1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)

79 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Hoàng Thị Thu Quỳnh XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT CƠ CLO TRONG GẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP QuEChERS KẾT HỢP VỚI SẮC KÝ KHÍ KHỐI PHỔ HAI LẦN (GC-MS/MS) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hà Nội – tháng 11 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Hoàng Thị Thu Quỳnh XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT CƠ CLO TRONG GẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP QuEChERS KẾT HỢP VỚI SẮC KÝ KHÍ KHỐI PHỔ HAI LẦN (GC-MS/MS) Chun ngành : Hóa Phân tích Mã số: 8440118 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đào Hải Yến Hà Nội – tháng 11 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực khách quan Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Thu Quỳnh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn này, em may mắn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, anh chị kỹ thuật viên tình cảm khích lệ mà gia đình bạn bè dành cho em Trước hết em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Hải Yến, người giao đề tài, nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giảng viên Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình giảng dạy, chia sẻ trao cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu Chính nhờ kiến thức kinh nghiệm mà em thiết lập, tiến hành nghiên cứu hồn thành cơng trình Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Hóa học quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn anh chị phịng Hóa-Sinh-Mơi Trường Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu Em xin cảm ơn hỗ trợ kinh phí từ đề tài "Xây dựng quy trình đánh giá chất lượng, tính xác thực nguồn gốc sản phẩm gạo Việt Nam", mã số TĐNDTP.03/19-21 để hoàn thành luận văn cao học Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè – người đồng hành thiếu học tập sống động viên khích lệ tơi ngày qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2021 Cán hướng dẫn Học viên Hoàng Thị Thu Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hoá chất bảo vệ thực vật clo (OCPs) 1.1.1 Giới thiệu hóa chất bảo vệ thực vật clo 1.1.2 Độc tính hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.3 Nguồn gốc HCBVTV clo gạo…………………………11 1.2 Phương pháp phân tích dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật 12 1.2.1 Phương pháp xử lý mẫu cho phân tích dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật 13 1.2.2 Thiết bị phân tích 17 CHƯƠNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 23 2.1 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 24 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ 24 2.1.2 Hóa chất 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 26 2.2.1 Tối ưu điều kiện phân tích hệ GC-MS/MS 26 2.2.2 Tối ưu hóa quy trình xử lý mẫu 27 2.2.3 Thẩm định phương pháp 30 2.2.4 Phân tích mẫu thực tế 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TRÊN THIẾT BỊ 33 3.1.1 Các điều kiện cho GC 33 3.1.2 Điều kiện MS/MS 34 3.1.3 Tối ưu điều kiện xử lý mẫu…………………………………… 37 3.2 THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP 45 3.2.1 Giới hạn định lượng LOQ 45 3.2.2 Xây dựng đường chuẩn 45 3.2.3 Xác định độ thu hồi phương pháp 48 3.2.4 Độ lặp lại RSDr………………………………………………… 50 3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU THỰC 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC……………………………………………………………………60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AA Acetic axit ACN C18 d- SPE DCM DDD Acetonitrile Octadecylsilyl Dispersive Solid Phase Extraction (chiết pha rắn phân tán) Dichloro methane Dichlorodiphenyldichloroethane DDE Dichlorodiphenyldichloroethylene DDT Dichlorodiphenyltrichloroethane ECD Electron Capture Detector (đầu dò bắt giữ điện tử) GC Gas Chromatography (sắc ký khí) GC/MS Gas Chromatography Mass Spectrometry (sắc ký khí ghép nối khối phổ) GCB MRL ND HCBVTV Graphite Carbon Black Maximum Residue Level (theo SANTE/12682/2019) – Nồng độ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật lớn cho phép Ở số nước vùng lãnh thổ, MRL coi Maximum Residue Limit (theo Food and Agriculture Organization – FAO) Not Detected Hoá chất bảo vệ thực vật HCH Hexachloro cyclohexane HPLC High Performance Liquid Chromatography (sắc ký lỏng hiệu cao) LC Liquid Chromatography (sắc ký lỏng) LLE Liquid - liquid extraction (chiết lỏng – lỏng) LOQ Limit of quantification (giới hạn định lượng) LSE OCPs POPs Liquid Solid Extraction (chiết lỏng rắn) Organochlorine pesticides (Hóa chất bảo vệ thực vật clo) Persistent organic pollutant (Chất nhiễm hữu khó phân hủy) Primary Secondary Amine PSA SFE Relative standard deviation (sai số tương đối) Hướng dẫn tổ chức Sức khỏe An toàn Thực phẩm Châu Âu Supercritical Fluid Extraction (chiết siêu tới hạn) SIM Selected Ion Monitoring SPE TIC FDA Solid Phase Extraction (chiết pha rắn) Total ion chromatogram Food and Drug Administration RSD SANTE 3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU THỰC Phương pháp đề xuất áp dụng để phân tích hóa chất bảo vệ thực vật clo 10 mẫu gạo Séng Cù thu thập cánh đồng Mường Vi, Mường Khương, Lào Cai Kết thu Bảng 3.6: Bảng 3.6: Kết phân tích mẫu thực Chất phân tích S-1 S-2 S-3 S-4 S-5 S-6 S-7 S-8 S-9 S-10 Alpha-HCH Beta-HCH Gamma-HCH Delta-HCH Heptachlor Aldrin Chlordane cis α-Endosulfan Chlordane trans pp' DDE Dieldrin Endrin β-Endosulfane pp' DDD Endrin Aldehyde Endosulfane Sulfate pp' DDT Endrin Ketone Methoxychlor ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND (*Ghi chú: “ND” nồng độ giới hạn định lượng phương pháp) Kết phân tích 10 mẫu gạo, dư lượng HCBVTV clo nằm giới hạn định lượng phương pháp Để có nhìn tổng qt cần phải tiến hành phân tích số lượng mẫu tần xuất phân tích lớn 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Với mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề ra, luận văn thu kết sau: Đã khảo sát lựa chọn điều kiện GC-MS/MS để phân tích 19 OCPs gạo: - Điều kiện MS/MS để xác định OCPs + Tìm ion mẹ, ion định tính định lượng chất + Các điều kiện tối ưu MS: Nguồn lượng ion hóa EI: 70eV, Nhiệt độ kết nối (giữa hệ sắc ký khối phổ): 280, Nhiệt độ nguồn ion: 280°C - Điều kiện chạy GC: Cột HP5-MS (30m x 0,25mm x 0,25µm), thể tích bơm mẫu 1,0 L, chế độ tiêm khơng chia dịng (splitless), tốc độ dịng khí mang 1ml/phút nhiệt độ cổng bơm mẫu 250 oC Chương trình nhiệt độ sau: nhiệt độ ban đầu 70oC, từ 70oC đến 150oC, phút tăng 15oC, giữ 1.5 phút; từ 150oC đến 280oC, phút tăng 10oC, giữ 0.50 phút; từ 280oC trở 70oC, phút tăng 30oC Tổng thời gian chạy máy 27 phút Đã khảo sát để đưa quy trình tách làm với bước chiết mẫu theo phương pháp QuEChERs làm sắc ký cột (SPE) sau: Cân g mẫu gạo cho vào ống Falcon 50 ml 5ml H 2O Thêm 10 mL ACN (1% axit axetic) Lắc vortex phút lắc 30 phút Sau thêm 1g NaCl, 4g MgSO4, 1g Na3Citrate, 0,5g Na2HCitrate Lắc nhanh vortex phút ly tâm 10 phút với tốc độ 4500 vòng/phút Sau ly tâm, hút mL dung dịch (lớp dung mơi phía trên) cho qua cột nhồi 500mg PSA 500mg C18 (C18 nhồi phía trên, cột hoạt hóa 5ml ACN (1% axit axetic) Rửa giải 20ml ACN-Toluenen 3:1 v/v Thu thập dung dịch chiết dung dịch rửa giải Cô quay chân không dung dịch đến 5ml làm bay dịng khí N nhiệt độ thấp đến thể tích 1ml đem phân tích GC-MS/MS Kết độ thu hồi chất mẫu trắng từ 81,8% đến 115,5%, ỏ nồng độ 10 µg/kg 53 từ 83,9% đến 116,1% nồng độ 50 µg/kg Quy trình cho hiệu chiết cao so với quy trình QuEChERS PSA/C18 d-SPE thông thường Thẩm định phương pháp: Xây dựng phương trình đường chuẩn chất khoảng nồng độ từ 5-100µg/L với hệ số tương quan R2>0,995 LOQ chọn nồng độ 10 μg/kg tất 19 OCPs Hiệu suất thu hồi tất chất nằm khoảng 70-120% Độ lặp lại phương pháp phân tích tất chất RSDr nhỏ 20% Tất đáp ứng yêu cầu Hướng dẫn SANTE Từ kết thu chúng tơi nhận thấy áp dụng phân tích dư lượng hóa chất BVTV loại gạo với độ tin cậy cao 4.2 Kiến nghị Do thời gian gấp rút, phương pháp nghiên cứu tồn số vấn đề chưa đánh giá độ không đảm bảo đo điều kiện hạn chế phịng thí nghiệm nên chưa so sánh kết phân tích so với phương pháp phân tích khác Vì thời gian tới, luận văn tiếp tục hoàn thiện vấn đề tiến hành nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định dư lượng hóa chất BVTV nhóm khác photpho, cacbamat, pyrethroid… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường, 2015, Hiện trạng ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu khó phân hủy Việt Nam, Dự án “Xây dựng lực nhằm loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật POP tồn lưu Việt Nam” Naranun Khammanee, Yanling Qiu, Nipapun Kungskulniti, Anders Bignert, Yuan Meng, Zhiliang Zhu and Zebene Lekew Teffera, 2020, Presence and Health Risks of Obsolete and Emerging Pesticides in Paddy Rice and Soil from Thailand and China, Environmental Research and Public Health Riaz Uddin, Sajid Iqbal, Muhammad Farhanullah Khan, Zahida Parveen, Mubarik Ahmed, Muhammad Abbas, 2011, Determination of Pesticide Residues in Rice Grain by Solvent Extraction, Column Cleanup, and Gas Chromatography-Electron Capture Detection, Bull Environ Contam Toxicol, 86, 83–89 G.W Ware, 1999, The pesticide book, 5th ed, USA: Freeman & Company, W H IARC, DDT, Lindane, and 2,4-D Vol, 113, 2018, IARC monographs on the evaluation of carcinogenic risks to humans: World Health Organization Rufina-Mary Chinelo and Chukwumalume, Rufina-Mary Chinelo Chukwumalume Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) and organochlorine pesticide residues in selected marine fish species along the coast of South Africa, Stellenbosch University, 2016 F Gao, J Jia, and X Wand, 2008, Occurrence and ordination of dichlorodiphenyltrichloroethane and hexachlorocyclon-hexane in agricultural soils from Guangzhou, China, Archives of Environmental Contamination and Toxicology, 54, 155–166 M Kubista, J.M Andrade, M Bengtsson, et al., 2006, The real-time polymerase chain reaction, Molecular Aspects of Medicine, 27, 95-125 Prof Margarita Stoytcheva, Pesticides - Strategies for Pesticides Analysis, Published by InTech, 2011, Croatia 55 10 Lijin Zhang, Shaowen Liu, Xinyi Cui, Canping Pan, Ailin Zhang, Fang Chen, 2012, A review of sample preparation methods for the pesticide residue analysis in foods, Central European Journal of Chemistry, 10(3), 900– 925 11 Miguel Angel Gonza, lez-Curbelo, Antonio V Herrera-Herrera, Lidia M Ravelo-Perez, Javier Hernandez-Borges, 2012, Sample-preparation methods for pesticide-residue analysis in cereals and derivatives, Trends in Analytical Chemistry, Vol 38 12 J.L Martínez Vidal, P Plaza-Bolanos, R Romero-González, A Garrido Frenich, 2009, Determination of pesticide transformation products: A review of extraction and detection methods, Journal of Chromatography A, 1216, 6767–6788 13 Herdman, R C., W E Pahrham, and S Shen, 1988, Pesticide residues in food: Technologies for detection" Government Printing Office, Washington, vol 14 Riaz Uddin, Sajid Iqbal, Muhammad Farhanullah Khan, Zahida Parveen, Mubarik Ahmed, Muhammad Abbas, 2011, Determination of Pesticide Residues in Rice Grain by Solvent Extraction, Column Cleanup, and Gas Chromatography-Electron Capture Detection, Bull Environ Contam Toxicol 86:83–89 15 Ntow, W., 2001 Organochlorine Pesticides in Water, Sediment, Crops, and Human Fluids in a Farming Community in Ghana, vol 40 16 G Darko, O Akoto, C Oppong, 2008, Persistent organochlorine pesticide residues in fish, sediments and water from Lake Bosomtwi, Ghana Chemosphere, 72 (1), pp 21-24 17 D.Aguilera, A., Rodríguez, M., Brotons, M., Boulaid, M., & Valverde, 2005, Evaluation of Supercritical Fluid Extraction/Aminopropyl Solid-Phase “In-Line” Cleanup for Analysis of Pesticide Residues in Rice Journal of Agricultural and Food Chemistry 18 Fillion J., Sauve F., Selwyn J., 2000, Multiresidue methods for the determination of residues of 251 pesticides in fruits and vegetables by gas chromatagraphy/mass spectrometry and liquid chromatography with fluorescence detection, J AOAC In 83: 698-713 56 19 Yaping Zhang, Jun Yang, Ronghua Shi, Qingde Su, Yun Gao & Xiaolan Zhu, 2011, Development of an Analytical Method Based on Accelerated Solvent Extraction, Solid-Phase Extraction Clean-Up, then GC–ECD for Analysis of Fourteen Organochlorine Pesticides in Cereal Crops, Chromatographia volume 73, pages385–391 20 Abdulnaser Hajisamoh, Sarimoh Sosanae, Nawawi Lemeahmad, Jamilah Abu, Application of solid phase extraction cleanup for the determination of pesticide residues in fresh food items followed by GC-ECD Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences 4(2):22-27 21 Ardrey R.E (2003), Liquid Chromatography-Mass Spectrometry: An Introduction, John Wiley & Sons 22 Poole, F Colin, 2003, The essence of chromatography, Elsevier 23 University of Bristol, School of Chemistry, Mass Spectrometry Facility 24 Ch Ravikumar, P Srinivas and K Seshaiah, 2013, Determination of organochlorine pesticide residues in rice by gas chromatography tandem mass spectrometry, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 5(1):361366 25 Xue Hou, Mei Han, XiaoHang Dai, XiaoFeng Yang, Shengguo Y, A multi-residue method for the determination of 124 pesticides in rice by modified QuEChERS extraction and gas chromatography–tandem mass spectrometry 26 Riaz Uddin, Sajid Iqbal, Muhammad Farhanullah Khan, Zahida Parveen, Mubarik Ahmed, Muhammad Abbas, 2011, Determination of Pesticide Residues in Rice Grain by Solvent Extraction, Column Cleanup, and Gas Chromatography-Electron Capture Detection, Bull Environ Contam Toxicol 86:83–89 27 Thanh Dong Nguyen, Eun Mi Hana, Mi Suk Seo, Sa Ra Kima, Mi Young Yuna, Dae Myung Lee, Gae-Ho Lee, 2008, A multi-residue method for the determination of 203 pesticides in rice paddies using gas chromatography/mass spectrometry, analytica chimica acta 619, 67–74 28 Guo-Fang Pang, Yong-Ming Liu, Chun-Lin Fan Jin-Jie Zhang, YanZhong Cao, Xue-Min Li Zeng-Yin Li, Yan-Ping Wu, Tong-Tong Guo, 2006, 57 Simultaneous determination of 405 pesticide residues in grain by accelerated solvent extraction then gas chromatography-mass spectrometry or liquid chromatography-tandem mass spectrometry, Anal Bioanal Chem 384: 1366– 1408 29 Katerina Mastovska, Kelly J Dorweiler, Steven J Lehotay, Jennifer S Wegscheid, And Kelli A Szpylka, 2010, Pesticide Multiresidue Analysis in Cereal Grains Using Modified QuEChERS Method Combined with Automated Direct Sample Introduction GC-TOFMS and UPLC-MS/MS Techniques, J Agric Food Chem, 58, 5959–5972 30 Tuan-Kiet Ly, Tuan-Dat Hoa, Philippe Behrab,Tran-Thi Nhu-Trang, 2020, Determination of 400 pesticide residues in green tea leaves by UPLCMS/MS and GC-MS/MS combined with QuEChERS extraction and mixedmode SPE clean-up method, Food Chemistry, Volume 326, 126928 31 Maria Concetta Bruzzoniti & Leonardo Checchini & Rosa Maria De Carlo & Serena Orlandini & Luca Rivoira & Massimo Del Bubba, 2014, QuEChERS sample preparation for the determination of pesticides and other organic residues in environmental matrices: a critical review, Anal Bioanal Chem, 406, 4089–4116 32 Jose Vera, Luisa Correia-Sa, Paula Paiga, Idalina Braganca, Virginia C Fernandes, Valentina F Domingues, Cristina Delerue-Matos, 2013, QuEChERS and soil analysis An Overview Sample preparation (versita), 54–77 33 Rejczak, T., & Tuzimski, 2015, A review of recent developments and trends in the QuEChERS sample 471 preparation approach Open Chem 13, 980-1010 34 Xu, Z.; Li, L.; Xu, Y.; Wang, S.; Zhang, X.; Tang, T.; Yu, J.; Zhao, H.; Wu, S.; Zhang, C., 2021, Pesticide multi-residues in Dendrobium officinale Kimura et Migo: Method validation, residue levels and dietary exposure risk assessment Food Chem, 343, 12849 35 S Walorczyk, D Drożdżyński, R Kierzek, 2015, Determination of pesticide residues in samples of green minor crops by gas chromatography 58 and ultra performance liquid chromatography coupled to tandem quadrupole mass spectrometry, Talanta, 132, pp 197-204 36 X Ye, H Shao, T Zhou, et al, 2020, Analysis of organochlorine pesticides in tomatoes using a modified QuEChERS method based on ndoped graphitized carbon coupled with GC-MS/MS, Food Anal Methods., 13, pp 823-832 37 European Commission, Method Validation and Quality Control Procedures for Pesticide Residues Analysis in Food and Feed, SANTE/12682/2019, 2019 38 Luigi Silvestro, Isabela Tarcomnicu and Simona Rizea Savu, Matrix Effects in Mass Spectrometry Combined with Separation Methods — Comparison HPLC, GC and Discussion on Methods to Control these Effects 39 Wang, Y.; Jin, H.-Y.; Ma, S.-C.; Lu, J.; Lin, R.-C, 2011, Determination of 195 pesticide residues in Chinese herbs by gas chromatography–mass spectrometry using analyte protectants J Chromatogr A, 1218, 334–342 40 Valeria Nardelli, Valeria D’Amico, Mariateresa Ingegno, Ines Della Rovere, Marco Iammarino, Francesco Casamassima, Anna Calitri, Donatella Nardiello, Donghao Li and Maurizio Quinto, 2021, Pesticides Contamination of Cereals and Legumes: Monitoring of Samples Marketed in Italy as a Contribution to Risk Assessment, Appl Sci., 11, 7283 59 PHỤ LỤC Hình 1: Con đường di chuyển POP mơi trường Hình 2: Các đường phơi nhiễm hợp chất POP môi trường 60 Bảng 1: Khảo sát lựa chọn dung môi chiết ACN Chất phân tích H2O + ACN Độ thu hồi (%) RSD (%) Alpha-HCH 82.7% 4% Beta-HCH 69.7% Gamma-HCH Độ thu hồi (%) H2O + ACN + AA RSD (%) Độ thu hồi (%) RSD (%) 81.8% 8% 89.0% 1.6% 5% 78.1% 11% 90.1% 8.3% 70.3% 9% 81.4% 8% 92.9% 7.4% Delta-HCH 75.1% 6% 86.4% 6% 92.7% 5% Heptachlor 96.1% 6% 113.7% 9% 86.1% 17% Aldrin 75.0% 10% 76.1% 8% 88.1% 8% Chlordane cis 85.4% 4% 92.0% 5% 92.2% 3% α-Endosulfan 79.3% 6% 84.8% 7% 101.6% 13% Chlordane trans 67.4% 3% 74.9% 5% 93.6% 12% pp' DDE 89.3% 7% 94.1% 9% 91.7% 6% Dieldrin 60.7% 10% 76.0% 8% 116.1% 3% Endrin 67.2% 6% 64.4% 9% 93.8% 15% β-Endosulfane 109.7 % 9% 87.5% 7% 101.0% 10% pp' DDD 71.9% 11% 73.3% 6% 100.2% 5% Endrin Aldehyde 56.4% 10% 68.2% 11% 91.3% 2% Endosulfane Sulfate 72.6% 4% 93.3% 6% 93.7% 9% pp' DDT 73.7% 8% 94.6% 4% 94.8% 5% Endrin Ketone 88.5% 7% 95.0% 16% 95.1% 16% Methoxychlor 98.2% 9% 91.9% 13% 83.9% 17% 61 Bảng 2: Khảo sát trình bay dung mơi EC-A Chất phân tích Độ thu hồi (%) EC-B RSD (%) Độ thu hồi (%) RSD (%) Alpha-HCH 84.2% 8% 53.9% 19% Beta-HCH 90.10% 8.4% 76.50% 12.6% Gamma-HCH 84.2% 9.8% 84.1% 15.9% Delta-HCH 83.8% 9.4% 89.2% 11.9% Heptachlor 87.0% 8.9% 64.7% 9.5% Aldrin 82.3% 8.1% 65.4% 5.5% Chlordane cis 90.4% 8.7% 86.5% 10.6% α-Endosulfan 85.7% 9.4% 91.7% 10.5% Chlordane trans 89.1% 5.5% 88.7% 5.2% pp' DDE 83.3% 8.7% 90.8% 11.5% Dieldrin 88.1% 7.4% 91.4% 6.1% Endrin 85.5% 9.8% 90.1% 7.2% β-Endosulfane 89.9% 7.8% 95.7% 7.1% pp' DDD 88.6% 8.7% 88.1% 9.8% Endrin Aldehyde 94.1% 5.2% 102.1% 6.0% Endosulfane Sulfate 92.0% 6.8% 91.6% 15.6% pp' DDT 92.2% 4.7% 98.8% 9.7% Endrin Ketone 92.2% 4.2% 91.4% 17.0% Methoxychlor 95.6% 6.6% 103.4% 12.6% 62 Bảng 3: Kết hiệu ứng mẫu Chất phân tích ME (%) Alpha-HCH -37% Beta-HCH -42% Gamma-HCH -34% Delta-HCH -33% Heptachlor -46% Aldrin -29% Chlordane cis -32% α-Endosulfan -37% Chlordane trans -26% pp' DDE -45% Dieldrin -35% Endrin -15% β-Endosulfane -34% pp' DDD 6% Endrin Aldehyde -17% Endosulfane Sulfate -25% pp' DDT -34% Endrin Ketone -45% Methoxychlor -36% 63 Bảng 4: Kết hiệu suất thu hồi giá trị LOQ = 10 μg/kg Chất phân tích Hiệu suất thu hồi (%) RSDr (%) Alpha-HCH 90.0% 5.2% Beta-HCH 89.6% 4.9% Gamma-HCH 91.2% 7.9% Delta-HCH 91.3% 6.3% Heptachlor 82.4% 16.5% Aldrin 86.1% 8.2% Chlordane cis 93.2% 5.3% α-Endosulfan 99.7% 11.9% Chlordane trans 93.6% 12.1% pp' DDE 89.1% 9.3% Dieldrin 115.5% 4.1% Endrin 87.8% 14.8% β-Endosulfane 96.9% 13.2% pp' DDD 97.6% 3.5% Endrin Aldehyde 90.6% 3.4% Endosulfane Sulfate 91.0% 8.9% pp' DDT 94.1% 4.2% Endrin Ketone 87.3% 18.0% Methoxychlor 81.8% 15.9% 64 Bảng 5: Kết hiệu suất thu hồi giá trị 5xLOQ = 50 μg/kg Chất phân tích Hiệu suất thu hồi (%) RSDr (%) Alpha-HCH 89.0% 1.6% Beta-HCH 90.1% 8.3% Gamma-HCH 92.9% 7.4% Delta-HCH 92.7% 5.0% Heptachlor 86.1% 17.2% Aldrin 88.1% 8.5% Chlordane cis 92.2% 3.5% α-Endosulfan 101.6% 13.1% Chlordane trans 93.6% 12.2% pp' DDE 91.7% 5.7% Dieldrin 116.1% 2.9% Endrin 93.8% 15.0% β-Endosulfane 101.0% 10.4% pp' DDD 100.2% 4.8% Endrin Aldehyde 91.3% 1.6% Endosulfane Sulfate 93.7% 8.6% pp' DDT 94.8% 4.9% Endrin Ketone 95.1% 15.9% Methoxychlor 83.9% 16.9% 65 66 ... - Hoàng Thị Thu Quỳnh XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT CƠ CLO TRONG GẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP QuEChERS KẾT HỢP VỚI SẮC KÝ KHÍ KHỐI PHỔ HAI LẦN (GC- MS/ MS) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC... - Hoàng Thị Thu Quỳnh XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT CƠ CLO TRONG GẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP QuEChERS KẾT HỢP VỚI SẮC KÝ KHÍ KHỐI PHỔ HAI LẦN (GC- MS/ MS) Chuyên ngành : Hóa Phân tích... trường nước Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài “Nghiên cứu xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật clo gạo phương pháp sắc ký khí khối phổ hai lần (GC- MS/ MS) với mục tiêu cụ thể sau: Xây

Ngày đăng: 13/01/2022, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Thông tin của các OCPs phân tích - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 1.1 Thông tin của các OCPs phân tích (Trang 17)
1.1.3. Nguồn gốc HCBVTV cơ clo trong gạo [1] - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
1.1.3. Nguồn gốc HCBVTV cơ clo trong gạo [1] (Trang 24)
Hình 1.2: Chu trình phát tán HCBVTV trong hệ sinh thái nông nghiệp - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 1.2 Chu trình phát tán HCBVTV trong hệ sinh thái nông nghiệp (Trang 25)
Hình 1.3: Sơ đồ khối của một đầu dò khối phổ - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 1.3 Sơ đồ khối của một đầu dò khối phổ (Trang 31)
các hợp chất có ái lực electron lớn và rất ít các ion âm bền được hình thành đối với kỹ thuật EI nên EI được xem là nguồn ion hoá dương [22] - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
c ác hợp chất có ái lực electron lớn và rất ít các ion âm bền được hình thành đối với kỹ thuật EI nên EI được xem là nguồn ion hoá dương [22] (Trang 32)
Hình 1.5: Sơ đồ một bộ tách khối tứ cực - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 1.5 Sơ đồ một bộ tách khối tứ cực (Trang 33)
Hình 1.6: Cấu tạo cơ bản của một đầu dò khối phổ ba tứ cực - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 1.6 Cấu tạo cơ bản của một đầu dò khối phổ ba tứ cực (Trang 33)
Bảng 1.3: Một số phương pháp phân tích OCPs trong mẫu gạo - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 1.3 Một số phương pháp phân tích OCPs trong mẫu gạo (Trang 34)
Hình 2.1. Thiết bị sắc ký khí khối phổ sử dụng trong nghiên cứu - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 2.1. Thiết bị sắc ký khí khối phổ sử dụng trong nghiên cứu (Trang 37)
Hình 2.2: Quy trình dự kiến xử lý mẫu phân tích OCPs - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 2.2 Quy trình dự kiến xử lý mẫu phân tích OCPs (Trang 41)
Bảng 3.1: Thời gian lưu, peak định lượng và peak định tính - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 3.1 Thời gian lưu, peak định lượng và peak định tính (Trang 48)
Bảng 3.2: Sắc ký đồ các hợp chất OCPs - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 3.2 Sắc ký đồ các hợp chất OCPs (Trang 49)
Hình 3.2: Hiệu suất thu hồi sử dụng dung môi chiết khác nhau - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 3.2 Hiệu suất thu hồi sử dụng dung môi chiết khác nhau (Trang 50)
Hình 3.3: Kết quả hiệu suất thu hồi theo điều kiện bay hơi khác nhau ( n= 3) Độ thu hồi của các chất phân tích ở hai điều kiện bay hơi được thể hiện  trong Hình 3.3 - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 3.3 Kết quả hiệu suất thu hồi theo điều kiện bay hơi khác nhau ( n= 3) Độ thu hồi của các chất phân tích ở hai điều kiện bay hơi được thể hiện trong Hình 3.3 (Trang 52)
Hình 3.4: Kết quả đánh giá ảnh hưởng nền - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 3.4 Kết quả đánh giá ảnh hưởng nền (Trang 53)
Bảng 3.3: Sắc ký đồ các hợp chất OCP sở nồng độ 50 µg/L pha trền nền mẫu blank và pha trong dung môi   - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 3.3 Sắc ký đồ các hợp chất OCP sở nồng độ 50 µg/L pha trền nền mẫu blank và pha trong dung môi (Trang 54)
Bảng 3.4: Kết quả đường chuẩn pha trong dung môi - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 3.4 Kết quả đường chuẩn pha trong dung môi (Trang 59)
Bảng 3.5: Kết quả đường chuẩn pha trền nền dịch chiết mẫu trắng - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 3.5 Kết quả đường chuẩn pha trền nền dịch chiết mẫu trắng (Trang 60)
Hình 3.5: Kết quả hiệu suất thu hồi tại giá trị LOQ (10 μg/kg) - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 3.5 Kết quả hiệu suất thu hồi tại giá trị LOQ (10 μg/kg) (Trang 61)
Hình 3.6: Kết quả hiệu suất thu hồi tại giá trị 5xLOQ (50 μg/kg) - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 3.6 Kết quả hiệu suất thu hồi tại giá trị 5xLOQ (50 μg/kg) (Trang 62)
Hình 3.7: Độ lặp lại RSDr tại giá trị LOQ - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 3.7 Độ lặp lại RSDr tại giá trị LOQ (Trang 63)
Hình 3.8: Độ lặp lại RSDr tại giá trị 5xLOQ - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 3.8 Độ lặp lại RSDr tại giá trị 5xLOQ (Trang 64)
Bảng 3.6: Kết quả phân tích mẫu thực - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 3.6 Kết quả phân tích mẫu thực (Trang 65)
Hình 1: Con đường di chuyển của POP trong môi trường - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 1 Con đường di chuyển của POP trong môi trường (Trang 73)
Hình 2: Các con đường phơi nhiễm của các hợp chất POP trong môi trường - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Hình 2 Các con đường phơi nhiễm của các hợp chất POP trong môi trường (Trang 73)
Bảng 1: Khảo sát lựa chọn dung môi chiết - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 1 Khảo sát lựa chọn dung môi chiết (Trang 74)
Bảng 2: Khảo sát quá trình bay hơi dung môi - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 2 Khảo sát quá trình bay hơi dung môi (Trang 75)
Bảng 3: Kết quả hiệu ứng nền mẫu - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 3 Kết quả hiệu ứng nền mẫu (Trang 76)
Bảng 4: Kết quả hiệu suất thu hồi tại giá trị LOQ = 10 μg/kg - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 4 Kết quả hiệu suất thu hồi tại giá trị LOQ = 10 μg/kg (Trang 77)
Bảng 5: Kết quả hiệu suất thu hồi tại giá trị 5xLOQ = 50 μg/kg - Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERS kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS)
Bảng 5 Kết quả hiệu suất thu hồi tại giá trị 5xLOQ = 50 μg/kg (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w