Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN NGỌC HÂN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ NGĂN NGỪA LÃO HOÁ DA CỦA DỊCH CHIẾT NHAU THAI HEO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN NGỌC HÂN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ NGĂN NGỪA LÃO HOÁ DA CỦA DỊCH CHIẾT NHAU THAI HEO Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN CẨM TÚ TS NGUYỄN THỊ THƢƠNG HUYỀN Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu tôi, thực dựa định hướng, góp ý cán hướng dẫn (Cơ - TS Trần Cẩm Tú Cô - TS Nguyễn Thị Thương Huyền) Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu kết luận văn này./ Học viên Nguyễn Ngọc Hân ii LỜI CẢM ƠN Nhìn lại chặng đường học tập nghiên cứu, với kết đạt hôm nay, trước tiên, em xin cảm ơn Cô - TS Trần Cẩm Tú Cô - TS Nguyễn Thị Thương Huyền dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, định hướng phương pháp nghiên cứu kỹ năng, kinh nghiệm làm việc Trong thời gian qua, có đơi lúc em chưa thật tâm cảm thông sâu sắc, động viên, chia sẻ Cơ, giúp em có thêm động lực để vượt qua khó khăn, áp lực để hồn thành nghiên cứu Một lần nữa, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn Cô thật nhiều! Trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo khoa, phòng Đào tạo, phòng chức Học viện Khoa học Công nghệ tạo điều kiện cho tất học viên tiếp cận với mơi trường học tập tích cực, hiệu Xin cảm ơn quý Thầy Cô công tác Viện Sinh học nhiệt đới quý Thầy Cô công tác khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM giúp đỡ tơi trong q trình thực nghiên cứu phịng thí nghiệm Chân thành cảm ơn em Trương Thị Th ln nhiệt tình đồng hành, hỗ trợ thời gian thực luận văn phịng thí nghiệm Giải phẫu sinh lý người động vật, khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM Lời tri ân sâu sắc xin gửi đến gia đình ln khích lệ, nâng đỡ, sẻ chia cơng việc để tơi chun tâm hồn thành chương trình học! Học viên Nguyễn Ngọc Hân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ DA 1.1.1 Cấu tạo da 1.1.2 Cấu trúc mô da 1.1.3 Dấu hiệu lão hoá da .8 1.1.4 Nguyên nhân lão hoá da 1.2 TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHẪU DA CHUỘT NHẮT TRẮNG MUS MUSCULUS VAR ALBINO 11 1.2.1 Khái quát chuột trắng Mus musculus var albino 11 1.2.2 Cấu trúc da chuột trắng Mus musculus var albino 11 1.3 ĐẠI CƢƠNG VỀ TIA UV 13 1.3.1 Các loại tia UV 13 1.3.2 Cơ chế tác động tia UV da .14 1.4 TỔNG QUAN VỀ COLLAGEN .14 1.4.1 Cấu trúc .15 1.4.2 Phân loại 15 1.4.3 Cơ chế tổng hợp collagen 16 1.5 TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ TỪ MÔ MỠ 16 1.6 DỊCH CHIẾT NHAU THAI HEO .17 1.6.1 Tổng quan cấu trúc chức thai heo 17 1.6.2 Phƣơng pháp thu nhận dịch chiết thai heo 18 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .19 2.3 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.4.1 Phƣơng pháp cấy chuyền bảo quản tế bào .23 iv 2.4.2 Khảo sát nồng độ dịch chiết thai heo lên tăng sinh tế bào gốc trung mô thu nhận từ mô mỡ ngƣời 24 2.4.3 Khảo sát biểu gene Collagen type IV (Col-IV) tế bào gốc trung mô 26 2.4.4 Phƣơng pháp xây dựng mơ hình chuột bị ảnh hƣởng tia UV .26 2.4.5 Phƣơng pháp thực tiêu mô học .28 2.4.6 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu tiêu mô học 29 2.4.7 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm khảo sát hiệu ngăn ngừa lão hoá da chuột dịch chiết thai heo 31 2.4.8 Phƣơng pháp xử lí số liệu 32 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ DỊCH CHIẾT NHAU THAI HEO LÊN SỰ TĂNG SINH TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ THU NHẬN TỪ MÔ MỠ NGƢỜI 33 3.1.1 Kết khảo sát nồng độ dịch chiết tối ƣu 33 3.1.2 Sự biểu gene Col-IV tế bào gốc trung mô từ mô mỡ ngƣời 37 3.1.3 Biện luận .38 3.2 KẾT QUẢ TẠO MƠ HÌNH CHUỘT LÃO HỐ DA BỞI TIA UV 38 3.2.1 Ảnh hƣởng mức đại thể 38 3.2.2 Ảnh hƣởng cấu trúc vi thể da .41 3.2.3 Biện luận .45 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆU QUẢ NGĂN NGỪA LÃO HOÁ DA CỦA DỊCH CHIẾT NHAU THAI HEO NỒNG ĐỘ 100 μg/mL 48 3.3.1 Kết mức đại thể 48 3.3.2 Kết mức vi thể 50 3.3.3 Biện luận: 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tia UV: Tia cực tím MSC: Tế bào gốc trung mơ ATMSC: Tế bào gốc trung mô thu từ mô mỡ ngƣời ASC: Tế bào gốc trƣởng thành DMEM: Môi trƣờng nuôi cấy tế bào FBS: Huyết nuôi cấy tế bào PBS: Dung dịch đệm nuôi cấy tế bào bFGF: Yếu tố tăng trƣởng nguyên bào sợi Col-IV/Col4: Collagen loại IV HE: Phƣơng pháp nhuộm Hematoxylin Eosin ECM: Cấu trúc ngoại bào TGF: Yếu tố tăng trƣởng chuyển đổi HPLC: Sắc kí lỏng cao áp ROS: Gốc oxy hoá tự MMP: Enzyme thuỷ phân protein cấu trúc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự tƣơng quan cấu tạo da chuột da ngƣời 12 Bảng 2.1 Các thiết bị sử dụng cho thí nghiệm 19 Bảng 2.2 Đặc điểm cấu trúc da mức độ lão hoá 31 Bảng 3.1 Kết phân tích amino acid dịch chiết thai heo .34 Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lƣợng kim loại nặng có dịch chiết thai heo 35 Bảng 3.3 Tỉ lệ (%) mức độ lão hoá da dƣới ảnh hƣởng mốc thời gian chiếu UV 43 Bảng 3.4 Tỉ lệ (%) mức độ lão hoá da chuột nghiệm thức khảo sát 53 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình ba chiều da động vật có vú Hình 1.2 Các lớp biểu bì .6 Hình 1.3 Bức xạ UV ánh sáng mặt trời 13 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng thể nghiên cứu .21 Hình 2.2 Bố trí chuồng ni chuột thí nghiệm 27 Hình 2.3 Hình chuột sau đƣợc cạo lơng 28 Hình 2.4 Phƣơng pháp thu nhận mẫu da 29 Hình 2.5 Đo độ dày biểu bì dƣới kính hiển vi với phần mềm S-Eyes 30 Hình 3.1 ATMSCs có hình dạng thoi dài đặc trƣng 33 Hình 3.2 ATMSCs biệt hố thành tế bào mỡ tế bào xƣơng .33 Hình 3.3 Hình thái ASC trƣớc sau bổ sung dịch chiết 12h 36 Hình 3.4 Biểu đồ đƣờng cong tăng trƣởng tế bào ATMSCs dƣới tác động dịch chiết thai heo nồng độ 36 Hình 3.5 Kết biểu gene Col-IV 37 Hình 3.6 Chuột đƣợc cạo lơng trƣớc chiếu UV 39 Hình 3.7 Da chuột dƣới ảnh hƣởng UV sau tuần chiếu UV 40 Hình 3.8 Ảnh hƣởng UV lên độ dày biểu bì sau tuần thí nghiệm 41 Hình 3.9 Biểu đồ thể độ dày biểu bì dƣới tác động UV 42 Hình 3.10 Cấu trúc collagen mức độ lão hoá dƣới tác động UV 42 Hình 3.11 Biểu đồ thể số lƣợng mẫu bị lão hoá da dựa theo cấu trúc collagen dƣới tác động UV 43 Hình 3.12 Da chuột dƣới ảnh hƣởng UV hiệu ngăn ngừa lão hoá sản phẩm sau tuần chiếu nghiệm thức .48 Hình 3.13 Kết độ dày biểu bì da chuột sau tuần thí nghiệm nghiệm thức .50 Hình 3.14 Biểu đồ độ dày biểu bì da chuột nghiệm thức khảo sát 51 Hình 3.15 Cấu trúc Collagen mức độ lão hoá thí nghiệm .52 Hình 3.16 Biểu đồ thể số lƣợng mẫu bị lão hoá da dựa theo cấu trúc collagen nghiệm thức khảo sát 53 MỞ ĐẦU Những năm gần đây, biến đổi khí hậu tác động từ môi trƣờng sống ô nhiễm gây ảnh hƣởng tiêu cực đến sức khỏe nhƣ làm tăng nguy lão hóa da sớm Do đó, nhu cầu làm đẹp cho da điều trị vấn đề da ngày đƣợc ngƣời quan tâm Đặc biệt, công nghệ làm đẹp hƣớng tới nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật Nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày cao, nhiều nghiên cứu tập trung vào nguồn nguyên liệu từ thai động vật nhƣ thai cừu, thai ngựa, thai bò, thai heo, So với nguồn thai từ động vật, thai heo có nguồn cung cấp ổn định đáp ứng đƣợc việc cung cấp nguyên liệu ổn định, phục vụ nhu cầu sản xuất lâu dài bền vững số lƣợng heo đƣợc chăn nuôi nhiều thời gian mang thai, sinh sản heo ngắn Chiết xuất thai ngày đƣợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực lâm sàng, mỹ phẩm chứa hợp chất hoạt tính sinh học bao gồm kích thích tố, protein, peptide, yếu tố tăng trƣởng, axit nucleic, glycosaminoglycans polydeoxyribonucleotides quan trọng cho tăng trƣởng phát triển bào thai [1] Nhau thai chứa enzyme nhƣ phosphatase kiềm axit transaminase oxit glutamic, nhƣ axit nucleic, vitamin, axit amin, steroids, axit béo khoáng chất [2, 3] Nhau thai loại thuốc truyền thống đƣợc sử dụng để chữa lành vết thƣơng đặc tính miễn dịch chống viêm nên đƣợc sử dụng nhƣ bổ sung mỹ phẩm nhiều nƣớc châu Á [2, 4] Các nghiên cứu tập trung vào hai nguồn thai ngƣời thai từ động vật Mặc dù thai ngƣời có hiệu trị liệu cao so với nguồn thai từ động vật khác nên đƣợc ƣa chuộng nhƣng việc thu thập nguồn thai ngƣời khó khăn Do đó, nguồn thai từ động vật nhƣ thai ngựa, thai cừu, thai bò, thai heo,… dần đƣợc nghiên cứu rộng rãi để phục vụ nhu cầu điều trị chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp Chiết xuất từ thai heo so với thai ngƣời có tƣơng đồng cao DNA, lại có hiệu vƣợt trội nên tƣơng thích với thể ngƣời Bởi thai heo tƣơng đối an toàn hiệu nên đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ mỹ phẩm bổ sung [2] Tuy nhiên, nghiên cứu hiệu dịch chiết từ thai heo việc ngăn ngừa tổn thƣơng da tia cực tím (UV) gây chƣa đƣợc nghiên cứu chi tiết Trên sở đó, đề tài: “Nghiên cứu hiệu ngăn ngừa lão hoá da dịch chiết thai heo” đƣợc thực 53 Hình 3.16 Biểu đồ thể số lƣợng mẫu bị lão hoá da dựa theo cấu trúc collagen nghiệm thức khảo sát Từ kết số lƣợng mẫu mức độ lão hoá (xem phụ lục 3.4), quy đổi thành tỉ lệ (%) mức độ lão hoá nghiệm thức khảo sát theo phƣơng pháp mô tả mục 2.4.6, kết đƣợc thể qua bảng 3.4 Bảng 3.4 Tỉ lệ (%) mức độ lão hoá da chuột nghiệm thức khảo sát Lão hoá mức Lão hoá mức Lão hoá mức Lão hoá mức Đối chứng 56,67% 43,33% 00% 00% Đối chứng (-) 6,67% 36,67% 30,00% 26,67% Đối chứng (+) 53,33% 46,67% 00% 00% 50,00% 50,00% 00% 00% Nghiệm thức Sản phẩm thí nghiệm (dịch chiết thai heo nồng độ 100 μg/ml) 54 Từ kết biểu đồ hình 3.16 bảng 3.4, kết đánh giá hiệu ngăn ngừa lão hoá da dịch chiết thai heo thơng qua cấu trúc collagen đƣợc mơ tả tóm tắt nhƣ sau: - Ở nghiệm thức đối chứng (không chiếu UV không bôi sản phẩm thực nghiệm): điều kiện ánh sáng trắng phịng thí nghiệm (12 sáng :12 tối), sau tuần thí nghiệm, kết cho thấy tƣơng đồng với kết nghiệm thức đối chứng thí nghiệm 2: có 56,67% khơng bị lão hố da (mức 0), có tới 43,33% chuột có dấu hiệu lão hố da (mức 1) Điều có nghĩa điều kiện ni bình thƣờng, q trình lão hố nội diễn theo chu trình sống tự nhiên chuột lão hố mức 1(chiếm 43,3%), khơng có mức khác với độ lão hoá nặng (mức mức 3) Bên cạnh đó, kết nhuộm HE cho thấy xuất số đứt gãy cấu trúc collagen mật độ collagen bắt đầu không liên tục (hình 3.16 a) Nhƣ vậy, chuột đƣợc ni điều kiện bình thƣờng đạt 14 tuần tuổi có lão hố thay đổi cấu trúc collagen với tỉ lệ định chƣa tới 50% Ngoài ra, tƣơng đồng với kết đối chứng thí nghiệm cho thấy tính ổn định thí nghiệm