kiến thức nhật bản

Kiến thức cơ bản về mạng

Kiến thức cơ bản về mạng

... giao thức. Điểm bất lợi của CSMA/CD là hiệu suất của tuyến giảm xuống nhanh chóng khi phải tải quá nhiều thông tin. 2. Giao thức truyền token (Token passing protocol) Đây là giao thức ... các mạng khác nhau, sử dụng những giao thức khác nhau, có thể thông báo cho nhau thông qua chương trình Pastren để chuyển từ một giao thức này sang một giao thức khác. Chuẩn IEEE Tiêu ... Các giao thức (Protocol) Một tập các tiêu chuẩn để trao đổi thông tin giữa hai hệ thống máy tính hoặc hai thiết bị máy tính với nhau được gọi là giao thức (Protocol). Các giao thức (Protocol)...

Ngày tải lên: 15/08/2012, 10:10

9 1,2K 6
SQL- Những kiến thức cơ bản

SQL- Những kiến thức cơ bản

... trái gồm tất cả các bản ghi từ bảng thứ nhất (bảng bên trái), tức là bao gồm cả các bản ghi không khớp nội dung trường liên kết với bất cứ bản ghi nào của bảng thứ hai (bảng bên phải). Dùng ... bao gồm tất cả các bản ghi có trong bảng thứ hai (bảng bên phải), tức là bao gồm cả các bản ghi không khớp nội dung trương liên kết với bất cứ bản ghi nào của bảng còn lại (bảng bên trái). Ví ... chính của một bảng và khoá ngoài tương ứng của bảng kia. Tuỳ thuộc vào cách thức nối các bảng với nhau mà bạn có thể tạo ra các loại liên kết sau: INNER JOIN Các bản ghi của cả hai bảng được chứa...

Ngày tải lên: 18/08/2012, 11:18

19 847 2
Kiến thức cơ bản về layer trong photoshop

Kiến thức cơ bản về layer trong photoshop

... những giá trị mặc định và lưu file đã được flatten lại. Bây giờ bạn đã có một phiên bản được flatten và một phiên bản vẫn còn đầy đủ các layer. Bạn có thể tiếp tục làm việc với tài liệu đã được ... lưu lại tài liệu: Khi bạn đã chỉnh sửa hết các layer trong file hình của mình, bạn có thể tạo một bản sao của tài liệu với một layer được flatten. Flatten một file có nghĩa là no sẽ gộp hết những ... khi bạn đã hài lòng với những thay đổi của mình. Trong hầu hết các trường hợp, bạn nên giữ một bản sao của file hình với một layer khác phòng trường hợp bạn lại muốn thay đổi gì. Để thấy được...

Ngày tải lên: 27/08/2012, 10:17

25 4,3K 15
Kiến thức cơ bản về phân bón

Kiến thức cơ bản về phân bón

... link) Các giao thức tầng liên kết dữ liệu chia làm 2 loại chính: - các giao thức hướng ký tư và các giao thức hướng bit. Các giao thứchướng ký tự được xây dựng dựa trên các ký tựgiao thức hướng ... hay EBCDIC), - các giao thứchướng bit lại dùng các cấutrúcnhị phân (xâucác giao thức hướng bit lại dùng các cấu trúc nhị phân (xâu bit) để xây dựng các phần tử của giao thức (đơn vị dữ liệu, các ... định đó đượcgọigiaothứccủatầngchặt chẽ, các quy định đó được gọi giao thức của tầng. Chương 3:Mạng máy tính 3.1 Sơ lượclịch sử phát triểncủamạng máy tính 3.2 Nhữn g khái niệmcơ bảncủamạng máyg ệ...

Ngày tải lên: 12/10/2012, 15:01

121 854 3
Kiến thức cơ bản về VHDL

Kiến thức cơ bản về VHDL

... những phát biểu tuần tự cho việc thực thi dựa trên giá trị của biểu thức điều kiện. Biểu thức điều kiện ở đây có thể là một biểu thức bất kỳ mà giá trị của chúng phải là kiểu luận lý. Dạng thông ... ('U','X','0','1','Z','W','L','H','_'); 16 KIẾN THỨCBẢN VỀ VHDL VHDL là viết tắt của cụm từ Very High Speed Intergrated Circuit Hardware Description ... return trong một hàm cần phải có một biểu thức và giá trị trả về của nó, nhưng đối với phát biểu trả về trong thủ tục thì không cần phải có mặt của biểu thức. Một hàm có thể có nhiều hơn một phát...

Ngày tải lên: 16/10/2012, 08:36

67 1,9K 18
Kiến thức cơ bản về thuế (Phần 1)

Kiến thức cơ bản về thuế (Phần 1)

... sáchứ ể ế ể ệ ộ ủ ướ ệ ộ ồ Nhà n c và th c hi n các chính sách kinh t - xã h i. ướ ự ệ ế ộ Kiến thứcbản về thuế (Phần 1) 13-06-2008. S l n xem: 6182ố ầ I. KHÁI NI M, VAI TRÒ, CH C NĂNG C A...

Ngày tải lên: 29/10/2012, 10:41

14 673 4
Kiến thức cơ bản về chứng khoán

Kiến thức cơ bản về chứng khoán

... Khái niệm:  Bảo lãnh phát hành là quá trình một công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước và sau  khi chào bán chứng khoán như định giá chứng khoán, chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành chứng khoán, phân phối  chứng khoán và bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu.  Thông thường, để phát hành chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành cần phải có được sự bảo lãnh của một  công ty nhỏ, và số lượng phát hành không lớn, thì chỉ cần có một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu đó là một công ty  lớn, và số lượng chứng khoán phát hành vượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp  bảo lãnh phát hành, bao gồm một hoặc một tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh phát hành thành viên.  Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ  đợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành là mức chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và số tiền tổ  chức phát hành nhận được.  Ví dụ: nếu công chúng mua chứng khoán phải trả 20.000 đ một cổ phiếu, trong khi công ty phát hành nhận 18.000 đ  một cổ phiếu thì tiền phí bảo lãnh phát hành là 2.000 đ một cổ phiếu.  Phí bảo lãnh hoặc hoa hồng bảo lãnh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào tính chất của đợt phát hành (lớn hay nhỏ, thuận  lợi hay khó khăn). Nói chung, nếu đợt phát hành đó là đợt phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng thì mức phí  hoặc hoa hồng phải cao hơn lần phân phối sơ cấp. Đối với trái phiếu, phí bảo lãnh hoặc hoa hồng phụ thuộc vào lãi  suất trái phiếu (lãi suất trái phiếu thấp thì phí bảo lãnh phát hành phải cao và ngược lại)  b.Các phương thức bảo lãnh phát hành  Việc bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong các phương thức sau:  ­ Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ  chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không.  ­ Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ  chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết  mức để bán chứng khoán ra thị trường nhưng phần không phân phối hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành.  ­ Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không bán gì: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức phát hành  chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khoán thì huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành.  Như vậy, phương thức bảo lãnh phát hành này hoàn toàn khác với phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất. Ở  phương pháp bảo lãnh phát hành trước, có thể chỉ có một phần chứng khoán được bán, còn ở phương thức bảo  lãnh phát hành này thì hoặc là tất cả chứng khoán được bán hết hoặc là huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành và tiền đã bán  chứng khoán được hoàn trả lại cho người mua.  ­ Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu ­ tối đa: là phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố  gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không bán gì. Theo phương thức này, tổ chức phát hành chỉ  thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất định chứng khoán phát hành. Nếu lượng chứng  khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.  Ở Việt Nam, theo qui định tại Thông tư 01/1998/TT­UBCK ngày 13/10/1998 của UBCK Nhà nước hướng dẫn Nghị  định 48/1998/NĐ­CP ngày 11/7/1998 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng thì bảo lãnh phát hành được  thực hiện theo một trong hai phương thức sau:  ­ Mua toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại. Đây chính là phương thức cam kết  chắc chắn vì tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua toàn bộ lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu của đợt phát hành.  ­ Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết Đây thực chất cũng là một  dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua phần chứng khoán còn  lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết. KIẾN THỨC VỀ CHỨNG KHOÁN  Nguồn: http://vcbs.com.vn/vietnam/ktck.asp  BÀI 29: Bảng cân đối kế toán  BÀI 28: Sử dụng các hệ số để phân tích  Bài 27: Các hệ số về khả năng sinh lời (Tiếp theo)  Bài 26: Các hệ số về khả năng sinh lời (tiếp theo)  Bài 25: Các hệ số về khả năng sinh lời  Bài 24: Tình trạng nợ của công ty  Bài 23: Hệ số hàng lưu kho  Bài 22: Hệ số thanh toán trung bình  Bài 21: Các hệ số hoạt động  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Bài 19: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán  Bài 18: Chăm sóc các khoản đầu tư  Bài 17: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 16: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 15: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 14: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 13: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 12: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 11: Thị trường thứ cấp  Bai 10: Bảo lãnh phát hành  Bài 09: Quy trình phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng  Bài 08: Phát hành CK lần đầu ra công chúng (IPO).  Bài 07: Thị trường sơ cấp  Bài 06: Các công cụ phái sinh  Bài 05: Chứng khoán có thể chuyển đổi  Bài 04: Giới thiệu trái phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán Chứng khoán có thể chuyển đổi là những chứng khoán cho phép người nắm giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và trong những  điều kiện nhất định có thể đổi nó thành một chứng khoán khác.  Những loại chứng khoán có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường phổ biến là:  ­ Cổ phiếu ưu đãi.  ­ Trái phiếu.  3. Mục đích của việc phát hành và đầu tư vào chứng khoán chuyển đổi:  Phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi là nhằm huy động thêm vốn vào những thời điểm chưa thích hợp cho việc  phát hành cổ phiếu thường. Việc phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi cũng có thể nhằm mục đích tăng thêm tính  hấp dẫn cho đợt phát hành, nhất là khi thị trường trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi đang xuống giá.  4. Lợi ích của trái phiếu chuyển đổi:  * Đối với bên phát hành: do việc người đầu tư sẽ được hưởng quyền chuyển đổi trái phiếu này ra cổ phiếu thường khi  đến hạn, nên:  + Nếu là trái phiếu: bên phát hành sẽ bán trái phiếu ra với lãi suất thấp.  + Nếu là cổ phiếu ưu đãi: bên phát hành sẽ chào bán với giá cao.  Khi các chứng khoán được chuyển đổi, nhà phát hành còn có lợi vì loại bỏ được các khoản cố định phải trả, đồng thời  tăng thêm số lượng cổ đông của công ty, một chỉ báo có lợi cho danh tiếng của công ty.  * Đối với người đầu tư:  + Chứng khoán có thể chuyển đổi có sức hấp dẫn ở chỗ chúng kết hợp được tính an toàn của trái phiếu (thu nhập cố  định) với tính có thể đầu cơ của cổ phiếu thường.  + Chứng khoán có thể chuyển đổi cho phép nhà đầu tư có thể được bảo hiểm trước tình trạng lạm phát.  Tuy nhiên, những lợi ích của việc thực hiện chuyển đổi tuỳ thuộc nhiều vào giá chuyển đổi, tỷ lệ chuyển đổi, và tương  quan giá giữa công cụ có thể chuyển đổi với những công cụ mà chúng có thể chuyển đổi thành. Đó là những yếu tố  thường không nằm trong tầm kiểm soát của người đầu tư.  Ví dụ 1: một trái phiếu có mệnh giá là 1.000.000 đồng; nếu cứ 50.000 đồng được đổi lấy một cổ phần của cổ phiếu  thường, thì giá chuyển đổi là 50.000 đồng; hệ số chuyển đổi là 1.000.000 đồng: 50.000 đồng = 20 (cổ phần).  Ví dụ 2: Giả sử trái phiếu trên đang có giá là 1.045.000 đồng ; được chuyển thành 100 cổ phần của một cổ phiếu thường.  Giá tương đương chuyển đổi là 1.045.000 đồng:100 = 10.450 đồng. Điều đó có nghĩa là giá trị trường của cổ phiếu ít  nhất phải bằng 10.045 đồng thì việc nắm giữ trái phiếu và chuyển đổi nó thành cổ phiếu mới được coi là tương đương về  mặt giá trị. Nếu giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá tương đương chuyển đổi thì việc chuyển đổi sẽ đem lại một phần  lợi nhuận.  Trên thực tế rất có thể giá cổ phiếu không lên tới mức mà người nắm giữ trái phiếu có thể chuyển đổi trái phiếu để thu lợi  nhuận.  