giáo trình nguyên lý chi tiết máy

232 28 0
giáo trình nguyên lý chi tiết máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình nguyên lý chi tiết máy gồm 8 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nguyên lý chi tiết máy Chương 2: Truyền động đai Chương 3: Truyền động bánh răng Chương 4: Trục vít- Bánh vít Chương 5: Bộ truyền xích Chương 6: ổ lăn Chương 7: Khớp Nối 2 Chương 8: Đông học cơ cấu

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TKCTM Khái niệm: a Chi tiết máy: - Chi tiết máy phần tử cấu tạo nên máy, có hình dạng kích thước xác định, có cơng dụng định máy Ví dụ: Khái niệm: b Tải trọng * Định nghĩa Tải trọng lực, momen hay áp suất tác dụng lên chi tiết máy trình làm việc + Chú ý: Tải trọng đại lượng véc tơ (độ lớn, phương, chiều, điểm đặt) * Phân loại tải trọng: + Tải trọng không đổi (tải trọng tĩnh): tải trọng không thay đổi theo thời gian Ví dụ: - Trọng lượng cầu treo b Tải trọng: * Phân loại tải trọng : + Tải trọng thay đổi: tải trọng có ba đại lượng (độ lớn, phương chiều, điểm đặt) thay đổi theo thời gian (thường gặp) Ví dụ: Các nhíp xe Khơng làm việc Khi làm việc Tải trọng tĩnh Tải trọng thay đổi b Tải trọng: * Phân loại: + Các tải trọng khác Ngoài theo thiết kế (sgk) - Tải Trọng danh nghĩa - Tải Trọng Tương đương - Tải Trọng Tính toán c Ứng suất: * Định nghĩa: - Là ứng lực xuất bên phần tử chi tiết máy chi tiết máy chịu tác dụng tải trọng - Ví dụ: Lực tác dụng F Ứng suất - Ứng suất đại lượng véctơ (độ lớn, điểm đặc, phương chiều) c Ứng suất: * Phân loại ứng suất: Có loại: ứng suất khơng đổi ứng suất thay đổi + Ứng suất không đổi (tĩnh): ứng suất có phương chiều, cường độ, điiểm đặt khơng thay đổi theo thời gian Ví dụ: - Ứng suất dây cáp treo vật nặng P c Ứng suất: * Phân loại ứng suất : + Ứng suất thay đổi (động): - ứng suất có đại lượng (phương chiều, cường độ, điểm đặt) thay đổi theo thời gian - Ứng suất thay đổi thay đổi có chu kỳ Chu kỳ us Những tiêu làm việc chi tiết máy a Độ bền b Độ cứng c Độ bền mòn d Khả chịu nhiệt e Độ ổn định a Chỉ tiêu độ bền - Định nghĩa + Độ bền khả tiếp nhận tải trọng chi tiết máy mà không bị phá hỏng + Độ bền tiêu quan trọng - Có hai dạng phá hỏng: + Phá hỏng tĩnh: ứng suất làm việc vượt giới hạn bền tĩnh vật liệu (do tải đột ngột) + Phá hỏng mỏi: tác dụng lâu dài ứng suất thay đổi có giá trị vượt qua giới hạn bền mỏi vật liệu CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Các khớp loại thường dùng a Khớp cầu có chốt - Là khớp nối cho phép hai khâu chuyển động quay quanh trục giao điểm cố định Có chốt hạn chế quay quanh trục CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Các khớp loại thường dùng a Khớp cầu có chốt - Ứng dụng + Cần gạt số CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Các khớp loại thường dùng b Khớp trụ - Cho phép tịnh tiến quay quanh trục CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Các khớp loại thường dùng b Khớp trụ - Ứng dụng + Bánh lồng không di trượt CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Các khớp loại thường dùng c Khớp ren - Được tạo thành đường ren lồi mặt trụ khâu đường ren lõm mặt trụ khâu lại CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Các khớp loại thường dùng c Khớp ren - Ứng dụng + Êto + Vít me máy tiện, máy phay… CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Các khớp loại thường dùng d Khớp lề lăn - Cho phép hai khâu chuyển động tịnh tiến quay quanh trục CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Các khớp loại thường dùng d Khớp lề lăn - Ứng dụng + Gối khử dầm siêu tĩnh CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Bậc tự BTD = T-R Trong đó: +T: tổng số BTD khâu động để rời +R: tổng số bậc bị ràng buộc CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Bậc tự Ví dụ: Tính bậc tự cấu Xét mặt phẳng ABCD - Số khâu động: khâu - Số bậc tự khâu động: => T=3x3=9 CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Bậc tự Ví dụ: Tính bậc tự cấu - Số lề: - Mỗi lề hạn chế: bậc tự => R=4x2=8 CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Bậc tự Ví dụ: Tính bậc tự cấu Kết luận: bậc tự cấu BTD=T-R=9-8=1 CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Các cấu thường dùng a Cơ cấu bốn khâu lề - Cơ cấu điển hình loại cấu bậc tự chứa khớp loại 5, cấu phẳng bốn khâu chứa khớp lề, nên có tên gọi cấu bốn khâu lề CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Các cấu thường dùng a Cơ cấu bốn khâu lề - Điều kiện quay toàn vòng O1A = l1, AB = l2, BO2 = l3, O1O2 = l4 Điều kiện: ( l1  l4 )  ( l2  l3 )  ( l4 - l1 ) > l2  l3 r  l2  l3 CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Các cấu thường dùng a Cơ cấu bốn khâu lề Nếu l1 ngắn có khâu quay tồn vịng khâu khơng quay tồn vòng => cấu tay quay lắc - Nếu l4 ngắn hai khâu tay quay ...1 Khái niệm: a Chi tiết máy: - Chi tiết máy phần tử cấu tạo nên máy, có hình dạng kích thước xác định, có cơng dụng định máy Ví dụ: Khái niệm: b Tải trọng * Định nghĩa... Nguyên nhân: - Chi tiết máy quay có khối lượng lệch tâm (khơng điều) - Chi tiết máy không đủ độ cứng vững e Độ ổn định dao động * Nguyên nhân: - Tốc độ làm việc cao - Ảnh hưởng máy xung quanh... Là khả chi tiết máy làm việc phạm vi nhiệt độ cần thiết mà khơng bị nung nóng q giới hạn cho phép * Tác hại nhiệt thiết bị máy móc: - Làm thay đổi tính vật liệu -> giảm khả tải chi tiết máy -

Ngày đăng: 13/01/2022, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan