***************************************
Ngày soạn:22/03/2014 Ngày giảng 3a:.../..../2014 3b:…./…./2014 Tiết 29 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN. ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng:
- Mầu đồng hồ đểbàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu ) - Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng để bàn.
- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Kiểm tra đồ dùng của HS
* Hoạt động 3 : Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- GV gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - GV nhận xét và sử dụng tranh quy định làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ. + Bước 1 : Cắt giấy. + Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ. + Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - GV nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung chân đỡ đồng hồ cần
- HS kiểm tra đồ dùng của mình - HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn
miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- GV gợi ý học sinh trang trí đg như ô vẽ nỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần só 3 ghi nhẵn hiệu của đồng hồ ở phía diưuơí số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đg hồ.
- Gv đi kiểm tra, theo dõi và giúp đỡ hs yếu. Gv và hs đánh giá khen ngợi những sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của hs
- Cb bài sau mang giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán để học bài "làm quạt giấy tròn"
- Hs thực hành làm đg hồ đẻ bàn - Hs trưng bày sản phẩm
***************************************
Ngày soạn:22/03/2014 Ngày giảng 3a:.../..../2014 3b:…./…./2014 Tiết 30 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN. ( Tiết 3 ) I/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng:
- Mầu đồng hồ đểbàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu ) - Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng để bàn.
- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Kiểm tra đồ dùng của HS
* Hoạt động 3 : Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- GV gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - GV nhận xét và sử dụng tranh quy định làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ. + Bước 1 : Cắt giấy. + Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ. + Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- HS kiểm tra đồ dùng của mình - HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn
- GV nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- GV gợi ý học sinh trang trí đg như ô vẽ nỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần só 3 ghi nhẵn hiệu của đồng hồ ở phía diưuơí số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đg hồ.
- Gv đi kiểm tra, theo dõi và giúp đỡ hs yếu. Gv và hs đánh giá khen ngợi những sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của hs
- Cb bài sau mang giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán để học bài "làm quạt giấy tròn"
- Hs thực hành làm đg hồ đẻ bàn - Hs trưng bày sản phẩm
***************************************
Ngày soạn:12/04/2014 Ngày giảng 3a:.../..../2014 3b:…./…./2014
Tiết 31
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 1) I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhâu hơn 1 ô và chư đều nhau. Quạt có thể chư tròn.
- Hs thích làm được đồ chơi
II/ Đồ dùng:
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. - Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- kiểm tra đồ dùng
Bài mới