Bài 05: Các công cụ phát sinh  I. Khái niệm:  Công cụ phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm  nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận.  II. Các loại công cụ phái sinh:  1. Quyền lựa chọn (Option)  a. Khái niệm: Quyền lựa chọn là một công cụ cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc bán  (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hàng hoá với một mức giá xác định, và trong một thời gian nhất định.  Các hàng hoá cơ sở này có thể là cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số trái phiếu, thương phẩm, đồng tiền hay hợp  đồng tương lai.  b. Những yếu tố cấu thành một quyền lựa chọn  ­ Tên của hàng hoá cơ sở và khối lượng được mua theo quyền.  ­ Loại quyền (chọn mua hay chọn bán).  ­ Thời hạn của quyền.  ­ Mức giá thực hiện theo quyền.  c. Những mức giá liên quan tới một quyền lựa chọn là:  ­ Giá thị trường hiện hành của loại hàng hoá cơ sở.  ­ Giá hàng hoá cơ sở thực hiện theo quyền.  ­ Giá quyền lựa chọn.  Đối với quyền chọn mua, nếu giá thực hiện thấp hơn giá hiện hành của chứng khoán cơ sở, thì quyền đó được gọi là  đang được tiền (in the money), tức là người có quyền có thể có lợi từ việc thực hiện quyền. Nếu giá thực hiện bằng với  giá thị trường, quyền đang ở trạng thái hoà vốn ( at the money), và nếu cao hơn, gọi là đang mất tiền (out of money). Đối  với quyền chọn bán thì ngược lại, người thực hiện quyền sẽ có lợi nếu giá bán thực hiện quyền cao hơn giá thị trường  của hàng hoá cơ sở và sẽ bị mất tiền nếu giá thực hiện quyền thấp hơn giá thị trường của hàng hoá cơ sở.  Giá trị mà người nắm giữ quyền lựa chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được gọi là giá trị nội tại (intrinsic  value). Nếu quyền ở trạng thái bị mất tiền, giá trị nội tại bằng 0. Giá thị trường của một quyền thường ít nhất là bằng giá  trị nội tại. Giá bán quyền được gọi là phần phụ trội, chênh lệch giữa giá bán quyền với giá trị nội tại (trong trường hợp  quyền đang được tiền) được gọi là phần phụ trội giá trị theo thời gian. Nói cách khác, khi đó: ­ Chỉ số TOPIX: chỉ số này tính cho tất cả chứng khoán niêm yết quan trọng của thị trường chứng khoán Tokyo. Thời điểm  gốc là 4/1/1968 với giá trị gốc là 100.  * Các chỉ số của Anh:  ­ Chỉ số FT­30: là chỉ số giá của 30 cổ phiếu công nghiệp hàng đầu của thị trường chứng khoán London. Chỉ số này được  công bố từng giờ một kể từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều và vào lúc đóng cửa sở giao dịch chứng khoán London. Thời gian  gốc là năm 1935 với trị giá gốc là 100.  ­ Chỉ số FT­100: là chỉ số giá của 100 cổ phiếu hàng đầu tại Sở giao dịch chứng khoán London. Ngày gốc là 3/1/1984 với trị  giá gốc là 1.000.  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Các chỉ số chứng khoán (tiếp theo)  Các loại chỉ số của Mỹ  1.  ...   Các loại lệnh khác: các loại lệnh được đưa ra nhằm những mục đích nhất định  ­ Lệnh giới hạn dừng (stop limit): cũng giống như một lệnh dừng nhưng nó sẽ chuyển thành một lệnh giới hạn chứ không  chuyển thành một lệnh thị trường khi đạt tới điểm dừng.  ­ Lệnh thực hiện toàn bộ hay huỷ bỏ (Fill or Kill): loại lệnh này được thực hiện ngay toàn bộ hoặc huỷ bỏ.  ­ Lệnh thực hiện ngay hoặc huỷ bỏ (Immediate or cancel IOC): lệnh được thực hiện ngay một phần nào đó, phần còn lại  bị huỷ bỏ.  ­ Lệnh toàn bộ hoặc không (All or None, AON): với một thời hạn cho trước, chẳng hạn một ngày, lệnh phải được thực  hiện toàn bộ, nếu không khách hàng sẽ không chấp nhận việc thực hiện đó.  III. Định giá trên Sở giao dịch:  a. Đấu giá định kỳ và đấu giá liên tục:  Đấu giá định kỳ là hệ thống trong đó các lệnh mua và lệnh bán được tích tụ lại trong một khoảng thời gian nhất định, sau  đó mới được ghép với nhau để hình thành một mức giá duy nhất tại điểm có khối lượng mua và bán lớn nhất được thực  hiện.  Đấu giá liên tục là hệ thống trong đó các lệnh mua và lệnh bán liên tục được ghép với nhau nếu có thể.  Đấu giá định kỳ có ưu điểm là cho phép hình thành giá cả tốt nhất trên cơ sở khối lượng mua bán lớn được tích tụ lại.  Đấu giá định kỳ thích hợp với thị trường có khối lượng giao dịch nhỏ; nó cho phép giảm bớt sự biến động quá mức của  giá cả. Tuy nhiên, việc đấu giá liên tục lại thích hợp với thị trường có khối lượng giao dịch lớn. Nó cho phép hình thành  giá cả tức thời đáp ứng được những thay đổi thường xuyên về thông tin trên thị trường.  Thông thường các nước có thị trường chứng khoán phát triển đều áp dụng cả phương thức đấu giá định kỳ và đầu giá  liên tục. Mỗi ngày giao dịch có thể có 1 hoặc 2 phiên giao dịch (buổi sáng và buổi chiều). Vào đầu giờ phiên giao dịch  buổi sáng, người ta xác định giá mở cửa theo phương thức đấu giá định kỳ. Sau đó việc giao dịch được thực hiện theo  phương thức đấu giá liên tục. Cuối ngày giao dịch, người ta lại xác định giá đóng cửa theo phương thức đấu giá định kỳ.  b. Nguyên tắc ghép lệnh  ­ Giá mua cao hơn giá cơ bản và giá bán thấp hơn giá cơ bản sẽ được thực hiện trước.  ­ Phân bổ từ bên có khối lượng ít sang bên có khối lượng nhiều.  ­ Nếu sau khi khớp lệnh có nhiều mức giá cùng thoả mãn thì lấy mức giá gần với giá đóng cửa của ngày hôm trước hay  mức giá của ngay phiên giao dịch trước đó.  c. Các nguyên tắc ưu tiên trong việc so khớp lệnh  ­ Nguyên tắc cơ bản đầu tiên được áp dụng là nguyên tắc ưu tiên về giá. Theo nguyên tắc này, các lệnh có giá tốt nhất  (chào mua cao nhất và chào bán thấp nhất) được ưu tiên thực hiện trước.  Ngoài nguyên tắc cơ bản trên đây, những nguyên tắc phụ sau đây sẽ được áp dụng:  ­ Nguyên tắc ưu tiên về thời gian: trong những lệnh có cùng mức giá, lệnh nào đến trước sẽ được ưu tiên thực hiện  trước.  ­ Ưu tiên về khách hàng: có hai loại khách hàng là khách hàng cá nhân và khách hàng là nhà đầu tư có tổ chức như  công ty chứng khoán, quỹ đầu tư…SGDCK thường áp dụng quy tắc ưu tiên khách hàng là cá nhân trước khách hàng là  nhà đầu tư có tổ chức.  ­ Ưu tiên về khối lượng: lệnh nào có khối lượng lớn hơn sẽ được ưu tiên phân phối trước.  ­ Ưu tiên ngẫu nhiên : theo nguyên tắc này, người ta chỉ áp dụng ưu tiên về giá. Sau đó các lệnh khi đưa vào hệ thống sẽ  được máy tính sắp xếp một cách ngẫu nhiên.  IV. Giao dịch đặc biệt  1. Giao dịch khối  Những giao dịch có khối lượng lớn (số cổ phiếu và trị giá lớn) được gọi là lô lớn. Thông thường những giao dịch có khối Bài 09: Bảo lãnh phát hành  a.  ... Khái niệm:  Bảo lãnh phát hành là quá trình một công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước và sau  khi chào bán chứng khoán như định giá chứng khoán, chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành chứng khoán, phân phối  chứng khoán và bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu.  Thông thường, để phát hành chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành cần phải có được sự bảo lãnh của một  công ty nhỏ, và số lượng phát hành không lớn, thì chỉ cần có một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu đó là một công ty  lớn, và số lượng chứng khoán phát hành vượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp  bảo lãnh phát hành, bao gồm một hoặc một tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh phát hành thành viên.  Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ  đợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành là mức chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và số tiền tổ  chức phát hành nhận được.  Ví dụ: nếu công chúng mua chứng khoán phải trả 20.000 đ một cổ phiếu, trong khi công ty phát hành nhận 18.000 đ  một cổ phiếu thì tiền phí bảo lãnh phát hành là 2.000 đ một cổ phiếu.  Phí bảo lãnh hoặc hoa hồng bảo lãnh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào tính chất của đợt phát hành (lớn hay nhỏ, thuận  lợi hay khó khăn). Nói chung, nếu đợt phát hành đó là đợt phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng thì mức phí  hoặc hoa hồng phải cao hơn lần phân phối sơ cấp. Đối với trái phiếu, phí bảo lãnh hoặc hoa hồng phụ thuộc vào lãi  suất trái phiếu (lãi suất trái phiếu thấp thì phí bảo lãnh phát hành phải cao và ngược lại)  b.Các phương thức bảo lãnh phát hành  Việc bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong các phương thức sau:  ­ Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ  chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không.  ­ Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ  chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết  mức để bán chứng khoán ra thị trường nhưng phần không phân phối hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành.  ­ Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không bán gì: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức phát hành  chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khoán thì huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành.  Như vậy, phương thức bảo lãnh phát hành này hoàn toàn khác với phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất. Ở  phương pháp bảo lãnh phát hành trước, có thể chỉ có một phần chứng khoán được bán, còn ở phương thức bảo  lãnh phát hành này thì hoặc là tất cả chứng khoán được bán hết hoặc là huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành và tiền đã bán  chứng khoán được hoàn trả lại cho người mua.  ­ Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu ­ tối đa: là phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố  gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không bán gì. Theo phương thức này, tổ chức phát hành chỉ  thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất định chứng khoán phát hành. Nếu lượng chứng  khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.  Ở Việt Nam, theo qui định tại Thông tư 01/1998/TT­UBCK ngày 13/10/1998 của UBCK Nhà nước hướng dẫn Nghị  định 48/1998/NĐ­CP ngày 11/7/1998 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng thì bảo lãnh phát hành được  thực hiện theo một trong hai phương thức sau:  ­ Mua toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại. Đây chính là phương thức cam kết  chắc chắn vì tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua toàn bộ lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu của đợt phát hành.  ­ Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết Đây thực chất cũng là một  dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua phần chứng khoán còn  lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết. KIẾN THỨC VỀ CHỨNG KHOÁN  Nguồn: http://vcbs.com.vn/vietnam/ktck.asp  BÀI 29: Bảng cân đối kế toán  BÀI 28: Sử dụng các hệ số để phân tích  Bài 27: Các hệ số về khả năng sinh lời (Tiếp theo)  Bài 26: Các hệ số về khả năng sinh lời (tiếp theo)  Bài 25: Các hệ số về khả năng sinh lời  Bài 24: Tình trạng nợ của công ty  Bài 23: Hệ số hàng lưu kho  Bài 22: Hệ số thanh toán trung bình  Bài 21: Các hệ số hoạt động  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Bài 19: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán  Bài 18: Chăm sóc các khoản đầu tư  Bài 17: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 16: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 15: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 14: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 13: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 12: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 11: Thị trường thứ cấp  Bai 10: Bảo lãnh phát hành  Bài 09: Quy trình phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng  Bài 08: Phát hành CK lần đầu ra công chúng (IPO).  Bài 07: Thị trường sơ cấp  Bài 06: Các công cụ phái sinh  Bài 05: Chứng khoán có thể chuyển đổi  Bài 04: Giới thiệu trái phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán Chứng khoán có thể chuyển đổi là những chứng khoán cho phép người nắm giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và trong những  điều kiện nhất định có thể đổi nó thành một chứng khoán khác.  Những loại chứng khoán có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường phổ biến là:  ­ Cổ phiếu ưu đãi.  ­ Trái phiếu.  3. Mục đích của việc phát hành và đầu tư vào chứng khoán chuyển đổi:  Phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi là nhằm huy động thêm vốn vào những thời điểm chưa thích hợp cho việc  phát hành cổ phiếu thường. Việc phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi cũng có thể nhằm mục đích tăng thêm tính  hấp dẫn cho đợt phát hành, nhất là khi thị trường trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi đang xuống giá.  4. Lợi ích của trái phiếu chuyển đổi:  * Đối với bên phát hành: do việc người đầu tư sẽ được hưởng quyền chuyển đổi trái phiếu này ra cổ phiếu thường khi  đến hạn, nên:  + Nếu là trái phiếu: bên phát hành sẽ bán trái phiếu ra với lãi suất thấp.  + Nếu là cổ phiếu ưu đãi: bên phát hành sẽ chào bán với giá cao.  Khi các chứng khoán được chuyển đổi, nhà phát hành còn có lợi vì loại bỏ được các khoản cố định phải trả, đồng thời  tăng thêm số lượng cổ đông của công ty, một chỉ báo có lợi cho danh tiếng của công ty.  * Đối với người đầu tư:  + Chứng khoán có thể chuyển đổi có sức hấp dẫn ở chỗ chúng kết hợp được tính an toàn của trái phiếu (thu nhập cố  định) với tính có thể đầu cơ của cổ phiếu thường.  + Chứng khoán có thể chuyển đổi cho phép nhà đầu tư có thể được bảo hiểm trước tình trạng lạm phát.  Tuy nhiên, những lợi ích của việc thực hiện chuyển đổi tuỳ thuộc nhiều vào giá chuyển đổi, tỷ lệ chuyển đổi, và tương  quan giá giữa công cụ có thể chuyển đổi với những công cụ mà chúng có thể chuyển đổi thành. Đó là những yếu tố  thường không nằm trong tầm kiểm soát của người đầu tư.  Ví dụ 1: một trái phiếu có mệnh giá là 1.000.000 đồng; nếu cứ 50.000 đồng được đổi lấy một cổ phần của cổ phiếu  thường, thì giá chuyển đổi là 50.000 đồng; hệ số chuyển đổi là 1.000.000 đồng: 50.000 đồng = 20 (cổ phần).  Ví dụ 2: Giả sử trái phiếu trên đang có giá là 1.045.000 đồng ; được chuyển thành 100 cổ phần của một cổ phiếu thường.  Giá tương đương chuyển đổi là 1.045.000 đồng:100 = 10.450 đồng. Điều đó có nghĩa là giá trị trường của cổ phiếu ít  nhất phải bằng 10.045 đồng thì việc nắm giữ trái phiếu và chuyển đổi nó thành cổ phiếu mới được coi là tương đương về  mặt giá trị. Nếu giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá tương đương chuyển đổi thì việc chuyển đổi sẽ đem lại một phần  lợi nhuận.  Trên thực tế rất có thể giá cổ phiếu không lên tới mức mà người nắm giữ trái phiếu có thể chuyển đổi trái phiếu để thu lợi  nhuận.  Bài 05: Các công cụ phát sinh  I. Khái niệm:  Công cụ phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm  nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận.  II. Các loại công cụ phái sinh:  1. Quyền lựa chọn (Option)  a. Khái niệm: Quyền lựa chọn là một công cụ cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc bán  (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hàng hoá với một mức giá xác định, và trong một thời gian nhất định.  Các hàng hoá cơ sở này có thể là cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số trái phiếu, thương phẩm, đồng tiền hay hợp  đồng tương lai.  b. Những yếu tố cấu thành một quyền lựa chọn  ­ Tên của hàng hoá cơ sở và khối lượng được mua theo quyền.  ­ Loại quyền (chọn mua hay chọn bán).  ­ Thời hạn của quyền.  ­ Mức giá thực hiện theo quyền.  c. Những mức giá liên quan tới một quyền lựa chọn là:  ­ Giá thị trường hiện hành của loại hàng hoá cơ sở.  ­ Giá hàng hoá cơ sở thực hiện theo quyền.  ­ Giá quyền lựa chọn.  Đối với quyền chọn mua, nếu giá thực hiện thấp hơn giá hiện hành của chứng khoán cơ sở, thì quyền đó được gọi là  đang được tiền (in the money), tức là người có quyền có thể có lợi từ việc thực hiện quyền. Nếu giá thực hiện bằng với  giá thị trường, quyền đang ở trạng thái hoà vốn ( at the money), và nếu cao hơn, gọi là đang mất tiền (out of money). Đối  với quyền chọn bán thì ngược lại, người thực hiện quyền sẽ có lợi nếu giá bán thực hiện quyền cao hơn giá thị trường  của hàng hoá cơ sở và sẽ bị mất tiền nếu giá thực hiện quyền thấp hơn giá thị trường của hàng hoá cơ sở.  Giá trị mà người nắm giữ quyền lựa chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được gọi là giá trị nội tại (intrinsic  value). Nếu quyền ở trạng thái bị mất tiền, giá trị nội tại bằng 0. Giá thị trường của một quyền thường ít nhất là bằng giá  trị nội tại. Giá bán quyền được gọi là phần phụ trội, chênh lệch giữa giá bán quyền với giá trị nội tại (trong trường hợp  quyền đang được tiền) được gọi là phần phụ trội giá trị theo thời gian. Nói cách khác, khi đó: ­ Chỉ số TOPIX: chỉ số này tính cho tất cả chứng khoán niêm yết quan trọng của thị trường chứng khoán Tokyo. Thời điểm  gốc là 4/1/1968 với giá trị gốc là 100.  * Các chỉ số của Anh:  ­ Chỉ số FT­30: là chỉ số giá của 30 cổ phiếu công nghiệp hàng đầu của thị trường chứng khoán London. Chỉ số này được  công bố từng giờ một kể từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều và vào lúc đóng cửa sở giao dịch chứng khoán London. Thời gian  gốc là năm 1935 với trị giá gốc là 100.  ­ Chỉ số FT­100: là chỉ số giá của 100 cổ phiếu hàng đầu tại Sở giao dịch chứng khoán London. Ngày gốc là 3/1/1984 với trị  giá gốc là 1.000.  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Các chỉ số chứng khoán (tiếp theo)  Các loại chỉ số của Mỹ  1. ...

Ngày tải lên: 31/10/2012, 17:07

30 664 2
Kiến thức căn bản

Kiến thức căn bản

Ngày tải lên: 01/11/2012, 16:32

2 366 0
Kiến thức cơ bản về dầu nhờn động cơ

Kiến thức cơ bản về dầu nhờn động cơ

... Kiến thứcbản về dầu nhờn động cơ Động cơ đốt trong (động cơ xe gắn máy) hoạt động dựa trên nguyên ... cứu và phát triển dầu nhớt động cơ đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình này. Về cơ bản, dầu nhớt động cơ có 5 tác dụng như sau: • Tác dụng bôi trơn Trước tiên, dầu nhớt có tác dụng...

Ngày tải lên: 05/11/2012, 10:26

3 891 31
Kiến thức cơ bản Unix Linux

Kiến thức cơ bản Unix Linux

... khóa (unlocked); - bản in - core của inode có sự khác biệt với bản sao từ trên đĩa bởi có sự thay đổi thông tin tổ chức (data) trong inode; - bản in - core của inode có sự khác biệt với bản sao từ trên ... trúc dữ liệu cơ bản của kernel dùng trong quản lí tệp: · File table (bảng các tệp) với mỗi đầu vào trong bảng cấp cho một tệp mở trong FS; · User file descriptor (fd) table: bảng mô tả các tệp ... (kernel) của Unix theo cách nhìn kiến trúc với các khái niệm cơ bản, hỗ trợ cho các phần sau. 5.1. Kiến trúc của hệ điều hành unix Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/LINUX ___________________________________________________________________________ 17 ________________________________________________________________________ ...

Ngày tải lên: 05/11/2012, 11:57

214 490 3

Bạn có muốn tìm thêm với từ khóa:

w