1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI

80 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ N g u y ễ n T h ị P h ợ n g XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KHÁNG SINH NHĨM FLUOROQUINOLONE (CIPROFLOXACIN, LEVOFLOXACIN) TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN BẰNG LC-MS/MS NHẰM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CỦA VẬT LIỆU BiOI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HÓA HỌC Hà Nộ i– 20 21 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ N gu yễ n T hị P h ợn g XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KHÁNG SINH NHĨM FLUOROQUINOLON E (CIPROFLOXACIN, LEVOFLOXACIN) TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN BẰNG LCMS/MS NHẰM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CỦA VẬT LIỆU BiOI Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số : 8440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Thị Thanh Hải H Nộ i20 21 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu dựa tài liệu, số liệu tơi tự tìm hiểu nghiên cứu Chính vậy, kết nghiên cứu đảm bảo trung thực khách quan Đồng thời, kết chưa xuất nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai tơi hồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc TS Nguyễn Thị Thanh Hải tạo điều kiện tốt cho tơi để có hội tiếp cận với nghiên cứu khoa học nhiệt tình định hướng cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Khoa học Công nghệ, đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chuyên đề tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Có cơng trình nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể anh chị phịng Phân tích Chất lượng môi trường – Viện Công nghệ môi trường anh chị đồng nghiệp phòng Trung tâm phân tích – Cục Kiểm định Hải quan tận tình giúp đỡ, bảo truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè chăm sóc, động viên tơi thể chất lẫn tinh thần, mang cho động lực cố gắng i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan kháng sinh nhóm Fluoroquinolon 1.1.1 Đôi nét họ fluoroquinolon 1.1.2 Hiện trạng sử dụng kháng sinh Thế giới Việt Nam 1.1.3 Tổng quan kháng sinh Ciprofloxacin 1.1.4 Tổng quan kháng sinh Levofloxacin 1.2 Hiện trạng ô nhiễm kháng sinh nước thải bệnh viện 1.2.1 Hiện trạng ô nhiễm kháng sinh nước thải bệnh viện giới 1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước thải bệnh viện/phòng khám Việt Nam 10 1.3 Các phương pháp phân tích Ciprofloxacin Levofloxacin .11 1.3.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis 12 1.3.2 Phương pháp điện hóa .13 1.3.3 Phương pháp điện di mao quản .13 1.3.4 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao – HPLC 14 1.3.5 Phương pháp sắc ký lỏng khối phổ LC-MS/MS .15 1.4 Tổng quan vật liệu BiOI 26 1.4.1 Giới thiệu chung vật liệu BiOI 26 1.4.1 Ứng dụng BiOI xử lý môi trường 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 30 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 30 2.3.1 Hóa chất 30 2.3.2.Thiết bị, dụng cụ 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Chuẩn bị mẫu 31 2.4.2 Quy trình tách làm giàu mẫu phân tích 31 2.4.3 Khảo sát điều kiện sắc ký phân tích khối phổ 32 ii 2.4.4 Thẩm định phương pháp 33 2.5 Khảo sát khả xử lý CIP, LEV vật liệu BiOI 36 2.5.1 Khảo sát lượng xúc tác BiOI 36 2.5.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ kháng sinh ban đầu 37 2.5.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 37 2.5.4 Độ ổn định chất xúc tác 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Khảo sát điều kiện phân tích sắc ký .38 3.1.1 Tối ưu điều kiện phân tích phần khối phổ MS/MS 38 3.1.2.Tối ưu điều kiện chạy sắc ký lỏng .39 3.2 Thẩm dịnh phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Tối ưu hoá trình tách chiết .41 3.2.2 Độ đặc hiệu (tính chọn lọc) .42 3.2.3 Độ thích hợp hệ thống 44 3.2.4 Khoảng tuyến tính 45 3.2.5 Giới hạn định lượng (LOQ), giới hạn phát (LOD) 46 3.2.6 Độ độ lặp lại 47 3.3 Khảo sát khả xử lý CIP, LEV vật liệu BiOI 48 3.3.1 Khảo sát lượng chất xúc tác BiOI 48 3.3.2 Khảo sát nồng độ kháng sinh ban đầu .50 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 51 3.3.4 Khảo sát độ ổn định chất xúc tác 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết lựa chọn ion mẹ 38 Bảng 3.2 Điều kiện phân mảnh ciprofloxacin, levofloxacin IS 38 Bảng 3.3 Chương trình Gradient dung mơi tối ưu 39 Bảng 3.4 Hiệu suất chiết kháng sinh quinolon thể tích chiết 100ml 200ml 41 Bảng 3.5 Hiệu suất chiết kháng sinh quinolon dùng dung môi rửa giải khác 42 Bảng 3.6 Kết đánh giá tính thích hợp hệ thống thời gian tỷ số diện tích chất phân tích/nội chuẩn 44 Bảng 3.7 Phương trình hồi quy CIP LEV .45 Bảng 3.8 Kết khảo sát độ phương pháp .48 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cân acid base nhóm Acidic quinolone Hình 1.2 Cân acid base nhóm Piperazinyl quinolone Hình 1.3 Cấu trúc Ciprofloxacin Hình 1.4 Cấu trúc Levofloxacin Hình 1.5 Sơ đồ khối hệ thống LC-MS/MS 16 Hình 1.6 Mơ hình cấu trúc máy khối phổ MS 18 Hình 1.7 Sơ đồ kỹ thuật APCI hãng Agilent .19 Hình 1.8 Sơ đồ kỹ thuật phun ESI máy Agilent Technologies 6410 Triple Quad LC/MS .20 Hình 1.9 Sơ đồ cấu tạo thiết bị phổ kế tứ cực kiểu chập ba .22 Hình 1.10 Cơ chế quang xúc tác BiOI BiOCl chiếu xạ ánh sáng nhìn thấy 27 Hình 2.1 Quy trình chiết làm giàu mẫu .32 Hình 3.1 Sắc kí đồ hỗn hợp LEV, CIP theo chế độ đẳng dòng 40 Hình 3.2 Sắc kí đồ hỗn hợp CIP, LEV theo chế độ gradient 40 Hình 3.3 Sắc đồ mẫu chuẩn, mẫu thêm chuẩn, mẫu trắng 43 Hình 3.4 Đồ thị biễu diễn phụ thuộc tỉ số diện tích pic (CIP/IS) nồng độ CIP (ng/ml) 45 Hình 3.5 Đồ thị biễu diễn phụ thuộc tỉ số diện tích pic (LEV/IS) nồng độ LEV (ng/ml) 46 Hình 3.6 Sắc ký đồ xác định LOQ LEV có nồng độ 0,1 ng/mL (trên) CIP có nồng độ 0,2 ng/mL (dưới) .47 Hình 3.7 Ảnh hưởng lượng chất xúc tác BiOI đến khả phân hủy kháng sinh ciprofloxacin 49 Hình 3.8 Ảnh hưởng lượng chất xúc tác BiOI đến khả phân hủy kháng sinh levofloxacin 49 Hình 3.9 Ảnh hưởng nồng độ kháng sinh CIP ban đầu đến hiệu suất phân hủy vật liệu BiOI 50 49 Hình 3.7 Ảnh hưởng lượng chất xúc tác BiOI đến khả phân hủy kháng sinh ciprofloxacin Hình 3.8 Ảnh hưởng lượng chất xúc tác BiOI đến khả phân hủy kháng sinh levofloxacin Kết nghiên cứu ảnh hưởng lượng chất xúc tác BiOI đến khả phân hủy chất kháng sinh CIP LEV thể hình 3.7, 3.8 cho thấy tăng hàm lượng xúc tác BiOI từ 0,2 - 1,5 g/L, khả phân hủy CIP LEV tăng Với lượng BiOI g/L, tốc độ phản ứng xảy chậm so với lượng BiOI 1,5 g/L thời gian phản ứng 60 phút, 50 lượng kháng sinh phân hủy gần hồn tồn Do nghiên cứu chọn lượng xúc tác BiOI tối thiểu vừa đủ g/L 3.3.2 Khảo sát nồng độ kháng sinh ban đầu Trong trình quang xúc tác, nồng độ đầu yếu tố quan trọng cần phải khảo sát Nồng độ đầu cao làm tăng khả khuếch tán chất kháng sinh dung dịch đến bề mặt chất xúc tác dẫn đến tốc độ phân hủy tăng Ảnh hưởng nồng độ kháng sinh ban đầu đến trình phân hủy thực với thời gian phản ứng 60 phút, lượng BiOI g/L, nồng độ CIP LEV thay đổi từ - mg/L Kết thể hình 3.9, 3.10 cho thấy, nồng độ kháng sinh ban đầu tăng từ - mg/L, hiệu suất phân hủy giảm chậm Khi nồng độ kháng sinh ban đầu tăng lên tới mg/L, hiệu suất xử lý giảm nhanh Điều giải thích nồng độ ban đầu thấp, trung tâm hoạt động bề mặt BiOI chưa lấp đầy chất kháng sinh nên khả phân hủy cao Nhưng tăng nồng độ kháng sinh trung tâm che phủ kín khả phân hủy giảm nhanh Bề mặt chất xúc tác bị bão hòa chất kháng sinh Hình 3.9 Ảnh hưởng nồng độ kháng sinh CIP ban đầu đến hiệu suất phân hủy vật liệu BiOI 51 Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ kháng sinh LEV ban đầu đến hiệu suất phân hủy vật liệu BiOI 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng Các thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình phân hủy CIP, LEV vật liệu BiOI tiến hành thời gian phản ứng 60 phút, lượng BiOI 1g/L, nồng độ CIP, LEV ban đầu 1,5 mg/L Kết nghiên cứu trình bày hình 3.11, 3.12 52 Hình 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả phân hủy ciprofloxacin vật liệu BiOI Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả phân hủy levofloxacin vật liệu BiOI Từ hình 3.11-12 thấy nhiệt độ tăng từ 25 - °C hiệu suất phân hủy chất kháng sinh CIP, LEV vật liệu BiOI có xu hướng tăng nhẹ Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng, nên khả phân hủy CIP, LEV BiOI tăng Mặt khác, nhiệt độ tăng dẫn đến gia tăng trình 53 khuếch tán CIP, LEV đến bề mặt BiOI làm tăng khả tiếp xúc chất xúc tác chất bị xúc tác 3.3.4 Khảo sát độ ổn định chất xúc tác Các thí nghiệm đánh giá độ ổn định chất xúc tác BiOI trình xử lý đồng thời kháng sinh CIP, LEV nước tiến hành với điều kiện tối ưu lựa chọn Vật liệu BiOI sau lần thử nghiệm khả quang xúc tác lọc, rửa nước cất tiếp tục sử dụng để xử lý dung dịch có chứa hỗn hợp CIP LEV Các thí nghiệm lặp lại lần mẫu Kết thể hình 3.13 cho thấy sau lần thử nghiệm, hiệu suất phân hủy CIP, LEV BiOI giảm không đáng kể Như vậy, thấy hoạt tính quang xúc tác vật liệu BiOI ổn định Hình 3.13 Kết đánh giá độ ổn định chất xúc tác BiOI trình xử lý kháng sinh CIP LEV 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xây dựng phương pháp phân tích đồng thời kháng sinh Ciprofloxacin Levofloxacin nước thải sắc ký lỏng khối phổ - LC-MS/MS với - cột sắc ký C18, thể tích tiêm mẫu μl, tốc độ dòng 0,3 ml/phút, pha động bao gồm ACN (HCOOH 0,1%) : H 2O (HCOOH 0,1%) theo chương trình gradient - Thẩm định phương pháp phân tích Ciprofloxacin Levofloxacin với phương trình hồi quy tuyến tính y = 8,102x + 0,7618 y = 9,605x 0,0423 Khoảng tuyến tính 10 - 500 ng/mL Hệ số tương quan R 0,9994 0,9992 Giới hạn phát (LOD) 0,06 ng/mL 0,03 ng/mL, giới hạn định lượng (LOQ) 0,2 ng/mL 0,1 ng/mL Hiệu suất thu hồi (R%) CIP LEV 68,9 - 73,4% 95,9 - 105,9% + Đánh giá hiệu xử lý kháng sinh Ciprofloxacin Levofloxacin nước vật liệu xúc tác BIOI với điều kiện tối ưu lượng vật liệu xúc tác BIOI g/L; nồng độ kháng sinh Ciprofloxacin - Levofloxacin ban đầu 1,5 mg/L; nhiệt độ phản ứng 25 oC (nhiệt độ phòng); thời gian phản ứng 60 phút Hiệu suất xử lý kháng sinh CIP LEV đạt tới 98,7 % 99,1% Vì vậy, ứng dụng xử lý dư lượng kháng sinh môi trường nước thải KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích đồng thời chất kháng sinh LC-MS/MS nhằm xác định dư lượng kháng sinh fluoroquinolon nói riêng kháng sinh nói chung mẫu thực phẩm, mẫu nước thải, mẫu tóc, nước tiểu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] E Y Klein et al., “Global increase and geographic convergence in antibiotic consumption between 2000 and 2015,” Proc Natl Acad Sci U S A., vol 115, no 15, pp E3463–E3470, 2018, doi: 10.1073/pnas.1717295115 T P Van Boeckel et al., “Global antibiotic consumption 2000 to 2010: An analysis of national pharmaceutical sales data,” Lancet Infect Dis., vol 14, no 8, pp 742–750, 2014, doi: 10.1016/S1473-3099(14)707807 P Ball, “Quinolone generations: Natural history or natural selection?,” J Antimicrob Chemother., vol 46, no TOPIC T1, pp 17–24, 2000, doi: 10.1093/oxfordjournals.jac.a020889 H Yao, J Lu, J Wu, Z Lu, P C Wilson, and Y Shen, “Adsorption of fluoroquinolone antibiotics by wastewater sludge biochar: role of the sludge source,” Water, Air, Soil Pollut., vol 224, no 1, p 1370, 2013 X Chang et al., “BiOX (X = Cl, Br, I) photocatalysts prepared using NaBiO3 as the Bi source: Characterization and catalytic performance,” Catal Commun., vol 11, no 5, pp 460–464, 2010, doi: 10.1016/j.catcom.2009.11.023 Z Deng, D Chen, B Peng, and F Tang, “From bulk metal Bi to twodimensional well-crystallized BiOX (X = Cl, Br) micro- and nanostructures: Synthesis and characterization,” Cryst Growth Des., vol 8, no 8, pp 2995–3003, 2008, doi: 10.1021/cg800116m X Xiao and W De Zhang, “Facile synthesis of nanostructured BiOI microspheres with high visible light-induced photocatalytic activity,” J Mater Chem., vol 20, no 28, pp 5866–5870, 2010, doi: 10.1039/c0jm00333f R Hao, X Xiao, X Zuo, J Nan, and W Zhang, “Efficient adsorption and visible-light photocatalytic degradation of tetracycline hydrochloride using mesoporous BiOI microspheres,” J Hazard Mater., vol 209–210, pp 137–145, 2012, doi: 10.1016/j.jhazmat.2012.01.006 S Heidari, M Haghighi, and M Shabani, “Sunlight-activated BiOCl/BiOBr–Bi24O31Br10 photocatalyst for the removal of pharmaceutical compounds,” J Clean Prod., vol 259, p 120679, 2020, doi: 10.1016/j.jclepro.2020.120679 Nguyễn Thị Thanh Nga, “Nghiên cứu qui trình xác định dư lượng ciprofloxacin enprofloxacin thực phẩm phương pháp hplc-ms/ms,” Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 SUNU, “WHO list of critically important antimicrobials for human medicine (WHO CIA list),” World Heal Organ., p 5th revision, 2017, [Online] Available: http://who.int/foodsafety/publications/antimicrobials-fifth/en/ 56 [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] D M Livermore, A P Macgowan, and M C J Wale, Surveillance of antimicrobial resistance, vol 317, no 7159 1998 F d A Rodrigues and A D Bertoldi, “The profile of antimicrobial utilization in a private hospital,” Cienc e Saude Coletiva, vol 15, no SUPPL 1, pp 1239–1247, 2010, doi: 10.1590/s141381232010000700033 “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, 2010 (Situation Analysis on Antibiotic Use and Resistance in Vietnam, 2010, GARP – Việt Nam).” “Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 (Report on AB use and resistance in 15 hospitals in Vietnam 2008-2009).” K Kothekar, B Jayakar, A Khandhar, and R Mishra, “Quantitative Determination of Levofloxacin and Ambroxol Hydrochloride in Pharmaceutical Dosage Form by Reversed-Phase High Performance Liquid Chromatography,” Eurasian J Anal Chem., vol 2, no 1, pp 21–31, 2007, doi: 10.12973/ejac/78053 D P For and T H E I Pharmacopoeia, “Draft Proposal for,” no September, pp 1–7, 2010 P Bottoni, S Caroli, and A B Caracciolo, “Pharmaceuticals as priority water contaminants,” Toxicol Environ Chem., vol 92, no 3, pp 549– 565, 2010, doi: 10.1080/02772241003614320 M L Richardson and J M Bowron, “The fate of pharmaceutical chemicals in the aquatic environment,” J Pharm Pharmacol., vol 37, no 1, pp 1–12, 1985, doi: 10.1111/j.2042-7158.1985.tb04922.x K V Thomas and M J Hilton, “The occurrence of selected human pharmaceutical compounds in UK estuaries,” Mar Pollut Bull., vol 49, no 5–6, pp 436–444, 2004, doi: 10.1016/j.marpolbul.2004.02.028 D W Kolpin et al., “Pharmaceuticals, hormones, and other organic wastewater contaminants in U.S streams, 1999-2000: A national reconnaissance,” Environ Sci Technol., vol 36, no 6, pp 1202–1211, 2002, doi: 10.1021/es011055j S Heeb, M P Fletcher, S R Chhabra, S P Diggle, P Williams, and M Cámara, “Quinolones: From antibiotics to autoinducers,” FEMS Microbiol Rev., vol 35, no 2, pp 247–274, 2011, doi: 10.1111/j.15746976.2010.00247.x WHO, Critically Important Antimicrobials for Human Medicine: 5th revision 2017 L S Redgrave, S B Sutton, M A Webber, and L J V Piddock, “Fluoroquinolone resistance: Mechanisms, impact on bacteria, and role in evolutionary success,” Trends Microbiol., vol 22, no 8, pp 438–445, 2014, doi: 10.1016/j.tim.2014.04.007 K D Brown, J Kulis, B Thomson, T H Chapman, and D B Mawhinney, “Occurrence of antibiotics in hospital, residential, and 57 [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] dairy effluent, municipal wastewater, and the Rio Grande in New Mexico,” Sci Total Environ., vol 366, no 2–3, pp 772–783, 2006, doi: 10.1016/j.scitotenv.2005.10.007 H A Duong et al., “Occurrence, fate and antibiotic resistance of fluoroquinolone antibacterials in hospital wastewaters in Hanoi, Vietnam,” Chemosphere, vol 72, no 6, pp 968–973, 2008, doi: 10.1016/j.chemosphere.2008.03.009 M Gros, S Rodríguez-Mozaz, and D Barceló, “Rapid analysis of multiclass antibiotic residues and some of their metabolites in hospital, urban wastewater and river water by ultra-high-performance liquid chromatography coupled to quadrupole-linear ion trap tandem mass spectrometry,” J Chromatogr A, vol 1292, pp 173–188, 2013, doi: 10.1016/j.chroma.2012.12.072 R Lindberg, P Å Jarnheimer, B Olsen, M Johansson, and M Tysklind, “Determination of antibiotic substances in hospital sewage water using solid phase extraction and liquid chromatography/mass spectrometry and group analogue internal standards,” Chemosphere, vol 57, no 10, pp 1479–1488, 2004, doi: 10.1016/j.chemosphere.2004.09.015 A J Watkinson, E J Murby, D W Kolpin, and S D Costanzo, “The occurrence of antibiotics in an urban watershed: From wastewater to drinking water,” Sci Total Environ., vol 407, no 8, pp 2711–2723, 2009, doi: 10.1016/j.scitotenv.2008.11.059 L T Q Lien et al., “Antibiotics in wastewater of a rural and an urban hospital before and after wastewater treatment, and the relationship with antibiotic use-a one year study from Vietnam,” Int J Environ Res Public Health, vol 13, no 6, pp 1–13, 2016, doi: 10.3390/ijerph13060588 P C F Lima Gomes, I N Tomita, Á J Santos-Neto, and M Zaiat, “Rapid determination of 12 antibiotics and caffeine in sewage and bioreactor effluent by online column-switching liquid chromatography/tandem mass spectrometry,” Anal Bioanal Chem., vol 407, no 29, pp 8787–8801, 2015, doi: 10.1007/s00216-015-9038-y S Rodriguez-Mozaz et al., “Occurrence of antibiotics and antibiotic resistance genes in hospital and urban wastewaters and their impact on the receiving river,” Water Res., vol 69, pp 234–242, 2015, doi: 10.1016/j.watres.2014.11.021 A Prieto, M Möder, R Rodil, L Adrian, and E Marco-Urrea, “Degradation of the antibiotics norfloxacin and ciprofloxacin by a white-rot fungus and identification of degradation products,” Bioresour Technol., vol 102, no 23, pp 10987–10995, 2011, doi: https://doi.org/10.1016/j.biortech.2011.08.055 M González-Pleiter et al., “Toxicity of five antibiotics and their 58 [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] mixtures towards photosynthetic aquatic organisms: Implications for environmental risk assessment,” Water Res., vol 47, no 6, pp 2050– 2064, 2013, doi: https://doi.org/10.1016/j.watres.2013.01.020 Y F Ruan, J M Chen, C S Guo, S S Chen, S T Wang, and Y Q Wang, “Distribution characteristics of typical antibiotics in surface water and sediments from freshwater aquaculture water in Tianjin suburban areas, China,” J Agro-Environment Sci., vol 30, no 12, pp 2586–2593, 2011 L Tong, P Li, Y Wang, and K Zhu, “Analysis of