đƣợc kiểm sốt, tạo độ tin cậy cao việc đánh giá các nghiệm thức cần khảo sát - Ở nghiệm thức đối chứng âm (chiếu UV giờ/ngày khơng bơi sản phẩm nào), mức độ lão hoá thay đổi rõ rệt so với nghiệm thức đối chứng phù hợp với kết nghiên cứu tạo mơ hình chuột lão hố da mục 3.2: số lƣợng mẫu khơng bị lão hố da (mức 0) có 6,67%; số lƣợng mẫu có dấu hiệu lão hố da (mức 1) chiếm 36,67%; bị lão hoá da (mức 2) chiếm 30% đặc biệt, có tới 26,67% mẫu da bị lão hoá nặng (mức 3) Nhƣ vậy, với thời gian chiếu giờ/ngày khơng bơi sản phẩm nào, chuột bị lão hoá da rõ rệt Sự xuất lão hoá mức mức lần khẳng định rằng, việc chiếu tia UV có ảnh hƣởng đến cấu trúc collagen làm biến đổi cấu trúc này, gây tƣợng đứt gãy liên kết sợi collagen với kết phù hợp với kết nghiên cứu tạo mơ hình chuột lão hố da mục 3.2 - Đối với nghiệm thức đối chứng dƣơng (chiếu UV giờ/ngày bôi sản phẩm thƣơng mại với cơng dụng ngăn ngừa lão hố da), kết thực nghiệm cho thấy có 53,33% chuột khơng bị lão hố da có 46,67% chuột bắt đầu có dấu hiệu lão hố da (mức 1), chƣa thấy mẫu có tƣợng lão hoá da nhiều (mức 2, mức 3) Mặc dù tỉ lệ phần trăm lão hoá mức có cao so với nghiệm thức đối chứng nhƣng tỉ lệ không đáng kể (46,47% so với 43,33%, p > 0,05, tƣơng ứng) Nhƣ vậy, sản phẩm thƣơng mại cho thấy hiệu cải thiện mức độ lão hoá da 55 dƣới tác dụng UV cách đáng kể thơng qua cấu trúc collagen: khơng cịn lão hoá mức 3, mức trở tƣơng đƣơng với điều kiện ni bình thƣờng - Đối với nghiệm thức bơi sản phẩm thí nghiệm (chiếu UV giờ/ngày bôi dịch chiết thai heo): có phân nửa khơng bị lão hố phân nửa lão hố mức So với nghiệm thức bơi sản phẩm thƣơng mại, dù số lƣợng mẫu khơng lão hố da thấp 3,33% số lƣợng mẫu lão hoá mức cao 3,33% (50% so với 53,33%; 50% so với 46,67%, tƣơng ứng) nhƣng kết tiệm cận với kết bôi sản phẩm thƣơng mại nhƣ kết ni điều kiện bình thƣờng (khơng có UV) Ngồi ra, kết nghiệm thức cho thấy không xuất hiện tƣợng lão hoá da mức 2, mức Nhƣ vậy, sản phẩm nghiệm thể đƣợc hiệu ngăn ngừa lão hoá da chuột dƣới tác động tia UV gần với sản phẩm thƣơng mại Điều cho thấy sản phẩm ứng viên có tiềm việc ngăn ngừa lão hoá da chuột dƣới tác động tia UV thông qua thay đổi cấu trúc collagen Tóm lại, từ kết phân tích nhận định: dịch chiết thai heo có bƣớc đầu thể đƣợc hiệu ngăn ngừa lão hố da chuột dƣới tác động UV Cần có nghiên cứu mức chuyên sâu để đủ sở khoa học khẳng định vai trò hữu hiệu dịch chiết thai heo việc ngăn ngừa lão hoá da dƣới tác dụng UV 3.3.3 Biện luận: Hiệu ngăn ngừa lão hóa da dịch chiết thai heo: Nhau thai heo có bFGF (yếu tố tăng trƣởng nguyên bào sợi bản) yếu tố tăng trƣởng quan trọng để tế bào tăng sinh Đồng thời, bFGF liên quan tới số đƣờng tín hiệu khác nhƣ PI3K-AKT, STAT bFGF có vai trị quan trọng mơ trƣởng thành, nhân tố điều hồ chức trao đổi chất, sữa chửa tổn thƣơng mô, tái tạo mô sống sót tế bào [36] Dựa kết thành phần acid amin dịch chiết thai heo đƣợc phân tích Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm Tp.Hồ Chí Minh (CASE) (Bảng 3.1) thấy với thành phần 15 acid amin có tổng nồng độ 482,34 mg/100ml nguồn dƣỡng chất phong phú kích thích cho tăng sinh tế bào, đồng nghĩa với việc tái tạo da, thúc đẩy trình sản sinh collagen dƣới da Ngồi ra, sản phẩm dịch chiết thai heo đƣợc dùng với dạng gel, q trình thí nghiệm bơi lại sau chiếu tia UV, dạng gel có cơng dụng nhƣ lớp màng giữ ẩm cho da da lâu hơn, giúp hạn chế khô da tiếp xúc thời gian dài 56 dƣới tia UV Điều giải thích lý quan sát đại thể da chuột sử dụng sản phẩm thực nghiệm có tƣợng ẩm, mịn rõ rệt so với da chuột bôi sản phẩm thƣơng mại, so sánh tiêu chí độ dày biểu bì cấu trúc collagen kết tƣơng đƣơng Tóm lại, sản phẩm dịch chiết thai heo có nồng độ 100 µg/ml bƣớc đầu có hiệu đáp ứng tiêu chí ngăn ngừa lão hoá da 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu thu đƣợc cho phép rút kết luận sau: - Trong nồng độ khảo sát, dịch chiết thai heo với nồng độ 100 µg/mL giúp tăng sinh tế bào đạt tối ƣu số lƣợng tế bào thời gian tăng sinh, có tăng sinh nhẹ biểu gene Col-IV ATMSCs - Tia UV với cƣờng độ 24 mJ/cm2 chiếu liên tục ngày tuần sau tuần thí nghiệm tác động lên lên da chuột: mức độ lão hoá da bên ngồi (da khơ, nếp nhăn nhiều, đàn hồi giảm dần), độ dày biểu bì cấu trúc collagen bị đứt gãy mức độ lão hố da có xu hƣớng tăng dần theo tăng dần thời gian chiếu (3 giờ, giờ, chiếu), nghiệm thức cho kết chƣa cách biệt mặt thống kê độ dày biểu bì (24,06 25,87 µm, tƣơng ứng, p > 0,05) - Dịch chiết thai heo với nồng độ 100 µg/mL bƣớc đầu cho thấy có hiệu việc ngăn ngừa lão hoá da chuột dƣới tác động tia UV (24 mJ/cm2, chiếu giờ/ngày) sau tuần thí nghiệm tƣơng đƣơng với sản phẩm thƣơng mại: đặc điểm da bên với bề mặt da nhẵn, mịn màng, khơng có nếp nhăn, đàn hồi tốt, chân lơng mịn, dễ cạo, bị tổn thƣơng; độ dày biểu bì tƣơng đƣơng với nghiệm thức bơi sản phẩm thƣơng mại (17,52 µm 17,55 µm, tƣơng ứng, p > 0,05); cấu trúc collagen xuất lão hố mức (mật độ collagen bắt đầu khơng liên tục, xuất số đứt gãy cấu trúc) với tỉ lệ 50% chuột, gần tƣơng đƣơng với nghiệm thức bôi sản phẩm thƣơng mại (46,47%) Nhƣ vậy, sản phẩm nghiệm thể đƣợc hiệu ngăn ngừa lão hoá da chuột dƣới tác động tia UV gần với sản phẩm thƣơng mại Từ kết nghiên cứu nhận định: dịch chiết thai heo có bƣớc đầu thể đƣợc hiệu ngăn ngừa lão hoá da chuột dƣới tác động UV xét tiêu chí tƣợng lão hố da chuột nói riêng lão hố da nói chung độ dày biểu bì cấu trúc collagen KIẾN NGHỊ Trong q trình thực thí nghiệm số vấn đề cần nghiên cứu thêm để có kết luận chặt chẽ ảnh hƣởng tia UV nhân tạo lên chuột nhắt trắng: 58 - Khảo sát biểu gene loại protein liên quan đến đàn hồi săn da đặc biệt phƣơng pháp định lƣợng protein để làm sở đánh giá mức độ lão hóa da - Khảo sát tăng sinh nguyên bào sợi môi trƣờng nuôi cấy có bổ sung dịch chiết thai heo - Tiếp tục nghiên cứu hiệu ngăn ngừa điều trị lão hoá dịch chiết thai heo 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO V Zague, 2008, "A new view concerning the effects of collagen hydrolysate intake on skin properties," (in eng), Arch Dermatol Res, vol 300, no 9, pp 479-83 T F Yoshikawa C., Ishigaki Y., Okada M., KYO S., Suzuki N., Sugiura K., Koike K., 2013, "Effect of porcine placental extract on collagen production in human skin fibroblasts in vitro," (in eng), Gynecol Obstet, vol 3, no 6, pp 14 K Ansari, G Nira, and S Bapat, 1994, "An experimental and clinical evaluation of immuno-modulating potential of human placental extract," (in eng), Indian Journal of Pharmacology, vol 26, no 2, p 130 G Tonello, M Daglio, N Zaccarelli, E Sottofattori, M Mazzei, and A Balbi, 1996, "Characterization and quantitation of the active polynucleotide fraction (PDRN) from human placenta, a tissue repair stimulating agent," (in eng), Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, vol 14, no 11, pp 15551560 T K Bhattacharyya, Y Hsia, D M Weeks, T K Dixon, J Lepe, and J R Thomas, 2017, "Association of Diet With Skin Histological Features in UV-BExposed Mice," JAMA Facial Plast Surg, vol 19, no 5, pp 399-405 X Z LanWang, Yong-xian Li, Lie-qiang Xu, Cai-lan Li, Zhen-biao Zhang, Jia-li Liang, Zi-ren Su, Hui-fang Zeng and Yu-cui Li, 2016, "Aqueous Extract of Clerodendranthus spicatus Exerts Protective Effect on UV-Induced Photoaged Mice Skin," Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 9623957 vol 2016 H.