những ngày lịch sử đáng nhớ

Những nét lịch sử cơ bản của sự hình thành phép biện chứng

Những nét lịch sử cơ bản của sự hình thành phép biện chứng

... mọi sự vật, hiện tợng. Điều đó thể hiện trong những phỏng đoán của ông về vai trò của 9 Lời nói đầu Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của t duy triết học gắn liền với ... của ông biểu hiện rõ tính chất duy vật và biện chứng tự phát về lịch sử và phơng pháp trị nớc. Về lịch sử, Hàn Phi cho rằng lịch 7 đứng im. Quy luật vô thờng của mọi tồn tại là Sinh - Trụ - ... Đề tài: Những nét cơ bản nhất của lịch sử hình thành phép biện chứng Tuy đà rất cố gắng song bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự...

Ngày tải lên: 15/08/2012, 09:28

25 1K 4
Tài liệu môn lịch sử đảng

Tài liệu môn lịch sử đảng

... tất yếu lịch sử? . 1Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tất yếu khách quan. a.Hoàn cảnh quốc tế. -CM t10Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại, ... nghĩa lịch sử của bản chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ngày 12/3/1945 của Ban Thờng vụ Trung - ơng Đảng? Câu 19: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ... nghĩa lịch sử Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đà đợc đại hội Đảng lần thứ IV 912- 1976) đánh giá: Thắng lợi này mÃi mÃi đợc nghi vào lịch sử dân tộc tanh một trong những...

Ngày tải lên: 20/08/2012, 19:20

17 1,9K 19
Cau Hoi Lich Su Dang Cong San Viet Nam(1).doc

Cau Hoi Lich Su Dang Cong San Viet Nam(1).doc

... yếu lịch sử? 1.Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tât yếu lịch sử. a.Hoàn cảnh quốc tế. -Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân ... hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 12/3/1945? 1.Hoàn cảnh lịch sử a.Tình ... người lãnh đạo xứng đáng, tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam” (17) nước, Người đã có mặt ở Châu Âu-trung tâm của những sự kiện lịch sử làm chấn động thế giới. Được tiếp cận với những biến cố lớn...

Ngày tải lên: 20/08/2012, 19:20

135 7K 83
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG S̐.pdf

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG S̐.pdf

... toàn quốc họp vào thời gian nào? A. Ngày 18-12-1946 B. Ngày 19-12-1946đáp án C. Ngày 20-12-1946 D. Ngày 22-12-1946 Câu 140: Cuộc tổng giao chiến lịch sử mở đầu của kháng chiến chống thực ... dân Pháp của quân và dân ta ở Hà Nội đã diễn ra trong A. 60 ngày đêm B. 30 ngày đêmđáp án C. 12 ngày đêm D. 90 ngày đêm Câu 141: Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến ... Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào A. Đêm ngày 18-9-1946 B. Đêm ngày 19-12-1946đáp án C. Ngày 20-12-1946 D. Cả ba phương án đều sai Câu 139: Hội nghị Ban thường...

