Phương phỏp học văn bản nhật dụng

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN NGỮ VĂN THAM KHẢO (Trang 172)

- Luận cứ 3: Những cỏi mạnh, cỏi yếu của con người Việt Nam cần được

2- Phương phỏp học văn bản nhật dụng

- Lưu ý đến chỳ thớch về cỏc sự kiện cú liờn quan đến vấn đề đặt ra trong văn bản

- Liờn hệ vấn đề được đặt ra với cuộc sống bản thờn cũng như đời sống cộng đồng.

- Cần cú ý kiến quan điểm riờng ở một số trường hợp cụ thể và đề xuất những kiến nghị và giải phỏp.

- Vận dụng cỏc mụn học khỏc để làm sỏng tỏ những vấn đề đặt ra trong văn bản nhật dụng.

- Cần căn cứ vào đặc điểm hỡnh thức của văn bản và phương thức biểu đạt trong lỳc phõn tớch nội dung.

B- CÁC DẠNG ĐỀ

1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm Đề 1 : Đề 1 :

Hóy nờu tờn cỏc văn bản nhật dụng đó học theo từng thể loại và kiểu văn bản : thuyết minh, thư từ, truyện ngắn, nghị luận ?

Gợi ý :

+ Thuyết minh : Động Phong Nha, Ca Huế trờn sụng Hương. + Thư từ : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.

+ Truyện ngắn : Cuộc chia tay của những con bỳp bờ

+ Nghị luận : Phong cỏch Hồ Chớ Minh, Đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh.

2- Dạng đề 5 hoặc 7 điểm Đề 1 : Đề 1 :

Chọn ra một văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn THCS, chỉ ra sự phối hợp cỏc phương thức biểu đạt trong đú và tỏc dụng của sự phối hợp ấy ?

Gợi ý : Học sinh chọn một trong những văn bản sau để xỏc định và phõn tớch tỏc

dụng của cỏc phương thức biểu đạt :

- Cầu Long Biờn – Chứng nhõn lịch sử : kết hợp miờu tả, thuyết minh, biểu cảm.

- Bức thư thủ lĩnh da đỏ : kết hợp miờu tả, thuyết minh, biểu cảm. - Đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh : kết hợp nghị luận, biểu cảm.

- Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới : kết hợp nghị luận, miờu tả.

C- BÀI TẬP VỀ NHÀ :1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm 1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm Đề 2 :

Em hiểu tớnh cập nhật của văn bản nhật dụng chủ yếu là gỡ ?

Gợi ý :

- Cập nhật cú nghĩa là kịp thời, đỏp ứng yờu cầu, đũi hỏi của cuộc sống hàng ngày, cuộc sống hiện tại. Tớnh cập nhật thể hiện rừ nhất ở chức năng và đề tài : đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miờu tả, đỏnh giỏ ... những vấn đề, hiện tượng ... gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng.

2- Dạng đề 5 hoặc 7 điểm :Đề 2 : Đề 2 :

Em hóy tỡm trong cỏc bỏo hoặc tạp chớ bài viết về cỏc vấn đề cú tớnh cập nhật như : mụi trường, gia đỡnh, nhà trường, quyền trẻ em ... và giới thiệu túm tắt nội dung hai bài viết đú ?

Gợi ý :

- HS cú thể tỡm ở cỏc mục Diễn đàn (bỏo Nhõn dõn), Cựng bàn luận (Bỏo Quõn đội nhõn dõn), cỏc trang về văn húa – xó hội, giỏo dục (bỏo Giỏo dục và thời đại) chọn bài ngắn gọn cú nội dung đề cập tới cỏc vấn đề nờu trờn và túm tắt nội dung.

---

Tiết 8 KỊCH “BẮC SƠN”

-Nguyễn Huy Tưởng- A- TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

1- Tỏc giả:

Nguyễn Huy Tưởng(1912-1960) quờ ở huyện Đụng Anh – Hà Nội, là nhà văn, nhà viết kịch, đó cú tỏc phẩm được chỳ ý từ trước năm 1945. Sỏng tỏc của Nguyễn Huy Tưởng thường khai thỏc đề tài lịch sử và cỏch mạng, đề cập đến những vấn đề trọng đại của vận mệnh dõn tộc và xõy dựng những hỡnh tượng anh hựng.

- Năm 1996 ụng được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật.

2- Tỏc phẩm a) Nội dung

* Giới thiệu về loại hỡnh kịch và cỏc thể kịch : thuộc loại hỡnh nghệ thuật sõn khấu. Phương thức thể hiện là bằng ngụn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) và hành động nhõn vật. Kịch phản ảnh đời sống qua những mõu thuẫn, xung đột thể hiện ra thành hành động kịch.

- Cỏc thể loại kịch : ca kịch, kịch thơ, kịch núi, bi kịch, chớnh kịch, kịch ngắn, kịch dài ...

