Bước 3: Viết bài văn thuyết minh

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN NGỮ VĂN THAM KHẢO (Trang 51)

+ Viết phần mở bài:

Mở bài cú nhiều phương phỏp, nhưng cú thể quy vào hai phương phỏp chủ yếu là mở bài trực tiếp và mở bài giỏn tiếp.

Vớ dụ 1: Mở bài trực tiếp

Chiờm Hoỏ, một huyện miền nỳi của tỉnh Tuyờn Quang là nơi cư trỳ của

nhiều dõn tộc anh em như: Kinh, Tày, Dao, H’Mụng, Sỏn Dỡu…Tuy phong tục, tập quỏn khỏc nhau nhưng chung sống rất hoà thuận cựng nhau xõy dựng quờ hương ngày thờm tươi đẹp.

Vớ dụ 2: Mở bài giỏn tiếp.

Là người Việt Nam ai cũng đó một lần nghe cõu ca dao: Đồng Đăng cú phố Kỡ Lừa

Cú nàng Tụ Thị cú chựa Tam Thanh

Từ Hà Nội đi theo quốc lộ 1A, du khỏch ngồi trờn xe ụ tụ khoảng 2 tiếng đồng hồ là đến địa phận Lạng Sơn. Qua dóy nỳi Kai Kinh rồi đến ải Chi Lăng thõm nghiờm hựng vĩ, những kỡ tớch đú đó làm cho bao kẻ thự xưa nay khiếp sợ. Đường 1A trườn dài theo những triền nỳi ngỳt ngàn thụng reo. Từng đoàn xe lớn nhỏ hối hả về xứ Lạng ẩn mỡnh trong sương sớm. Qua khỏi đốo Sài Hồ là đến thị xó Lạng Sơn, vựng biờn ải của Tổ quốc nơi quờ hương của hoa thơm, trỏi ngọt và nhữnglàn điệu dõn ca đặc sắc: Then, Sli, Lượn của cỏc dõn tộc Tày, Nựng, Dao.

+ Viết phần thõn bài:

Phần này thường gồm một số đoạn văn được liờn kết với nhau thành một hệ thống nhằm giải đỏp một số yờu cầu của đề bài

Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh nờn tuõn thủ theo thứ tự cấu tạo của sự vật, theo thứ tự nhận thức ( từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa

đến gần), theo thứ tự diễn biến sự việc trong một thời gian trước- sau; hay theo

thứ tự chớnh phụ: cỏi chớnh núi trước, cỏi phụ núi sau. + Viết phần kết bài:

Phần kết bài cú thể nhấn mạnh một lần nữa đặc sắc của đối tượng giới thiệu- thuyết minh hoặc nờu một lời mời, một kiến nghị, hoặc một ấn tượng mạnh mẽ nhất về đối tượng đú.

Vớ dụ 1: Hiện tại và tương lai, Chiờm Hoỏ là một điểm du lịch thu hỳt rất

nhiều khỏch tham quan. Hóy đến với Chiờm Hoỏ để dự hội Lồng Tụng tổ chức vào ngày mựng 8 thỏng giờng hàng năm, thăm đền Bỏch Thần, đền Đầm Hồng. Vào mựa hố cỏc bạn cú thể đi du ngoạn thỏc Bản Ba và đặc biệt chỳng ta sẽ được thăm khu di tớch lịch sử Kim Bỡnh. Chỳng ta sẽ thấy Chiờm Hoỏ đẹp biết nhường nào.

1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:

Nhận biết yếu tố thuyết minh trong bài ca dao sau: Trong đầm gỡ đẹp bằng sen

Lỏ xanh, bụng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bụng trắng, lỏ xanh

Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn

Gợi ý : Yếu tố thuyết minh:

Cấu tạo của hoa sen “Lỏ xanh, bụng trắng, nhị vàng”

2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:

Đề bài: Con trõu ở làng quờ Việt Nam.

* Mở bài:

Giới thiệu chung về con trõu trong đời sống của người nụng dõn Việt Nam

* Thõn bài:

- Nờu nguồn gốc, đặc điểm của con trõu

VD: Trõu là động vật thuộc phõn bộ nhai lại, nhúm sừng rỗng, bộ guốc

chẵn, lớp thỳ cú vỳ.

Trõu Việt Nam cú nguồn gốc từ trõu rừng thuần húa, thuộc nhúm trõu đầm lầy. Lụng màu xỏm, xỏm đen, thõn hỡnh vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mụng dốc, bầu vỳ nhỏ, sừng hỡnh lưỡi liềm. Cú 2 đai màu trắng: dưới cổ và chỗ đầu xương ức. Trõu cỏi nặng trung bỡnh 350-400 kg, trõu đực 400- 500 kg…

- Vai trũ, lợi ớch của con trõu: • Trong đời sống vật chất:

+ Là tài sản lớn của người nụng dõn. + Là cụng cụ lao động quan trọng.

+Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mĩ nghệ, phõn bún… • Trong đời sống tinh thần:

+ Con trõu gắn bú với người nụng dõn như người bạn thõn thiết, gắn bú với tuổi thơ.