Ngày tải lên: 20/08/2012, 19:21

35 14,6K 49
Lịch sử Đảng

Lịch sử Đảng

... thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia  cho dân cày nghèo, bỏ sưu thuế cho dân nghèo mở mang công nghiệp và nông nghiệp thi hành  luật ngày làm 8 giờ"  Các nhiệm vụ đó bao hàm cả nội dung dân tộc dân chủ và nội dung xã hội chủ nghĩa. Song, nổi  bật là nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai của chúng (đại địa chủ, đại tư sản phản cách mạng và  vua quan phong kiến) giành lại độc lập, tự do, dân chủ cho toàn dân tộc.  Về lực lượng cách mạng, Cương lĩnh của Đảng chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp cách  mạng, các lực lượng tiến bộ và cá nhân yêu nước, tập trung lực lượng đánh đổ kẻ thù chủ yếu  của dân tộc là chủ nghĩa đế quốc Pháp và tay sai, mở đường cho cách mạng phát triển đến  thắng lợi hoàn toàn.  Để bảo đảm vai trò lãnh đạo của đảng tiên phong của giai cấp công nhân, Đảng chủ trương giải  quyết hài hoà từng bước quyền lợi của các giai cấp cách mạng dù còn có những mâu thuẫn nhất  định về quyền lợi. Vê vấn đê ruộng đất, "xương sống của cách mạng thuộc địa", Đảng chủ  trương tiến hành từng bước với những nội dung thích hợp với từng thời kỳ cách mạng. ở giai  đoạn giải phóng dân tộc thì quốc hữu hoá toàn bộ đồn điền và đất đai của đế quốc và địa chủ  phản cách mạng Việt Nam để chia cho nông dân nghèo, "phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm  thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến" Đối với chủ nghĩa tư bản thì "thâu  hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng v.v.) của tư bản đế quốc chủ nghĩa  Pháp để giao cho chính phủ công nông binh". Còn đối với các tầng lớp "phú nông, trung, tiểu địa  chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ  trung lập". Sau khi cách mạng giải phóng dân tộc giành được thắng lợi, chính quyền đã về tay  công nông, Đảng sẽ lãnh đạo tiến hành những cải cách nhằm sửa đổi lại những bất công và  phân phối lợi nhuận giữa những nhà tư sản và những người vô sản một cách công bằng hơn.  Trong khi khẳng định "công nông là gốc cách mạng", Sách lược vắn tắt của Đảng vạch rõ, "phải  hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông Thanh niên, Tân Việt, v.v. để kéo họ đi vào  phe vô sản giai cấp"  Về nguyên tắc liên minh, Sách lược vắn tắt đã viết: "Trong khi liên lạc với các giai cấp phải rất  cẩn thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thoả hiệp" Shared ...  Tất cả như sự báo hiệu bước chuyển biến  mới về chất của phong trào cách mạng Việt Nam.  Tháng 4 nǎm 1921, trên Tạp chí Cộng sản của Đảng cộng sản Pháp, đồng chí Nguyễn ái Quốc  viết: "Người Đông Dương giấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách  ghê gớm, khi thời cơ đến".  Đúng như nhận xét của đồng chí Nguyễn ái Quốc, từ những nǎm 1920 trở đi, phong trào cách  mạng Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ. Bên cạnh những đảng cách mạng theo xu  hướng tư tưởng tư sản, đã xuất hiện những tổ chức yêu nước tiếp thu tư tưởng tiến bộ mới. Đặc  biệt là chủ nghĩa Mác­Lênin ­ hệ tư tưởng của giai cấp công nhân ngày càng có tác động mạnh  mẽ vào phong trào yêu nước và phong trào công nhân.  ở Việt Nam, giai cấp tư sản dân tộc chưa bao giờ giương được ngọn cờ giải phóng dân tộc.  Đảng lập hiến của Bùi Quang Chiêu (1919) về cǎn bản là một tập đoàn địa chủ "tư sản hoá".  Nǎm 1926, họ đưa ra thuyết "Pháp Việt đề huề" thì mặt nạ làm tay sai cho đế quốc Pháp lộ rõ.  "Thuyết trực trị" của Nguyễn Vǎn Vĩnh, "Thuyết bảo hoàng lập hiến" của Phạm Quỳnh đã bộc lộ  chân tướng ôm chân đế quốc Pháp. Xu hướng quốc gia cải lương của nhóm Huỳnh Thúc Kháng  cũng ít tiếng vang.  