- Cấu trỳc một vở kịch : hồi, lớp (cảnh); thời gian và khụng gian trong kịch.

* Bắc Sơn là vở kịch nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, là tỏc phẩm mở đầu của kịch núi cỏch mạng. Tỏc phẩm đó giỳp chỳng ta hiểu về ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và sức mạnh cảm húa của cỏch mạng với quần chỳng.

- Túm tắt vở kịch : SGK 165.

- Đoạn trớch hồi 4 của vở kịch Bắc Sơn : hai lớp kịch tập trung vào một tỡnh huống bất ngờ để bộc lộ rừ xung đột kịch và thể hiện bản chất, tớnh cỏch của bốn nhõn vật : Ngọc, Thơm, Thỏi, Cửu. Qua một tỡnh huống bất ngờ, vở kịch đó khẳng định chớnh nghĩa của cỏch mạng cú sức cảm húa cả nhưng người ở tầng lớp trung gian, ngay cả khi phong trào cỏch mạng đang bị địch đàn ỏp.

b) Nghệ thuật

Đoạn trớch khẳng định nghệ thuật sỏng tạo tỡnh huống để bộc lộ xung đột, tổ chức đối thoại, thể hiện tõm lớ và tớnh cỏch nhõn vật của tỏc giả.

c) Chủ đề

Khẳng định chớnh nghĩa của cỏch mạng cú sức cảm húa cả nhưng người ở tầng lớp trung gian, ngay cả khi phong trào cỏch mạng đang bị địch đàn ỏp.

B. CÁC DẠNG ĐỀ:

1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:

* Đề 1: Túm tắt nội dung vở kịch “Bắc Sơn”của ( Nguyễn Huy Tưởng). * Gợi ý:

Học sinh trỡnh bày túm tắt theo SGK 165 (Vở kịch lấy bối cảnh là .... Ngọc trỳng đạn của quõn Phỏp và chết).

2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:

* Đề 1 : Em hóy phõn tớch diễn biến tõm trạng và hành động của nhõn vật Thơm

qua hai lớp kịch trong đoạn trớch hồi 4 của vở kịch “Bắc Sơn”( Nguyễn Huy Tưởng).

* Gợi ý:

a) Mở bài:

- Giới thiệu túm tắt gia cảnh Thơm (bố, mẹ, em trai, chồng).

- Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra cụ đứng ngoài cuộc, mặc dự cha và em là những quần chỳng tớch cực tham gia khởi nghĩa.

- Thơm vẫn chưa hẳn mất đi bản chất trung thực, lũng tự trọng, lũng thương người.

- Chớnh vỡ cú bản chất trung thực, cú lũng tự trọng, lũng thương người mà Thơm rất quý trọng ụng giỏo Thỏi. Khi lực lượng cỏch mạng bị đàn ỏp, cả cha và và em đều hy sinh, Thơm rất õn hận và càng bị giày vũ khi nhận ra rằng Ngọc làm tay sai cho địch dẫn quõn Phỏp về đỏnh ỳp lực lượng khởi nghĩa.

- Tõm trạng và hành động của nhõn vật Thơm qua hai lớp kịch:

+ Hoàn cảnh: Cuộc khởi nghĩa bị đàn ỏp, cha và em hy sinh, mẹ bỏ đi lang thang, Thơm chỉ cũn người thõn duy nhất là Ngọc, nhưng y đó dần lộ rừ bộ mặt Việt gian.

+ Sự day dứt, õn hận của Thơm: Hỡnh ảnh người cha trong lỳc hy sinh, những lời cuối cựng, khẩu sỳng trao lại cho Thơm; sự hy sinh của em trai; tỡnh cảnh thương tõm của người mẹ, tất cả những hỡnh ảnh và sự việc ấy luụn ỏm ảnh và dày vũ tõm trớ cụ.

+ Sự băn khoăn nghi ngờ đối với Ngọc ngày càng tăng.

+ Tỡnh huống bất ngờ (Thỏi và Cửu chạy nhầm vào nhà Thơm) đó khiến Thơm phải lựa chọn dứt khoỏt. Thơm hành động một cỏch mau lẹ và khụn ngoan, khụng sợ nguy hiểm để che giấu Thỏi và Cửu ngay trong buồng của mỡnh, bỡnh tĩnh che mắt Ngọc để bảo vệ hai người cỏch mạng.

- Bằng cỏch đặt nhõn vật vào hoàn cảnh và tỡnh huống gõy cấn, tỏc giả đó làm bộc lộ đời sống nội tõm và chuyển trong hành động của nhõn vật

c) Kết bài

- Nhấn mạnh sự thay đổi trong tõm trạng và hành động của Thơm là do khả năng thức tỉnh quần chỳng của Cỏch mạng.

- Khẳng định con người Việt Nam luụn đứng về phớa chớnh nghĩa quốc gia, yờu hoà bỡnh tự do và độc lập dõn tộc.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN NGỮ VĂN THAM KHẢO (Trang 172)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w