II. Củng cố kiến thức, Liờn hệ mở rộng kiến thức.
4. Nội dung văn học trung đại.
- Phản ỏnh khớ phỏch hào hựng, lũng tự hào, tự tụn dõn tộc
- Phản ỏnh lũng yờu nước, lũng căm thự giặc, đũi quyền sống quyền làm người...
- Tố cỏo chế độ phong kiến...
II/Cỏc dạng đề.
1. Dạng đề từ 2- 3 điểm.
Đề 1: Nờu vai trũ vị trớ của văn học trung đại trong nền văn học Việt
Nam.
* Gợi ý:
- Văn học trung đại cú vai trũ vị trớ rất quan trọng bởi đõy là mốc đầu tiờn, chặng đường đầu tiờn của văn học. Về sau này cỏc đặc tớnh của văn học hiện đại đều bắt nguồn từ văn học trung đại
- Nội dung tư tưởng của văn học trung đại cú tớnh chất bao trựm nờn nền văn học dõn tộc như phản ỏnh lũng yờu nước, lũng căm thự giặc, đũi quyền sống quyền làm người...Sau này văn học hiện đại đều phản ỏnh rất sõu sắc những nụi dung trờn, tuy nhiờn do tư duy của hai thời kỳ khỏc nhau, nhu cầu phản ỏnh khỏc nhau nờn phương thức biểu đạt cũng khỏc nhau.
2. Dạng đề từ 5- 7 điểm.
Đề 2: Văn học trung đại cú mấy giai đoạn? Kể tờn tỏc phẩm tiờu biểu cho
từng giai đoạn qua đú đưa ra nhận xột về sự phỏt triển của từng giai đoạn văn học.
*Gợi ý:
Văn học trung đại cú4 giai đoạn:
a. Giai đoạn 1: Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV.
- Tỏc phẩm tiờu biểu: Nam Quốc Sơn Hà, Chiếu dời đụ, Hịch tướng sĩ, Bỡnh ngụ đại cỏo.
- Văn học thời kỳ này phần lớn hướng về tư tưởng trung quõn ỏi quốc, phục vụ cho cỏc cuộc khỏng nhiến và xõy dựng đất nước vỡ vậy mang đậm tỡnh yờu nước, khớ phỏch hào hựng và lũng tự hào dõn tộc.
b. Giai đoạn 2: Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu thế kỷ XVIII
- Tỏc phẩm tiờu biểu: Truyền kỳ mạn lục( Nguyễn Dữ), Luận phỏp học ( Nguyễn Thiếp)
- Cỏc tỏc phẩm vẫn chịu ảnh hưởng của văn học Trung Quốc, tuy chưa cú lối đi riờng nhưng cũng đó đề cao được ý thức dõn tộc, bắt đầu ca ngợi cuộc sống, đạo lý con người.
c. Giai đoạn 3: Từ nửa cuối thế kỷ XVIII nửa cuối kỷ XI
- Tỏc phẩm tiờu biểu:Truyện Kiều(Nguyễn Du), Lục Võn Tiờn( Nguyễn Đỡnh Chiểu), thơ Hồ Xuõn Hương...
- VH phỏt triển mạnh mẽ, cú nhiều sự chuyển bến lớn nhằm thoỏt ra khỏi sự ảnh hưởng của văn họcTrung Quốc tạo nờn đặc trưng riờng của văn học dõn tộc. Hầu hết cỏc tỏc phẩm thời kỳ này được viết bằng chữ Nụm và phong phỳ hơn về thể loại.
d. giai đoạn 4: Nủa cuối TK XI X
III. Bài tập về nhà.
1. Dạng đề từ 2-3 điểm.
Đề 1: Hệ thống cỏc tỏc phẩm văn học trung đại đó được học trong chương
trỡnh Ngữ văn 9 (tập một) theo mẫu sau:
STT Tỏc phẩm Tỏc giả Nội dung chớnh Nghệ thuật
Gợi ý: HS dựa vào SGK và những kiến thức đó học để làm bài tập này.
2. Dạng đề từ 5-7 điểm.
Đề 2: Nờu nội dung chớnh của văn học trung đại. *Gợi ý:
-VHTĐ được hỡnh thành và phỏt triển trong khuụn khổ của nhà nước phong kiến vỡ vậy chịu sự chi phối lớn của đạo Nho với những Tam cương, Ngũ
thường nờn giai đoạn đầu nội dung văn học đó hoàn toàn thủ tiờu cỏi tụi cỏ nhõn, đũi hỏi bổn phận trỏch nhiệm của con người, đặc biệt là bổn phận của người đàn ụng đối với “ Quõn- Sư -Phụ” đồng thời phải quờn đi bản thõn.
- Sang đến giai đoạn 2 nội dung văn học vẫn đề cao chuẩn mực của Tam cương, Ngũ thường song đó bắt đầu phản ỏnh cuộc sống đời thường, đề cao cỏi “tụi”
- Giai đoạn 3 nội dung văn học đó phỏt huy và phản ỏnh cựng một lỳc nhiều đề tài khỏc nhau:
+ Cỏc biến cố lịch sử xó hội.
+Tố cỏo vạch trần bộ mặt thối nỏt của chế độ phong kiến.
+Phản ỏnh số phận con người, đặc biệt là thõn phận của người phụ nữ trong xó hội phong kiến.
+ Bày tỏ kớn đỏo tõm sự yờu nước, đề cao đạo lý làm người, ca ngợi cuộc sống...
Buổi 2: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
-Nguyễn Dữ-
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tỏc giả:
- Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI, giai đoạn chế độ xó hội phong kiến đang từ đỉnh cao của sự phỏt triển, bắt đầu rơi vào tỡnh trạng suy yếu.
- Nguyễn Dữ chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn, giữ cỏch sống thanh cao đến trọn đời, dự vậy qua tỏc phẩm, ụng vẫn tỏ ra quan tõm đến xó hội và con người.
2. Tỏc phẩm:
Vị trớ đoạn trớch: "Chuyện người con gỏi Nam Xương" là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục.
a. Nội dung:
- Chuyện kể về cuộc đời và cỏi chết thương tõm của Vũ Nương.
- Chuyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.