Phong trào đấu tranh trong những nǎm 1923­1927, đòi tự do, dân chủ theo kiểu cách mạng tư  sản, nhưng động lực của nó là những người tiểu tư sản chứ không phải do đảng của giai cấp tư  sản lãnh đạo. Biểu hiện của phong trào này là nhiều hội, đảng yêu nước của thanh niên trí thức  kế tiếp nhau ra đời: Tân Việt thanh niên đoàn ­ tức Tâm tâm xã (1923­1925), hội Phục Việt  (1925), Đảng thanh niên của Trần Huy Liệu (1926), Thanh niên cao vọng đảng của Nguyễn An  Ninh (1926­1929), Tân Việt cách mạng đảng (1926­1930), Việt Nam thanh niên cách mạng đồng  chí Hội (1925­1929), Việt Nam quốc dân đảng (1925­1930) v.v ... Tran Ngoc Song  Trang 9  Những cuộc bãi công trong nǎm 1928­1929, những cuộc đấu tranh rất dữ dội của thợ thuyền và  dân cày trong nǎm nay (1930) đã chứng tỏ rằng, sự đấu tranh của giai cấp ở Đông Dương ngày càng bành trướng. Điều đặc biệt và quan trọng nhất trong phong trào cách mạng ở Đông Dương  là sự đấu tranh của quần chúng công nông có tính chất độc lập rõ rệt, chớ không phải là chịu ảnh  hưởng quốc gia chủ nghĩa như trước nữa"  Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội là tổ chức đại diện cho giai cấp vô sản lúc bấy giờ  đã tranh thủ được tầng lớp trí thức tiểu tư sản Việt Nam.  Vào cuối nǎm 1929, đầu nǎm 1930, những điều kiện cho sự ra đời một đảng vô sản ở Việt Nam  đã chín muồi.  4. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam  Vào đầu nǎm 1929, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng, Việt Nam thanh  niên cách mạng đồng chí Hội không còn đủ sức lãnh đạo. Trong lúc đó, số lượng cộng sản đoàn  trong Thanh niên cách mạng đồng chí Hội ngày thêm nhiều. Cần phải thành lập một Đảng cộng  sản để lãnh đạo phong trào, đó là một yêu cầu khách quan và đã có những tiền đề nhất định.  Tháng 3 nǎm 1929, những cộng sản đoàn trong Kỳ bộ Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Bắc  Kỳ gồm các đồng chí: Trần Vǎn Cung, Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Đỗ Ngọc  Du, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Vần Tuân, Dương Hạc Đính đã họp tại số nhà 5Đ, Hàm Long,  Hà Nội, quyết định thành lập chi bộ cộng sản và chủ trương tiến tới thành lập Đảng cộng sản  thay thế Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội để lãnh đạo cách mạng.  Ngày 1 tháng 5 nǎm 1929, tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam thanh niên cách mạng  đồng chí Hội, kiến nghị của đoàn đại biểu Kỳ bộ Bắc kỳ về việc giải tán Hội để thành lập Đảng  cộng sản không được chấp nhận. Đoàn đại biểu Bắc kỳ rút khỏi Đại hội về nước, ra lời kêu gọi  công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân ủng hộ chủ trương thành lập Đảng cộng sản.  Ngày 17 tháng 6 nǎm 1929, những đảng viên trong chi bộ 5Đ Hàm Long đã họp tại số nhà 316  phố Khâm Thiên, Hà Nội, tuyên bố thành lập Đông Dương cộng sản Đảng, cử ra Ban chấp hành  trung ương lâm thời gồm các đồng chí: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Trần  Vǎn Cung, Nguyễn Phong Sắc, Trần Tư Chính, Nguyên Vǎn Tuân; thông qua Tuyên ngôn và  quyết định xuất bản báo Búa Liềm, xúc tiến việc xây dựng tổ chức đảng và các đoàn thể quần  chúng.  Sau khi Đại hội toàn quốc của Việt Nam thanh niên cách mạng đông chí hội bế mạc, 6 uỷ viên  mới được bầu vào Tổng bộ là Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Thiệu, Châu Vǎn Liêm, Nguyễn Sĩ Sách,  Lê Hồng Sơn, Phạm Vǎn Đồng đã họp bàn việc thành lập Đảng cộng sản, cử ra ban trù bị gồm  các đồng chí lãnh đạo Tổng bộ nói trên. Thực hiện chủ trương này, những cộng sản đoàn còn lại  trong Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã hình thành các chi bộ cộng sản. Ngoài hai  chi bộ cộng sản ở Trung Kỳ và Nam Kỳ còn có chi bộ cộng sản người Việt Nam ở Thái Lan và  một chi bộ ở Hồng Kông (Trung Quốc).  Thượng tuần tháng 8 nǎm 1929, An Nam cộng sản đảng được thành lập tại cǎn phòng số 1, lầu  2 "Phong cảnh khách lâu", ở đường Bônác Philippin Sài Gòn (nay là góc đường Lê Lợi ­ Nguyễn  Trung Trực thành phố Hồ Chí Minh). Hội nghị này đã cử ra Ban lâm thời chỉ đạo của Đảng, gồm  các đồng chí Châu Vǎn Liêm (tức Việt), Nguyên Thiệu, Trần Não, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn,  Nguyễn Sĩ Sách do đồng chí Châu Vần Liêm làm bí thư.  Sau Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản đảng, các đảng viên Tân Việt cách mạng  đảng chịu ảnh hưởng của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã tiến hành Đại hội  thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn vào ngày 1 tháng 1 nǎm 1930, gồm các đồng chí Trần  Hữu Chương, Nguyễn Khoa Vǎn (tức Hải Triều, Nguyễn Xuân Thanh, Trần Đại Quả, Ngô Đức  Đề, Ngô Đình Mãn, Lê Tiềm, Lê Tốn. Đại hội chưa kết thúc thì các đại biểu đã bị chính quyền Shared...