+ Con trõu cú vai trũ quan trọng trong lễ hội, đỡnh đỏm ( hội chọi trõu ở Đồ Sơn (Hải Phũng), Hàm Yờn, Chiờm Hoỏ (Tuyờn Quang)…, hội đõm trõu (Tõy Nguyờn)…)

* Kết bài:

Khẳng định lại vai trũ của con trõu trong đời sống hiện nay. C. Bài tập về nhà: (Dạng đề 5 hoặc 7 điểm)

Viết bài văn hoàn chỉnh từ đề bài: Con trõu ở làng quờ Việt Nam. Gợi ý : ( theo dàn ý chi tiết đó xõy dựng tại lớp)

Tiết 2:

CÁCH LÀM MỘT SỐ DẠNG ĐỀ VĂN THUYẾT MINH

A. Túm tắt kiến thức cơ bản:

- Cỏch làm một số dạng đề văn thuyết minh:

* Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật thỡ nội dung thuyết minh thường là:

- Cấu tạo của đối tượng - Cỏc đặc điểm của đối tượng - Tớnh năng hoạt động

- Cỏch sử dụng, cỏch bảo quản - Lợi ớch của đối tượng

* Khi thuyết minh về một loài vật, nội dung thuyết minh thường là:

- Nguồn gốc - Đặc điểm - Hỡnh dỏng - Lợi ớch

* Khi thuyết minh về một thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là:

- Nờu một định nghĩa chung về thể thơ - Nờu cỏc đặc điểm của thể thơ:

+ Số cõu, chữ.

+ Quy luật bằng trắc. + Cỏch gieo vần. + Cỏch ngắt nhịp.

+ Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.

*Khi đối tượng thuyết minh là một danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử, thỡ nội dung thuyết minh thường là:

- Vị trớ địa lớ.

- Những cảnh quan làm nờn vẻ đẹp đặc sắc của đối tượng. - Những truyền thống lịch sử, văn hoỏ gắn liền với đối tượng. - Cỏch thưởng ngoạn đối tượng.

*Khi đối tượng thuyết minh là một danh nhõn văn hoỏ thỡ cỏc nội dung thuyết minh thường là:

- Hoàn cảnh xó hội. - Thõn thế và sự nghiệp.

- Đỏnh giỏ xó hội về danh nhõn .

Lưu ý : Trong cỏc phần trờn, phần thõn thế, sự nghiệp chiếm vai trũ chủ yếu, cú dung lượng lớn nhất trong bài viết.

*Khi giới thiệu một đặc sản thỡ nội dung thuyết minh thường là:

- Nguồn gốc, ý nghĩa tờn gọi mún ăn, đặc sản.

- Cỏch thức chế biến, thưởng thức. B. Cỏc dạng đề:

1.

Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu mún Cơm lam quờ em.

Gợi ý: - Cơm lam là một mún ăn dõn dó, quen thuộc của người miền nỳi phớa Bắc

- Cỏch làm: Cho gạo đó vo vào ống nứa (tre) non, cuộn lỏ chuối hay lỏ dong nỳt chặt, chất củi đốt. Phải đốt đều đến khi vỏ nứa chỏy thành lớp than mỏng là cơm chớn.

- Cỏch thưởng thức: nếu ăn ngay chỉ việc chẻ ống nứa ra. Nếu muốn để dành thỡ dựng dao rúc hết lớp nứa bị chỏy chỉ để lại lớp vỏ trắng…

- Hiện nay Cơm lam cũn trở thành đặc sản trong nhà hàng, khỏch sạn.

2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:

Đề bài: Thuyết minh về một loài hoa trong ngày tết cổ truyền của dõn tộc.

*Gợi ý: xõy dựng dàn ý chi tiết

1.Mở bài:

Giới thiệu chung về một loài hoa trong ngày tết cổ truyền của dõn tộc (hoa đào) - Xuất hiện vào mựa xuõn , trong sự vui tươi, nỏo nức của ngày tết.

- Hoa đào là loài hoa đẹp, cú sức sống mạnh mẽ, cú ý nghĩa trong ngày tết cổ truyền của dõn tộc- mún ăn tinh thần khụng thể thiếu được của người Việt.

2.Thõn bài:

- Đặc điểm chung của loài hoa: Hoa đào là loài hoa đặc trưng cho Hà Nội, biểu tượng cho mựa xuõn và sức sống của miền Bắc

- Phõn loại cỏc loài hoa: đào bớch , đào phai, đào bạch… - Đặc điểm của hoa:

+ loài cõy thõn gỗ. + Nở vào mựa xuõn. + Cỏc loại hoa đào:

Đào bớch: Cú hoa màu đỏ thẫm. Màu đỏ tượng trưng cho may mắn.

Đào phai: Cú màu hồng nhạt, sai quả, sai hoa, thường được trồng để lấy quả. Màu sắc trang nhó, kớn đỏo.

Đào bạch: ớt hoa, cú màu trắng và tương đối khú trồng.

- í nghĩa tinh thần của loài hoa: Mọi người chuộng chơi đào ngày tết vỡ hoa đào đem lại sự may mắn, phỳc lộc đầu năm.

- Tỡnh cảm gắn bú với hoa đào…

3.Kết bài:

- Nhấn mạnh vẻ đẹp của hoa đào trong cuộc sống tinh thần của người Việt núi chung và bản thõn núi riờng.

- Hoa đào là biểu hiện những đức tớnh, tõm hồn cao đẹp của con người Việt Nam; gúp phần tụ điểm sắc xuõn thờm vui tươi và đầm ấm.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN NGỮ VĂN THAM KHẢO (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w