-N K Yoon-Jung Kim, Mi-Sook Shin and Byung-Tae Choi, 2015, "Thread Embedding Acupuncture Inhibits Ultraviolet B Irradiation-Induced Skin Photoaging in Hairless Mice," 539172 vol 2015 R.-F Lin et al., 2014, "Prevention of UV radiation-induced cutaneous photoaging in mice by topical administration of patchouli oil," Journal of ethnopharmacology, vol 154, no 2, pp 408-418 Y G Kim, M Sumiyoshi, M Sakanaka, and Y Kimura, 2009, "Effects of ginseng saponins isolated from red ginseng on ultraviolet B-induced skin 60 aging in hairless mice," European journal of pharmacology, vol 602, no 1, pp 148-156 10 D E Godar, 2005, "UV Doses Worldwide¶," (in E), Photochemistry and photobiology, vol 81, no 4, pp 736-749 11 Phạm Văn Hiển, 2010, Giáo trình Da liễu học, Bộ Y tế, NXB Giáo dục Việt Nam 12 L Baumann, 2007, "Skin ageing and its treatment," (in E), The Journal of Pathology: A Journal of the Pathological Society of Great Britain and Ireland, vol 211, no 2, pp 241-251 13 J Krutmann, A Bouloc, G Sore, B A Bernard, and T Passeron, 2017, "The skin aging exposome," Journal of dermatological science, vol 85, no 3, pp 152-161 14 W B Grant, 2008, "The effect of solar UVB doses and vitamin D production, skin cancer action spectra, and smoking in explaining links between skin cancers and solid tumours," (in E), European journal of cancer, vol 44, no 1, pp 12-15 15 E S S Atillasoy, J.T.; Soballe, P.W.; Elenitsas, R.; Nesbit, M.; Elder, D.E.; Montone, K.T.; Sauter, E.; Herlyn, M, 1998, "UVB induces atypical melanocytic lesions and melanoma in human skin," Am J Pathol, vol 152, pp 1179-1186 16 J S Wendt, O.; Binder, M.; Pehamberger, H.; Okamoto, I, 2012, "Sitedependent actinic skin damage as risk factor for melanoma in a central European population," Pigm Cell Melanoma Res, vol 25, pp 234-242 17 Trần Hồng Việt, Nguyễn Hữu Dực, and L N Ngật, 2004, Thực hành Động vật có xương sống, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 18 M A Suckow, C Brayton, and P Danneman, 2000, The laboratory mouse CRC press 19 P M Treuting, S M Dintzis, and K S Montine, 2017, Comparative anatomy and histology: a mouse, rat, and human atlas Academic Press 20 A Nagy, M Gertsenstein, K Vintersten, and R Behringer, 2003, Manipulating the mouse embryo: a laboratory manual Firefly Books 61 21 S M D Piper M Treuting , Denny Liggitt , Charles W Frevert, 2012, "Comparative Anatomy and Histology A Mouse and Human Atlas," pp 433 – 450 22 A Amaro-Ortiz, B Yan, and J D'Orazio, 2014, "Ultraviolet radiation, aging and the skin: prevention of damage by topical cAMP manipulation," (in E), Molecules, vol 19, no 5, pp 6202-6219 23 J M Elwood and J Jopson, 1997, "Melanoma and sun exposure: an overview of published studies," (in E), International Journal of Cancer, vol 73, no 2, pp 198-203 24 J Krutmann, A Morita, and J H Chung, 2012, "Sun exposure: what molecular photodermatology tells us about its good and bad sides," Journal of Investigative Dermatology, vol 132, no 3, pp 976-984 25 E B Venditti, F.; Astolfi, P.; Kochevar, I.; Damiani, E, 2011, "Nitroxides and a nitroxide-based UV filter have the potential to photoprotect UVA-irradiated human skin fibroblasts against oxidative damage," J Dermatol Sci, vol 63, pp 55-61 26 F L F Meyskens Jr, Patrick; Fruehauf, 2001, "John P Redox regulation in human melanocytes and melanoma," Pigment cell research 27 I M Schulz, H.C.; Boiteux, S.; Epe, B, 2000, "Oxidative DNA base damage induced by singlet oxygen and photosensitization: Recognition by repair endonucleases and mutagenicity," Mutat Res, vol 461, pp 145-156 28 I Schulz, H.-C Mahler, S Boiteux, and B Epe, 2000, "Oxidative DNA base damage induced by singlet oxygen and photosensitization: recognition by repair endonucleases and mutagenicity," Mutation Research/DNA Repair, vol 461, no 2, pp 145-156 29 M Y Akhalaya, G Maksimov, A Rubin, J Lademann, and M Darvin, 2014, "Molecular action mechanisms of solar infrared radiation and heat on human skin," Ageing research reviews, vol 16, pp 1-11 30 M Kosmadaki and B Gilchrest, 2004, "The role of telomeres in skin aging/photoaging," Micron, vol 35, no 3, pp 155-159 31 A N Paunel et al., 2005, "Enzyme-independent nitric oxide formation during UVA challenge of human skin: characterization, molecular sources, and mechanisms," Free Radical Biology and Medicine, vol 38, no 5, pp 606-615 62 32 K Gelse, E Poschl, and T Aigner, 2003, "Collagens structure, function, and biosynthesis," (in eng), Adv Drug Deliv Rev, vol 55, no 12, pp 1531-46 33 S Maxson, E A Lopez, D Yoo, A Danilkovitch-Miagkova, and M A Leroux, 2012, "Concise review: role of mesenchymal stem cells in wound repair," (in eng), Stem Cells Transl Med, vol 1, no 2, pp 142-9 34 Trinh N.T., Yamashita T., Ohneda K., Kimura K., Salazar G.T., Sato F., and Ohneda O, 2016, Increased expression of EGR-1 in diabetic human adipose tissue-derived mesenchymal stem cells reduces their wound healing capacity Stem Cells Dev, 25: 760-773 35 A H Fischer, K A Jacobson, J Rose, and R Zeller, 2008, "Hematoxylin and eosin staining of tissue and cell sections," Cold Spring Harbor Protocols, vol 2008, no 5, p pdb prot4986 36 S K Tiwary, D Shukla, A K Tripathi, S Agrawal, M K Singh, and V K Shukla, 2006, "Effect of placental-extract gel and cream on non-healing wounds," (in eng), J Wound Care, vol 15, no 7, pp 325-8 37 L Sousa, D Campos, J Buratini Jr, M Binelli, and P Papa, 2008, "Growth factors and steroidogenesis in the bovine placenta," (in eng), Animal Reproduction (AR), vol 5, no 1, pp 3-15 38 L Wang et al., 2016, "Aqueous Extract of Clerodendranthus spicatus Exerts Protective Effect on UV-Induced Photoaged Mice Skin," (in eng), Evid Based Complement Alternat Med, vol 2016, p 9623957 39 G J Fisher, Kang, S., Varani, J., Bata-Csorgo, Z., Wan, Y., Datta, S., & Voorhees, J J, 2002, "Mechanisms of photoaging and chronological skin aging," Archives of dermatology, vol 138(11), pp 1462-1470 40 T Quan, T He, S Kang, J J Voorhees, and G J Fisher, 2004, "Solar ultraviolet irradiation reduces collagen in photoaged human skin by blocking transforming growth factor-β type II receptor/Smad signaling," The American journal of pathology, vol 165, no 3, pp 741-751 41 D Kovacs et al., 2009, "Keratinocyte growth factor down-regulates intracellular ROS production induced by UVB," Journal of dermatological science, vol 54, no 2, pp 106-113 63 42 S G Coelho et al., 2009, "Short-and long-term effects of UV radiation on the pigmentation of human skin," Journal