Ngày tải lên: 22/08/2012, 13:53

15 945 8
Đề cương chủ nghĩa xã hội và lịch sử đảng 14 câu

Đề cương chủ nghĩa xã hội và lịch sử đảng 14 câu

... và lịch sử đảng 14 câu 1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Phân tích những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của gccn? - Sứ mệnh lịch sử của gccn: Sứ mệnh lịch sử của ... cấp công nhân Việt Nam hiện nay trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình - Sứ mệnh lịch sử của gccn: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ ... những đặc điểm này làm cho giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình: - gccn là gc tiên tiến nhất - gccn có tính tổ chức kỉ luật cao - gccn có bản chất quốc tế 2. Sứ mệnh lịch sử...

Ngày tải lên: 22/08/2012, 14:25

17 1,2K 7
Giáo trình lịch sử đảng

Giáo trình lịch sử đảng

... tính chất phức tạp của những đảo lộn về kinh tế sau những năm chiến tranh kéo dài, những khó khăn, phức tạp, những yếu kém trong quản lý kinh tế xà hội ; ch- a lờng hết những diễn biến phức tạo ... dựng chủ nghĩa xà hội trên đất nớc ta. Hội nghị chỉ rõ những thành tựu quan trọng của công cuộc đổi mới đất nớc. Những thành tựu đó đà tạo ra những tiền đề đa đất nớc Bốn là, tiến hành cách mạng ... trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Chống t tởng, văn hoá phản tiến bộ, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài ngời, trái với...

Ngày tải lên: 24/08/2012, 07:07

101 3,2K 37
gt-lich su dang.pdf

gt-lich su dang.pdf

... giành những quyền lợi thiết thực hàng ngày, rồi dần đưa quần chúng tiến lên đấu tranh cho những yêu cầu chính trị cao hơn, thực hiện sự kết hợp giữa những yêu cầu khẩn cấp trước mắt với những ... có ý nghĩa và tác dụng hết sức to lớn trong lịch sử của Đảng và của dân tộc ta. "Không có những trận chiến đấu giai cấp rung trời chuyển đất những năm 1930-1931, trong đó công nông đã ... văn hóa tiến bộ, tuyên truyền rộng rãi những tư tưởng tự do dân chủ. Tuy nhiên, càng về sau, cùng sự thay đổi của điều kiện lịch sử, phong trào trên đây ngày càng bị phân hoá mạnh. Có bộ phận...

Ngày tải lên: 07/09/2012, 09:17

193 1,6K 14

Bạn có muốn tìm thêm với từ khóa:

w