veterinary antibiotic residues in swine wastewater and environmental water samples using optimized SPE-LC/MS/MS,” Chemosphere, vol 74, no 8, pp 1090– 1097, 2009 X Peng, K Zhang, C Tang, Q Huang, Y Yu, and J Cui, “Distribution pattern, behavior, and fate of antibacterials in urban aquatic environments in South China,” J Environ Monit., vol 13, no 2, pp 446–454, 2011 Y Valcárcel, S G Alonso, J L Rodríguez-Gil, A Gil, and M Catalá, “Detection of pharmaceutically active compounds in the rivers and tap water of the Madrid Region (Spain) and potential ecotoxicological risk,” Chemosphere, vol 84, no 10, pp 1336–1348, 2011 S D Costanzo, J Murby, and J Bates, “Ecosystem response to antibiotics entering the aquatic environment,” Mar Pollut Bull., vol 51, no 1–4, pp 218–223, 2005 M Lillenberg, M Roasto, and T Püssa, “Drug residues in environment Estimation of fluoroquinolones in soil and food plants,” J Agric Sci., 2003 S L L Zeng, X Li, Y Shi, Y Qi, D Huang, M Tadé, S Wang, “FePO4 Based Single Chamber Air-cathode Microbial Fuel Cell for Online Monitoring Levofloxacin, Biosens.,” Bioelectron, vol 91, pp 367–373, 2017 H A Duong et al., “Occurrence, fate and antibiotic resistance of fluoroquinolone antibacterials in hospital wastewaters in Hanoi, Vietnam,” Chemosphere, vol 72, no 6, pp 968–973, 2008, doi: 10.1016/j.chemosphere.2008.03.009 P K Thai et al., “Occurrence of antibiotic residues and antibioticresistant bacteria in effluents of pharmaceutical manufacturers and other sources around Hanoi, Vietnam,” Sci Total Environ., vol 645, pp 393– 400, 2018, doi: 10.1016/j.scitotenv.2018.07.126 P Luận, Phương pháp phân tích phổ phân tử Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2014 S Mostafa, M El-Sadek, and E A Alla, “Spectrophotometric determination of ciprofloxacin, enrofloxacin and pefloxacin through charge transfer complex formation,” J Pharm Biomed Anal., vol 27, no 1–2, pp 133–142, 2002, doi: 10.1016/S0731-7085(01)00524-6 59 [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] A Radi and Z El-Sherif, “Determination of levofloxacin in human urine by adsorptive square-wave anodic stripping voltammetry on a glassy carbon electrode,” Talanta, vol 58, no 2, pp 319–324, 2002, doi: 10.1016/S0039-9140(02)00245-X A M Abulkibash, S M Sultan, A M Al-Olyan, and S M AlGhannam, “Differential electrolytic potentiometric titration method for the determination of ciprofloxacin in drug formulations,” Talanta, vol 61, no 2, pp 239–244, 2003, doi: 10.1016/S0039-9140(03)00246-7 A Alnajjar, H H AbuSeada, and A M Idris, “Capillary electrophoresis for the determination of norfloxacin and tinidazole in pharmaceuticals with multi-response optimization,” Talanta, vol 72, no 2, pp 842–846, 2007, doi: 10.1016/j.talanta.2006.11.025 B Deng, A Shi, L Li, and Y Kang, “Pharmacokinetics of amoxicillin in human urine using online coupled capillary electrophoresis with electrogenerated chemiluminescence detection,” J Pharm Biomed Anal., vol 48, no 4, pp 1249–1253, 2008, doi: 10.1016/j.jpba.2008.09.010 M I Bailón-Pérez, A M García-Campa, C Cruces-Blanco, and M del Olmo Iruela, “Trace determination of β-lactam antibiotics in environmental aqueous samples using off-line and on-line preconcentration in capillary electrophoresis,” J Chromatogr A, vol 1185, no 2, pp 273–280, 2008, doi: 10.1016/j.chroma.2007.12.088 P Djurdjević, M J Stankov, and J Odović, “Study of solution equilibria between iron(III) ion and ciprofloxacin in pure nitrate ionic medium and micellar medium,” Polyhedron, vol 19, no 9, pp 1085– 1096, 2000, doi: 10.1016/S0277-5387(00)00357-0 R E Ionescu et al., “Impedimetric immunosensor for the specific label free detection of ciprofloxacin antibiotic,” Biosens Bioelectron., vol 23, no 4, pp 549–555, 2007, doi: 10.1016/j.bios.2007.07.014 S Ravi, K K Peh, Y Darwis, B Krishna Murthy, and T Raghu Raj Singh, “Development and validation of an HPLC-UV method for the determination of insulin in rat plasma: Application to pharmacokinetic study,” Chromatographia, vol 66, no 9–10, pp 805–809, 2007, doi: 10.1365/s10337-007-0402-8 W V Caufield and J T Stewart, “Determination of zidovudine and levofloxacin in human plasma by reversed phase HPLC and solid phase extraction,” J Liq Chromatogr Relat Technol., vol 25, no 12, pp 1791–1805, 2002, doi: 10.1081/JLC-120005874 R E Ardrey, Liquid chromatography-mass spectrometry: an introduction, vol John Wiley & Sons, 2003 P T P Hoa et al., “Antibiotic contamination and occurrence of antibiotic-resistant bacteria in aquatic environments of northern Vietnam,” Sci Total Environ., vol 409, no 15, pp 2894–2901, 2011 J E Renew and C.-H Huang, “Simultaneous determination of 60 [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] fluoroquinolone, sulfonamide, and trimethoprim antibiotics in wastewater using tandem solid phase extraction and liquid chromatography–electrospray mass spectrometry,” J Chromatogr A, vol 1042, no 1–2, pp 113–121, 2004 V Diwan et al., “Antibiotics and antibiotic-resistant bacteria in waters associated with a hospital in Ujjain, India,” BMC Public Health, vol 10, no 1, pp 1–8, 2010 N Dorival‐García, A Zafra‐Gómez, S Cantarero, A Navalón, and J L Vílchez, “Simultaneous determination of 13 quinolone antibiotic derivatives in wastewater samples using solid‐phase extraction and ultra performance liquid chromatography–tandem mass spectrometry,” Microchem J., vol 106, pp 323–333, 2013 O A Arikan, “Degradation and metabolization of chlortetracycline during the anaerobic digestion of manure from medicated calves,” J Hazard Mater., vol 158, no 2–3, pp 485–490, 2008, doi: 10.1016/j.jhazmat.2008.01.096 M Mehrjouei, S Müller, and D Möller, “Energy consumption of three different advanced oxidation methods for water treatment: A cost-effectiveness study,” J Clean Prod., vol 65, pp 178–183, 2014, doi: 10.1016/j.jclepro.2013.07.036 Q Zhou, Z Li, C Shuang, A Li, M Zhang, and M Wang, “Efficient removal of tetracycline by reusable magnetic microspheres with a high surface area,” Chem Eng J., vol 210, pp 350–356, 2012, doi: 10.1016/j.cej.2012.08.081 M Ahmaruzzaman, “Adsorption of phenolic compounds on low-cost adsorbents: A review,” Adv Colloid Interface Sci., vol 143, no 1–2, pp 48–67, 2008, doi: 10.1016/j.cis.2008.07.002 M Anpo and M Takeuchi, “The design and development of highly reactive titanium oxide photocatalysts operating under visible light irradiation,” J Catal., vol 216, no 1, pp 505–516, 2003 Y Wang, K Deng, and L Zhang, “Visible light photocatalysis of BiOI and its photocatalytic activity enhancement by in situ ionic liquid modification,” J Phys Chem C, vol 115, no 29, pp 14300–14308, 2011, doi: 10.1021/jp2042069 Y Li, J Wang, H Yao, L Dang, and Z Li, “Efficient decomposition of organic compounds and reaction mechanism with BiOI photocatalyst under visible light irradiation,” J Mol Catal A Chem., vol 334, no 1– 2, pp 116–122, 2011, doi: 10.1016/j.molcata.2010.11.005 J Li, H Li, G Zhan, and L Zhang, “Solar water splitting and nitrogen fixation with layered bismuth oxyhalides,” Acc Chem Res., vol 50, no 1, pp 112–121, 2017, doi: 10.1021/acs.accounts.6b00523 [68] A Henríquez, H D Mansilla, A M Martínez-de la Cruz, J Freer, and D Contreras, “Selective oxofunctionalization of cyclohexane over titanium dioxide–based and bismuth oxyhalide (BiOX, X = Cl−, Br−, 61 [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] I−) photocatalysts by visible light irradiation,” Appl Catal B Environ., vol 206, pp 252–262, 2017, doi: 10.1016/j.apcatb.2017.01.022 Q Wang et al., “Ultrathin two-dimensional BiOBrxI1-x solid solution with rich oxygen vacancies for enhanced visible-light-driven photoactivity in environmental remediation,” Appl Catal B Environ., vol 236, no May, pp 222–232, 2018, doi: 10.1016/j.apcatb.2018.05.029 J Jiang, X Zhang, P Sun, and L Zhang, “ZnO/BiOI heterostructures: Photoinduced charge-transfer property and enhanced visible-light photocatalytic activity,” J Phys Chem C, vol 115, no 42, pp 20555– 20564, 2011, doi: 10.1021/jp205925z M H Huang and P H Lin, “Shape-controlled synthesis of polyhedral nanocrystals and their facet-dependent properties,” Adv Funct Mater., vol 22, no 1, pp 14–24, 2012, doi: 10.1002/adfm.201101784 H Tong, S Ouyang, Y Bi, N Umezawa, M Oshikiri, and J Ye, “Nanophotocatalytic materials: Possibilities and challenges,” Adv Mater., vol 24, no 2, pp 229–251, 2012, doi: 10.1002/adma.201102752 R Burch, S Chalker, P Loader, J M Thomas, and W Ueda, “Investigation of ethene selectivity in the methane coupling reaction on chlorine-containing catalysts,” Appl Catal A, Gen., vol 82, no 1, pp 77–90, 1992, doi: 10.1016/0926-860X(92)80007-Y N Kijima et al., “Oxidative catalytic cracking of n-butane to lower alkenes over layered BiOCl catalyst,” Appl Catal A Gen., vol 206, no 2, pp 237–244, 2001, doi: 10.1016/S0926-860X(00)00598-6 A M Kusainova, P Lightfoot, W Zhou, S Y Stefanovich, A V Mosunov, and V A Dolgikh, “Ferroelectric properties and crystal structure of the layered intergrowth phase Bi3Pb2Nb2O11Cl,” Chem Mater., vol 13, no 12, pp 4731–4737, 2001, doi: 10.1021/cm011145n Y Lei et al., “Room temperature, template-free synthesis of BiOI hierarchical structures: Visible-light photocatalytic and electrochemical hydrogen storage properties,” Dalt Trans., vol 39, no 13, pp 3273– 3278, 2010, doi: 10.1039/b922126c H Zhang, L Liu, and Z Zhou, “First-principles studies on facetdependent photocatalytic properties of bismuth oxyhalides (BiOXs),” RSC Adv., vol 2, no 24, pp 9224–9229, 2012, doi: 10.1039/c2ra20881d W L Huang and Q Zhu, “Electronic structures of relaxed BiOX (X = F, Cl, Br, I) photocatalysts,” Comput Mater Sci., vol 43, no 4, pp 1101– 1108, 2008, doi: 10.1016/j.commatsci.2008.03.005 K L Zhang, C M Liu, F Q Huang, C Zheng, and W D Wang, “Study of the electronic structure and photocatalytic activity of the BiOCl photocatalyst,” Appl Catal B Environ., vol 68, no 3–4, pp 125–129, 2006, doi: 10.1016/j.apcatb.2006.08.002 62 [80] [81] [82] [83] [84] [85] W Wang et al., “Investigation of band offsets of interface BiOCl:Bi 2WO 6: A first-principles study,” Phys Chem Chem Phys., vol 14, no 7, pp 2450–2454, 2012, doi: 10.1039/c2cp23186g X Zhang, C Fan, Y Wang, Y Wang, Z Liang, and P Han, “DFT+U predictions: The effect of oxygen vacancy on the structural, electronic and photocatalytic properties of Mn-doped BiOCl,” Comput Mater Sci., vol 71, pp 135–145, 2013, doi: 10.1016/j.commatsci.2013.01.025 L Zhao, X Zhang, C Fan, Z Liang, and P Han, “First-principles study on the structural, electronic and optical properties of BiOX (X=Cl, Br, I) crystals,” Phys B Condens Matter, vol 407, no 17, pp 3364–3370, 2012, doi: 10.1016/j.physb.2012.04.039 B Pare, B Sarwan, and S B Jonnalagadda, “The characteristics and photocatalytic activities of BiOCl as highly efficient photocatalyst,” J Mol Struct., vol 1007, pp 196–202, 2012, doi: 10.1016/j.molstruc.2011.10.046 X Zhang, Z Ai, F Jia, and L Zhang, “Generalized one-pot synthesis, characterization, and photocatalytic activity of hierarchical BiOX (X = Cl, Br, I) nanoplate microspheres,” J Phys Chem C, vol 112, no 3, ap 747–753, 2008, doi: 10.1021/jp077471t USP, “Chromatography USP 621 National Formulary 37,” Usp, no c, ap 258–265, 2009 ...XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KHÁNG SINH NHĨM FLUOROQUINOLONE (CIPROFLOXACIN, LEVOFLOXACIN) TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN BẰNG LC- MS/ MS NHẰM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CỦA VẬT LIỆU BiOI LUẬN... cứu Xây dựng quy trình phân tích đồng thời kháng sinh Ciprofloxacin Levofloxacin nước thải bệnh viện LC- MS/ MS Đánh giá hiệu xử lý đồng thời Ciprofloxacin Levofloxacin nước thải bệnh viện vật liệu. .. phân tích bảo vệ mơi trường Vì vậy, tiến hành thực đề tài: ? ?Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm Fluoroquinolone (Ciprofloxacin, Levofloxacin) nước thải bệnh viện LC/ MS/ MS nhằm đánh giá khả

Ngày đăng: 13/01/2022, 11:05

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Cân bằng acid base của nhóm Piperazinyl quinolone - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 1.2. Cân bằng acid base của nhóm Piperazinyl quinolone (Trang 17)
Hình 1.1. Cân bằng acid base của nhóm Acidic quinolone - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 1.1. Cân bằng acid base của nhóm Acidic quinolone (Trang 17)
. Hình 1.3. Cấu trúc của Ciprofloxacin  Dạng hiđroclorat: C 17H18FN3O3 . HCl (M = 367,8). - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 1.3. Cấu trúc của Ciprofloxacin Dạng hiđroclorat: C 17H18FN3O3 . HCl (M = 367,8) (Trang 20)
Hình 1.4. Cấu trúc của Levofloxacin - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 1.4. Cấu trúc của Levofloxacin (Trang 20)
Hình 1.5. Sơ đồ khối hệ thống LC- LC-MS/MS 1.3.5.2. Sắc ký lỏng - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 1.5. Sơ đồ khối hệ thống LC- LC-MS/MS 1.3.5.2. Sắc ký lỏng (Trang 29)
Hình 1.6. Mô hình cấu trúc của máy khối phổ MS - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 1.6. Mô hình cấu trúc của máy khối phổ MS (Trang 31)
+ Kỹ thuật APCI: Theo hình 1.7, phân tử phân tích và dung môi được đi qua một lò sấy, hóa hơi, các phân tử hơi được khí N 2  phun ra và đi vào vùng phóng điện (corona discharge) - vùng này được tạo ra nhờ cây kim mang điện rất lớn (corona discharge needle - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
thu ật APCI: Theo hình 1.7, phân tử phân tích và dung môi được đi qua một lò sấy, hóa hơi, các phân tử hơi được khí N 2 phun ra và đi vào vùng phóng điện (corona discharge) - vùng này được tạo ra nhờ cây kim mang điện rất lớn (corona discharge needle (Trang 32)
Hình 1.8. Sơ đồ kỹ thuật phun ESI của máy Agilent Technologies 6410 Triple Quad LC/MS - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 1.8. Sơ đồ kỹ thuật phun ESI của máy Agilent Technologies 6410 Triple Quad LC/MS (Trang 33)
Hình 1.9. Sơ đồ cấu tạo thiết bị phổ kế tứ cực kiểu chập ba - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 1.9. Sơ đồ cấu tạo thiết bị phổ kế tứ cực kiểu chập ba (Trang 35)
Hình 1.10. Cơ chế quang xúc tác của BiOI và BiOCl dưới sự chiếu xạ ánh sáng nhìn thấy - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 1.10. Cơ chế quang xúc tác của BiOI và BiOCl dưới sự chiếu xạ ánh sáng nhìn thấy (Trang 40)
Hình 2.1. Quy trình chiết và làm giàu mẫu - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 2.1. Quy trình chiết và làm giàu mẫu (Trang 45)
(2 )- Chương trình gradient dung môi (2 kênh) được đưa ra trong bảng 3.3, với thành phần hai kênh như sau: - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
2 - Chương trình gradient dung môi (2 kênh) được đưa ra trong bảng 3.3, với thành phần hai kênh như sau: (Trang 54)
Hình 3.1. Sắc kí đồ hỗn hợp LEV, CIP theo chế độ đẳng dòng - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 3.1. Sắc kí đồ hỗn hợp LEV, CIP theo chế độ đẳng dòng (Trang 55)
Hình 3.2. Sắc kí đồ hỗn hợp CIP, LEV theo chế độ gradient - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 3.2. Sắc kí đồ hỗn hợp CIP, LEV theo chế độ gradient (Trang 55)
Hình 3.3. Sắc đồ của mẫu chuẩn, mẫu thêm chuẩn, mẫu trắng - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 3.3. Sắc đồ của mẫu chuẩn, mẫu thêm chuẩn, mẫu trắng (Trang 58)
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá tính thích hợp của hệ thống về thời gian và tỷ số diện tích của chất phân tích/nội chuẩn - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá tính thích hợp của hệ thống về thời gian và tỷ số diện tích của chất phân tích/nội chuẩn (Trang 59)
Bảng 3.7. Phương trình hồi quy của CIP và LEV Chất phân - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Bảng 3.7. Phương trình hồi quy của CIP và LEV Chất phân (Trang 61)
Hình 3.5. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc tỉ số diện tích pic (LEV/IS) và nồng độ LEV (ng/ml) - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 3.5. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc tỉ số diện tích pic (LEV/IS) và nồng độ LEV (ng/ml) (Trang 62)
Hình 3.6. Sắc ký đồ xác định LOQ của LEV có nồng độ 0,1 ng/mL (trên) và CIP có nồng độ 0,2 ng/mL (dưới) - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 3.6. Sắc ký đồ xác định LOQ của LEV có nồng độ 0,1 ng/mL (trên) và CIP có nồng độ 0,2 ng/mL (dưới) (Trang 63)
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp Nồng độ - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp Nồng độ (Trang 64)
Hình 3.8. Ảnh hưởng của lượng chất xúc tác BiOI đến khả năng phân hủy kháng sinh levofloxacin - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 3.8. Ảnh hưởng của lượng chất xúc tác BiOI đến khả năng phân hủy kháng sinh levofloxacin (Trang 66)
Hình 3.7. Ảnh hưởng của lượng chất xúc tác BiOI đến khả năng phân hủy kháng sinh ciprofloxacin - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 3.7. Ảnh hưởng của lượng chất xúc tác BiOI đến khả năng phân hủy kháng sinh ciprofloxacin (Trang 66)
Hình 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ kháng sinh CIP ban đầu đến hiệu suất phân hủy của vật liệu BiOI - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ kháng sinh CIP ban đầu đến hiệu suất phân hủy của vật liệu BiOI (Trang 67)
Hình 3.10. Ảnh hưởng của nồng độ kháng sinh LEV ban đầu đến hiệu suất phân hủy của vật liệu BiOI - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 3.10. Ảnh hưởng của nồng độ kháng sinh LEV ban đầu đến hiệu suất phân hủy của vật liệu BiOI (Trang 68)
Hình 3.12. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng phân hủy - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 3.12. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng phân hủy (Trang 69)
Hình 3.11. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng phân hủy ciprofloxacin của vật liệu BiOI - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
Hình 3.11. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng phân hủy ciprofloxacin của vật liệu BiOI (Trang 69)
3.3.4. Khảo sát độ ổn định của chất xúc tác - Xây dựng quy trình phân tích kháng sinh nhóm fluoroquinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) trong nước thải bệnh viện bằng LC MS MS nhằm đánh giá khả năng xử lý của vật liệu BiOI
3.3.4. Khảo sát độ ổn định của chất xúc tác (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w