I. Kiến thức cơ bản:
3. Trờng hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông:
giác vuông: II. Bài tập: Bài tập 1: Giải a, Xét ∆ABD và ∆CDB có: AB = CD (gt); ABD CDBã =ã (gt); BD chung. ⇒ ∆ABD = ∆CDB (c.g.c) b, Ta có: ∆ABD = ∆CDB (cm trên) ⇒ ADB DBCã =ã (Hai góc tơng ứng) c, Ta có: ∆ABD = ∆CDB (cm trên) ⇒ AD = BC (Hai cạnh tơng ứng)
Bài tập 2:
Giải
Ta có: hai tia AE và AC cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đờng thẳng AB và BAC BAEã <ã nên tia AC nằm giữa AB và AE. Do đó: BACã +CAEã
=BAEã
⇒ BAE 90ã = 0−CAE(1)ã
Tơng tự ta có: EAD 90ã = 0−CAE(2)ã
Từ (1) và (2) ta có: BACã =EADã . A B C D A B C E D
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
? Hai ∆OAH và ∆OBH có những yếu tố nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao?
Một HS lên bảng chứng minh, ở dới làm bài vào vở và nhận xét.
H: Hoạt động nhóm chứng minh CA = CB và OAC = ã OBC trong 8’, sau đó GV thu bài ã
các nhóm và nhận xét.
Xét ∆ABC và ∆AED có: AB = AE (gt)
ã
BAC=EADã (chứng minh trên)
AC = AD (gt)
⇒ ∆ABC = ∆AED (c.g.c)
Bài tập 35/SGK - 123:
Chứng minh:
Xét ∆OAH và ∆OBH là hai tam giác vuông có:
OH là cạnh chung.
ã
AOH = BOH (Ot là tia p/g của xOy)ã
⇒ ∆OAH = ∆OBH (g.c.g) ⇒ OA = OB. b, Xét ∆OAC và ∆OBC có OA = OB (c/m trên) OC chung; AOC = ã BOC (gt).ã ⇒ ∆OAC = ∆OBC (c.g.c) ⇒ AC = BC và OAC = ã OBC ã 3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.
Tiết 31, 32:
Trờng hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện trờng hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác.
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp 3, suy ra cạnh, góc bằng nhau
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: 2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:2. Bài mới: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản.
GV lu ý học sinh cách xác định các đỉnh,
I. Kiến thức cơ bản: