Kiến thức cơ bản Unix Linux

214 490 3
Kiến thức cơ bản Unix Linux

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức cơ bản Unix Linux

Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/LINUX___________________________________________________________________________1________________________________________________________________________ Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nộiPhần 1: Lí thuyết HĐH Unix/LinuxMục lụcA. Tổng quan: Vài nét về Hệ Điều hànhB. Unix/LinuxChương I. Tổng quan hệ thống UnixChương II. Hệ thống tệp (file subsystem) 1. Tổng quan về Hệ thống tệp 2. Gọi Hệ Thống thao tác tệp (System call for FS)Chương III. Tiến Trình (process) 1 Tổng quan về tiến trình 2 Cấu trúc của Tiến trình 3 Kiểm soát tiến trìnhChương IV. Liên lạc giữa các tiến trìnhChương V. Các hệ thống vào ra (I/O subsystem)Chương VI. Đa xử lí (Multiprocessor Systems)Chương VII Các hệ Unix phân tán (Distributed Unix Systems)Phần 2: Lập trình trong UnixPhần 3: Lập trình mạng trong Unix Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/LINUX___________________________________________________________________________2________________________________________________________________________ Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nộiI. Tổng quan về Hệ Điều Hành(An Operating System is a group of programs that provide basicfunctionality on a computer. This functionality is called services. Other wordan Operating System can be seen as a set of functionality building blocksupon which other programs depend. It also manages computer resources andresolves resource conflicts, so OS abstracts the real hardware of the systemand presents the system’s users and its applications with a virtual machine).1. Phần mềm máy tính chia ra làm hai loại: các phần mềm hệ thống, quản lí hoạt động củabản thân máy tính, và các chương trình ứng dụng, giải quyết các yêu cầu của người dùng.Phần căn bản nhất của tất cả các phần mềm hệ thống, gọi là Hệ điều hành, mà chức năng cơbản là kiểm soát tất cả nguồn tài nguyên, cung cấp nền tảng (các hàm chức năng, các dịch vụhệ thống) để trên đó các chương trình ứng dụng được viết ra sẽ sử dụng. Mô hình một máytính như sau:Hình trên cho ta một phần gọi là kernel, hay nhân của HĐH, kernel hổ trợ HĐH thựchiện chức năng quản lí các thành phần sau đây:1.Thiết bị (devices), cho một giao tiếp để các chương trình người dùng “ nóichuyện” với thiết bị;2.Bộ nhớ (memory), cấp bộ nhớ cho các chương trình (tiến trình) đang chạy;3.Các Tiến trình (process), tạo, giám sát hoạt động của các tiến trình;4.Liên lạc (communication) giữa các TT. Nguồn tài nguyên máy tính nhiều, như (CPU(s), bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi ghépnối vào máy tính…) tạo thành một hệ thống rất phức tạp. Viết các chương trình để theo dõitất cả các thành phần, khai thác chúng chính xác và để chúng chạy độc lập một cách tối ưu, làviệc rất khó. Và nếu điều này lại để cho từng người dùng quan tâm, thì sẽ vô số các Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/LINUX___________________________________________________________________________3________________________________________________________________________ Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nộichương trình được viết và nếu hệ là loại nhiều người dùng thì, hãy thử tưởng tượng … Nhưvậy rỏ ràng cần tách người dùng ra khỏi sự phức tạp của phần cứng. Cách thể đảm bảo làđặt phần mềm (hay lớp phần mềm) lên trên đỉnh của phần cứng và nó quản lí tất cả các phầncủa máy tính, trong khi trao cho người dùng một giao diện (interface) hay một máy tính ảo(virtual machine) dễ hiểu hơn và dễ lập trình ứng dụng hơn. Lớp phần mềm đó gọi là HĐH.Từ đây xuất hiện một quan niệm mới, đó là sự phân biệt chế độ chạy máy, nó bao gồm: HĐH chạy trong một môi trường đặc biệt, gọi là chế độ nhân (kernel mode haysupervisor mode). Chế độ này được hổ trợ bởi kiến trúc của CPU ( bởi các lệnh máy đặcbiệt) và nó ngăn người dùng truy nhập vào phần cứng (quản lí phần cứng chuẩn xác chonhiều người dùng đồng thời, còn gọi là chế độ được bảo vệ (protected mode)). Thuật ngữ kernel đề cập đến phần mã cốt yếu nhất của các chương trình hệ thống, nókiểm soát các tệp, khởi động và cho chạy các chương trình ứng dụng đồng thời, phân chiathời gian sử dụng CPU cho các chương trình, cấp bộ nhớ cũng như các tài nguyên khác chocác chương trình của người dùng. Bản thân kernel không làm gì nhiều nhưng cung cấp cáccông cụ nguyên thuỷ (primitive functions) mà các tiện ích khác, các dịch vụ khác của HĐHđược xây dựng. Do đó các chương trình hệ thống, các trình ứng dụng sử dụng các dịch vụ củaHĐH, chạy trong user mode. Tuy nhiên sự khác biệt là các trình ứng dụng thì tận dụngnhững tiện ích hệ thống cho, còn các trình hệ thống là cần thiết để máy tính chạy được. Cáctrình ứng dụng chạy trong chế độ người dùng (user mode), các primitive functions chạy trongkernel . Việc kết nối giữa hai chế độ chạy trình được thực hiện bởi gọi hệ thống (system call).Gọi hệ thống (hay gọi các dịch vụ của hệ thống, GHT), là một giao diện lập trình giữaHĐH và ứng dụng. Nó được thực hiện bằng cách đặt các thông số vào những chổ được địnhnghĩa rỏ ràng (vào các thanh ghi của CPU hay đặt vào stack) và sau đó thực hiện một lệnhbẩy đặt biệt (trap intruction) của CPU. Lệnh này chuyển chế độ chạy máy từ user mode vàokernel mode và từ đó điều khiển chuyển cho HĐH (1). Tiếp theo HĐH kiểm tra số hiệu vàcác thông số của GHT để xác định GHT nào sẽ thực hiện (2). Từ trong bảng với chỉ số (sốhiệu của GHT), HĐH lấy ra con trỏ trỏ đến qui trình (procedure) thực hiện GHT đó (3). Khithực hiện xong GHT, điều khiển chuyển trả lại cho chương trình của người dùng.Từ đây thể thấy cấu trúc bản của GHT như sau:1. Một chương trình chính kích hoạt dịch vụ hệ thống bằng một GHT. Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/LINUX___________________________________________________________________________4________________________________________________________________________ Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nội2. Bẩy (TRAP) chuyển GHT vào nhân HĐH, nhân xác định số hiệu của dịch vụ.3. Thực hiện dịch vụ. 4. Kết thúc dịch vụ và trở về nơi phát sinh GHT.Hình sau cho các bước theo trình tự từ lập trình đến thực thi GHT read():Khi nhìn cách thực thi một chương trình, phần mã chương trình người dùng được kếthợp với mã của kernel (khi thực hiện các primitive functions qua GHT), tạo ra toàn bộ mãchương trình. Nói cách khác vào thời điểm chạy trình, phần mã của kernel thực hiện bởi GHTlà mã của chương trình người dùng, chỉ khác ở chế độ thực hiện.2. Trên sở định nghĩa kernel mode và user mode, kiến trúc của các HĐH thể khácnhau:a. Loại đơn thể (monolitic OS): Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/LINUX___________________________________________________________________________5________________________________________________________________________ Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nộiHĐH kiểu đơn thể (monolitic OS)Các trình ứng dụng chạy ở user mode khi thực hiện gọi một dịch vụ của Hệ thống, HĐH sẽchuyển việc thực hiện dịch vụ vào kernel mode. Khi dịch vụ hoàn tất HĐH chuyển việc thựchiện chương trình đã phát sinh gọi dịch vụ trở lại user mode, chương trình này tiếp tục chạy.PC DOS là một ví dụ. Đặc điểm chung của loại này là kernel là một thực thể đơn, mộtchương trình rất lớn, mà các thành phần chức năng truy nhập tới tất cả các cấu trúc dữ liệu vàthủ tục của hệ thống. b. Mô hình Client/Server:Chia OS ra thành nhiều tiến trình (TT), mỗi TT cung cấp một tập các dịch vụ ( ví dụ các dịchvụ bộ nhớ, dịch vụ tạo TT, dịch vụ lập biểu …). Các phần mềm dịch vụ (server) chạy tronguser mode thực hiện vòng lặp để tiếp nhận yêu cầu các dịch vụ của nó từ các client. Client cóthể là thành phần khác của HĐH, hay là một ứng dụng, yêu cầu phục vụ bằng cách gởi mộtthông điệp (message) tới server. Kernel của HĐH, là phần rất nhỏ gọn (microkernel) chạytrong kernel mode phát các thông điệp tới server, server thực hiện yêu cầu, kernel trả lại kếtquả cho client. Server chạy các TT trong user mode tách biệt, nên nếu sự cố (fail) thì toànbộ hệ thống không hề bị ảnh hưởng. Với nhiều CPU, hay nhiều máy kết hợp, các dịch vụ chạytrên các CPU, máy khác nhau, thích hợp cho các tính toán phân tán. Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/LINUX___________________________________________________________________________6________________________________________________________________________ Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nộic. Loại cấu trúc theo lớp (layered OS): HĐH được chia thành các lớp xếp chồng lên nhau. Phân lớp là cấu trúc được sắp xếp theo haihướng lên-xuống (nhìn tại một lớp bất kì), sao cho mỗi lớp thành một đơn thể với chức năngcung cấp các dịch vụ cho lớp trên liền kề, và sử dụng tòan bộ dịch vụ của lớp dưới liền kề,với nguyên tắc lớp trên yêu cầu và nhận kết quả, lớp dưới thực hiện và trao kết quả cho lớptrên. Với cách xác định tường minh như vậy sẽ tránh được sự trùng lặp chức năng cũng nhưchồng chéo quan hệ (ví dụ ở mô hình đơn thể nói trên) giữa các đơn thể. Kiểu cấu trúc nàymang lại các ưu điểm sau: - Nếu chuẩn hóa được các dịch vụ ở mỗi lớp, và chuẩn định dạng dữ liệu vào/ra thìcác phần mềm thực hiện đơn thể sẽ trở nên phổ quát, dễ dùng chung cho các hệ thống cấutrúc tương tự. Chương trình nguồn dễ dàng biên dịch lại và chạy ở các phần cứng khác nhau.Đó là tính portable. - Đơn giản hóa quá trình cải tiến hay nâng cấp hệ thống bằng việc thay đổi, nâng cấpcác đơn thể các thể, mà không phải chờ đợi cho đến khi hòan tất toàn bộ hệ thống. Chính nhờvậy mà tăng được hiệu năng họat động, tính ổn định của hệ thống. - Hổ trợ tốt cho nhu cầu trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống khác nhau khi sự chuẩnhóa về giao diện (interface), và giao thức (protocol). Đó chính là tính mở của hệ thống. Các HĐH kiểu UNIX (VAX/VMS hay Multics (tiền thân của UNIX), …) thuộc loạinày. Hãy quan sát mô tả điển hình của cấu trúc phân lớp theo hình sau: Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/LINUX___________________________________________________________________________7________________________________________________________________________ Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nội Trên mô hình này, lớp 1, 2 gần với từng loại kiến trúc máy tính (hardware), trong đólớp 1 cố gắng dấu đi các kiến trúc phần cứng thể, tạo ra một lớp phần cứng trừu tượng(Hardware Abstract Layer). Lớp 2 là các thao tác (handling) bản áp dụng trên các phầncứng bên dưới (bao gồm xử lí ngắt, chuyển bối cảnh thực hiện của các tiến trình, quản líbộ nhớ). Lớp 3 thực thi phân phối thời gian chạy máy (scheduling), đồng bộ tiến trình vàluồng. Lớp 4 là các đặc tả thiết bị trên máy dạng tổng quát, không phụ thuộc vào loạithiết bị cụ thể, ví dụ ở UNIX tại gồm các tệp thiết bị tại thư mục /dev. Lớp 5 và 6 là cáchtổ chức tài nguyên mà kernel sẽ thực hiện các biện pháp quản lí (tổ chức chức tệp (FileSystem, Virtual File System), bộ nhớ ảo). Lớp 7 là giao diện của HĐH với trình ứngdụng. thể thấy, lớp 3 đến 7 là các lớp tổng quát, không phụ thuộc vào phần cứng. Nhưvậy mã thực thi thể triển khai trên bất kì loại kiến trúc máy nào. Mô hình dưới cho thấymột ví dụ của ý tưởng trên:Unix là một ví dụ điển hình với các đặc điểm như sau: Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/LINUX___________________________________________________________________________8________________________________________________________________________ Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nội1. Hệ được viết bằng ngôn ngữ bậc cao, làm cho dễ đọc, dễ hiểu, dễ thay đổi và chạytrên các nền phần cứng khác nhau.2. giao diện người dùng đơn giản, mang lại sức mạnh cung cấp các dịch vụ ngườidùng yêu cầu.3. Cung cấp các hàm bản (primitive) để phát triển các chương trình phức tạp từ cácchương trình đơn giản.4. Sử dụng hệ thống tệp cấu trúc, dễ dùng, dễ bảo trì và hiệu quả.5. Tệp được tổ chức theo kiểu dòng các byte, nhất quán, dễ tạo các ứng dụng.6. Giao tiếp các thiết bị ngoại vi đơn giản, nhất quán và ổn định.7. Là hệ nhiều người dùng, nhiều tiến trình, mỗi người dùng thể chạy nhiều tiến trìnhđồng thời. Hệ cón là hệ đa xử lí.8. Người phát triển ứng dụng không cần biết tới cấu trúc máy tính, do đó ứng dụng viếtra thể chạy trên nhiều phần cứng khác nhau.Đơn giản, nhất quán, đó là tư tưởng chủ đạo của Unix.II. Unix/LinuxChương I. Tổng quan hệ thống Unix1. Cấu trúc hệ thốngCấu trúc của UnixUnix thể xem như một loại kim tự tháp với các lớp chức năng xếp chồng lên nhau vàtạo ra các giao diện. Phần cứng (hardware) sẽ đề cập sau. Hệ Điều Hành (HĐH, hayOperating System-OS) tương tác trực tiếp với phần cứng, cung cấp các dịch vụ bản chocác chương trình và ngăn cách các chương trình với phần cứng cụ thể. Nếu nhìn hệ thống nhưtừ các lớp, thì OS thông thường được gọi là nhân hệ thống (System Kernel), nó được cách livới chương trình của người dùng. Bởi vì các chương trình ứng dụng nói chung, kể cả OS, độclập với phần cứng, nên dễ dàng chạy trên các phần cứng khác nhau vì không phụ thuộc vào i hc Dõn Lp Thng Long KIN TRC UNIX/LINUX___________________________________________________________________________9________________________________________________________________________ Hunh Thỳc Cc, Vin CNTT, VKHCN VN, H niphn cng c th. Chng hn Shell v cỏc editors (vi, ed) lp ngoi tng tỏc vi kernelbng cỏch phỏt sinh ra Gi H Thng (GHT) system calls. GHT s ch th cho kernel lmnhng vic khỏc nhau m chng trỡnh gi yờu cu, thc hin trao i d liu (data) giakernel v chng trỡnh ú. Mt vi chng trỡnh cú tờn trong hỡnh l cỏc chng trỡnh chuntrong cu hỡnh ca h thng v c bit tờn di dng cỏc lnh commands. Lp ny cngcú th bao hm c cỏc chng trỡnh ca ngi dựng vi tờn l a.out, mt loi tờn chun chocỏc tp chy c do b dch C to ra. Cũn cú loi ng dng khỏc (APPS) c xõy dngtrờn lp trờn cựng ca cỏc chng trỡnh cú mc thp hn hin din lp ngoi cựng ca mụhỡnh. Mc dự mụ hỡnh mụ t hai cp cỏc APPS, nhng ngi dựng cú th m rng ra cỏc cpthớch hp. Rt nhiu cỏc h thng ng dng, cỏc chng trỡnh, cho cỏch nhỡn mc cao, songtt c u dựng cỏc dch v cp thp c cung cp bi kernel qua GHT. Trong System Vchun cú 64 GHT, trong ú cú 32 GHT l thng dựng nht (LINUX 2.x cú nhiu hn vkhon chng 164 lnh GHT). Tp hp cỏc System calls v cỏc thut toỏn bờn trong to thnh thõn (body) ca kernel, dovy vic nghiờn cu Unix trong sỏch ny s gin lc nghiờn cu chi tit cỏc system callscng nh s tng tỏc gia chỳng. V khỏi nim Unix system, hay kernel hay systemtrong sỏch u cú ý núi ti kernel ca h iu hnh Unix v rừ rng hn tng bi cnh trỡnhby. 2. Cỏch nhỡn t phớa ngi dựng: t chc tp Phn ny túm lt cỏc nột c trng mc cao ca Unix chng hn: h thng tp (Filesystem FS), mụi trng x lớ, xõy dng cỏc khi nguyờn hm, v s c khai thỏc sau ny.2.1. H thng tp (File system FS) H thng tp ca Unix c c t bi:ã Cu trỳc cp bc (cõy th mc);ã Cỏch x lớ nht quỏn d liu ca tp (chui cỏc byte byte stream );ã Kh nng to v hy tp (to mi, xúa);ã Tớnh tng trng ng ca tp (thờm bt, ct dỏn); [...]... của phần cứng và các phần của Unix sẽ thích ứng theo Ví dụ loại máy hỗ trợ theo trang (paging) hay theo hoán đổi (swapping), kernel các hàm sở tương tự cho mỗi loại cấu hình 5 Nhân hệ điều hành (kernel) Phần này sẽ giới thiệu tổng quát về nhân (kernel) của Unix theo cách nhìn kiến trúc với các khái niệm cơ bản, hỗ trợ cho các phần sau 5.1 Kiến trúc của hệ điều hành unix 15 ... Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/ LINUX _ trình nhỏ để tạo các chương trình lớn và phức tạp, người lập trình sử dụng các primitives redirect I/O và pipe để hợp nhất các phần đó lại 3 Các dịch vụ của Unix/ Linux Trong hình mô tả các lớp của kernel, cho thấy lớp kernel nằm ngay bên dưới lớp các trình ứng dụng của người dùng Kernel thực hiện vô số các thao tác cơ bản (primitives)... Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nội Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/ LINUX _ Trên Unix, hệ thống tệp (File SystemfiFS) chỗ để cư trú và Tiến trình (TT-Proccess) cuộc đời của nó Tệp (File) và TT chính là hai khái niệm trung tâm trong mô hình của HĐH Unix Hình sau đây là sơ đồ khối của Unix, cho thấy các modul và mối quan hệ giữa các modul đó Phía trái... môi trường đa người dùng như Unix, các thiết bị hoạt động trên sở độc lập ý nghĩa rất căn bản Unix nhìn nhận các thiết bị như một tệp đặc biệt Khi một t/b mới cần đưa vào hệ, người quản trị thực hiện thêm một liên kết cần thiết vào kernel Liên kết này được biết như là phần mềm thiết bị (device driver) , đảm bảo rằng kernel và thiết bị được gắn lại theo cùng một phương thức mỗi khi t/b đuợc đưa vào... Unix 2.3 Xây dựng các hàm chức năng cơ bản (primitives) Như đã đề cập, tính triết lí của Unix là để cung cấp cho OS các nguyên hàm (primitives) mà người dùng sẽ sử dụng để viết các chương trình (chức năng) nhỏ, tính modul, được dùng như các khối xây dựng để tạo ra các chương trình lớn và phức tạp Một trong các primitive đó là khả năng tái định tuyến vào/ra (redirect I/O) Tiếp theo là pipe, một cơ. .. Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/ LINUX _ Đối với người dùng, Unix xử lí các thiết bị như thể đó là các tệp Các thiết bị được mô tả bởi các tệp thiết bị đặc biệt và nằm ở một nhánh trong cấu trúc hệ thống thư mục (/dev) Các chương trình truy nhập các thiết bị bằng cú pháp giống như đã dùng để truy nhập tệp bình thường, các thiết bị cũng được bảo vệ cùng phương thức như các... TT khi TT mở một tệp Khi TT open hay creat tệp, kernel cấp một đầu vào trong mỗi bảng tương ứng với 20 Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nội Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/ LINUX _ tệp đó Các thông tin trong các đầu vào ở ba bảng sẽ duy trì trạng thái của tệp cũng như khả năng user truy nhập tới tệp: - File... core inode*/ con trỏ trỏ vào in - core inode trong bảng Inode Table; Output: Không mã trả lại 26 Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nội Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/ LINUX _ 3 Cấu trúc của tệp thông thường (regular file hay ordinary file) Như đã nói, inode chứa bảng địa chỉ các block data để định vị data trên... liên quan tới TT user, thao tác các ngắt, lập biểu chạy TT, quản lí bộ nhớ loại máy hỗ trợ nhiều mức hơn, tuy nhiên trong Unix hai mức này là đủ 13 Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nội Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/ LINUX _ Sự khác biệt của hai mức này là: Các ứng dụng chạy trong chế độ xử lí không đặc... hình thức như sau: Ví dụ đĩa 3 phân họach, mỗi phân hoạch là 1 FS: Linux ext2 FS: Boot block, phần đầu tiên của FS đĩa, là sector đầu tiên chứa mã bootstrap được đọc vào máy và chạy để nạp HĐH Superblock, mô tả tình trạng của FS: độ lớn, chứa được bao nhiêu tệp (inode), không 22 Huỳnh Thúc Cước, Viện CNTT, VKHCN VN, Hà nội Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN TRÚC UNIX/ LINUX . Unix theo cách nhìn kiến trúcvới các khái niệm cơ bản, hỗ trợ cho các phần sau.5.1. Kiến trúc của hệ điều hành unix Đại học Dân Lập Thăng Long KIẾN. quán, đó là tư tưởng chủ đạo của Unix. II. Unix/ LinuxChương I. Tổng quan hệ thống Unix1 . Cấu trúc hệ thốngCấu trúc của UnixUnix có thể xem như một loại kim

Ngày đăng: 05/11/2012, 11:57

Hình ảnh liên quan

tệp đú. Cỏc thụng tin cú trong cỏc đầu vào ở ba bảng sẽ duy trỡ trạng thỏi của tệp cũng như khả  năng  user  truy  nhập  tới  tệp:  - Kiến thức cơ bản Unix Linux

t.

ệp đú. Cỏc thụng tin cú trong cỏc đầu vào ở ba bảng sẽ duy trỡ trạng thỏi của tệp cũng như khả năng user truy nhập tới tệp: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Như đó núi, inode chứa bảng đja chỉ cỏc block dafa để định vị data trờn đĩa. Mỗi block  đĩa  được  đỏnh  dõu  băng  một  số,  do  vậy  bảng  bao  gụm  tập  hợp  cỏc  số  của  cỏc  block  đĩa - Kiến thức cơ bản Unix Linux

h.

ư đó núi, inode chứa bảng đja chỉ cỏc block dafa để định vị data trờn đĩa. Mỗi block đĩa được đỏnh dõu băng một số, do vậy bảng bao gụm tập hợp cỏc số của cỏc block đĩa Xem tại trang 28 của tài liệu.
e_ File fabie (bảng cỏc tệp) với mỗi đầu vào trong bảng cấp cho một tệp mở trong FS; e_  User file  descriptor  (ƒ8)  table:  bảng  mụ  tả  cỏc  tệp  mở  của  mỗi  TT  của  mỗi  user,  với  - Kiến thức cơ bản Unix Linux

e.

_ File fabie (bảng cỏc tệp) với mỗi đầu vào trong bảng cấp cho một tệp mở trong FS; e_ User file descriptor (ƒ8) table: bảng mụ tả cỏc tệp mở của mỗi TT của mỗi user, với Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hỡnh chỉ mối quan hệ giữa cỏc bảng núi trờn. Mỗi một ứper() trả lại một ƒ#Z cho TT gọi và đầu vào  tương  ứng /ở  trong  se ƒile  descriptor  („ƒd)  trỏ  tới  đầu  vào  duy  nhất  trong  File  table - Kiến thức cơ bản Unix Linux

nh.

chỉ mối quan hệ giữa cỏc bảng núi trờn. Mỗi một ứper() trả lại một ƒ#Z cho TT gọi và đầu vào tương ứng /ở trong se ƒile descriptor („ƒd) trỏ tới đầu vào duy nhất trong File table Xem tại trang 44 của tài liệu.
4. Tăng số đờm qui chiếu trong bảng cỏc tệp mở (?/e /abie) kết hợp với TT (mà TT bú đó mở,  TT  con  thừa  kế  sử  dụng,  tức  là  cả  hai  thao  tỏc  trờn  cựng  một  tệp),  bảng  inode  - Kiến thức cơ bản Unix Linux

4..

Tăng số đờm qui chiếu trong bảng cỏc tệp mở (?/e /abie) kết hợp với TT (mà TT bú đó mở, TT con thừa kế sử dụng, tức là cả hai thao tỏc trờn cựng một tệp), bảng inode Xem tại trang 92 của tài liệu.
Đề dễ nhớ dựng bảng sau: - Kiến thức cơ bản Unix Linux

d.

ễ nhớ dựng bảng sau: Xem tại trang 133 của tài liệu.
của bảng khi cần thiết. Kernel sắp xếp phõn loại cỏc đầu vào của bảng trờn sự tụn trọng “thời điểm  phỏt  hỏa”  (/ữne  fo ƒfire),  độc  lập  với  thứ  tự  cỏc  chức  năng  đó  được  đặt  vào  bảng - Kiến thức cơ bản Unix Linux

c.

ủa bảng khi cần thiết. Kernel sắp xếp phõn loại cỏc đầu vào của bảng trờn sự tụn trọng “thời điểm phỏt hỏa” (/ữne fo ƒfire), độc lập với thứ tự cỏc chức năng đó được đặt vào bảng Xem tại trang 161 của tài liệu.
khỏc (như đợi đọc số liệu từ đĩa). Kernel duy trỡ hai cầu trỳc đữ liệu liờn quan tới TT: bảng cỏc  TT  (proeess  table)  và  cõu  trỳc  của  người  dựng  (user  structure  u_area) - Kiến thức cơ bản Unix Linux

kh.

ỏc (như đợi đọc số liệu từ đĩa). Kernel duy trỡ hai cầu trỳc đữ liệu liờn quan tới TT: bảng cỏc TT (proeess table) và cõu trỳc của người dựng (user structure u_area) Xem tại trang 166 của tài liệu.
3. Con trỏ chỉ đến bảng cú cỏc thụng tin về thời gian CPU, thời gian hệ thống mà - Kiến thức cơ bản Unix Linux

3..

Con trỏ chỉ đến bảng cú cỏc thụng tin về thời gian CPU, thời gian hệ thống mà Xem tại trang 167 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan