HỊA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT 1 Auxin
ACID ABCISIC (ABA) Chất gây rụng lá non (Abscission)
Chất gây rụng lá non (Abscission)
.Lịch sử
- Addicott (1961) chứng minh cĩ một chất làm rụng lá và ơng đặt tên là Abscisine.
- Dukuma (1965) đã ly trích chất đĩ, đo và tìm được cơng thức.
- Nhĩm của Wareing (1964) cũng ly trích được với hoạt tính cao nhất một chất cĩ ở chồi miên trạng của cây Acer và đặt tên là Dormin (từ “dormancy”).
- Sau đĩ, nhiều tác giả cũng ghi nhận là đã gặp ở nhiều thực vật khác. ABA (acid 3 – methyl trans pentadienoic)
CH3 CH3 3 CH3 CH OH CH C CH3 CH COOH O
.Hiện diện
Gặp ở mọi loại thực vật , ABA hiện diện nhiều ở mơ lão và trưởng thành hoặc ở hoa trái non, hột. Lượng trung bình 0,01 –1ppm
Thường ở hai dạng tự do và dính với glucoid.
.Ly trích đo
Như chất auxin: dùng sắc ký khí, trắc nghiệm miễn dịch, sinh trắc nghiệm (ở diệp tiêu, cây mầm)
.Sinh tổng hợp
Nơi tổng hợp: lá trưởng thành
Tiền chất: acid mevalonic qua trung gian carotenoid.
.Di chuyển
Di chuyển theo hai hướng mạch mộc và mạch libe.
.Thối hĩa
72
.Tác dụng:
* Mức cơ thể:
- Gây sự lão, làm hoa, trái, nụ bị rụng
- Làm mất màu xanh (biến đổi diệp lục tố làm 4 nhân pyrol khơng đĩng vịng được)
- Gây miên trạng ở chồi, hột
-Làm chậm sự di chuyển qua mạch libe.
-Làm đĩng khẩu, giúp thực vật chống chịu hạn, cản sự thốt hơi nước. * Ở mức tế bào
Là một anti Giberelin cĩ tác dụng cản phân chia tế bào. * Ở mức phân tử
Chưa rõ. Cĩ lẽ ABA ức chế tổng hợp ADN, ARN.
.Tương quan
- Ức chế tổng hợp ethylen
- Cản phân bào, cản kéo dài tế bào, cản sự vận chuyển các chất dự trữ