of Investigative Dermatology Symposium Proceedings, vol 14, no 1, pp 32-35: Elsevier 43 N Philips, J Chalensouk-Khaosaat, and S Gonzalez, 2018, "Simulation of the Elastin and Fibrillin in Non-Irradiated or UVA Radiated Fibroblasts, and Direct Inhibition of Elastase or Matrix Metalloptoteinases Activity by Nicotinamide or Its Derivatives," Journal of cosmetic science, vol 69, no 1, pp 47-56 44 J H Chung, Seo, J Y., Lee, M K., Eun, H C., Lee, J H., Kang, S., & Voorhees, J J, 2002, "Ultraviolet modulation of human macrophage metalloelastase in human skin in vivo " Journal of Investigative Dermatology, vol 119(2), pp 507-512 45 K K Dong, Damaghi, N., Picart, S D., Markova, N G., Obayashi, K., Okano, Y., & Yarosh, D B, 2008, " UV‐ induced DNA damage initiates release of MMP-1 in human skin," Experimental dermatology, vol 17(12), pp 1037-1044 46 J S Lee, Park, K Y., Min, H G., Lee, S J., Kim, J J., Choi, J S., & Cha, H J, 2010, " Negative regulation of stress‐ induced matrix metalloproteinase9 by Sirt1 in skin tissue.," Experimental dermatology, vol 19(12), no 10601066 47 G J Fisher, Choi, H C., Bata-Csorgo, Z., Shao, Y., Datta, S., Wang, Z Q., & Voorhees, J J, 2001, "Ultraviolet irradiation increases matrix metalloproteinase-8 protein in human skin in vivo," Journal of investigative dermatology, vol 117(2), pp 219-226 48 G J Fisher, Wang, Z., Datta, S C., Varani, J., Kang, S., & Voorhees, J J, 1997, "Pathophysiology of premature skin aging induced by ultraviolet light," New England Journal of Medicine, vol 337(20), pp 1419-1429 49 S R Kim, Jung, Y R., An, H J., Kim, D H., Jang, E J., Choi, Y J., and Bae, H R, 2013, " Anti-wrinkle and anti-inflammatory effects of active garlic components and the inhibition of MMPs via NF-κB signaling," PloS one, , vol 8(9), p e73877 50 S Pillai, Oresajo, C., & Hayward, J, 2005, " Ultraviolet radiation and skin aging: roles of reactive oxygen species, inflammation and protease activation, 64 and strategies for prevention of inflammation-induced matrix degradation–a review," International journal of cosmetic science, , vol 27(1), pp 17-34 51 H Masaki, 2010, "Role of antioxidants in the skin: anti-aging effects," Journal of dermatological science, vol 58, no 2, pp 85-90 52 C L Hsu, Hong, B H., Yu, Y S., & Yen, G C, 2010, "Antioxidant and antiinflammatory effects of Orthosiphon aristatus and its bioactive compounds," Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 58(4), pp 2150-2156 53 L H Kligman, 1987, "Connective tissue photodamage in the hairless mouse is partially reversible," J Invest Dermatol, vol 88, no 54 J.-a Zhang et al., 2014, "The protective effect of baicalin against UVB irradiation induced photoaging: an in vitro and in vivo study," PloS one, vol 9, no 6, p e99703 55 F Trautinger, K Mazzucco, R Knobler, A Trenz, and E.-M Kokoschka, 1994, "UVA-and UVB-induced changes in hairless mouse skin collagen," Archives of dermatological research, vol 286, no 8, pp 490-494 56 H S Black, 1987, "Potential involvement of free radical reactions in ultraviolet light-mediated cutaneous damage," photobiology, vol 46, no 2, pp 213-221 Photochemistry and 57 G Pimienta and J Pascual, 2007, "Canonical and alternative MAPK signaling," Cell cycle, vol 6, no 21, pp 2628-2632 58 M Yaar and B A Gilchrest, 2007, "Photoageing: mechanism, prevention and therapy," British Journal of Dermatology, vol 157, no 5, pp 874-887 59 H Nagase, R Visse, and G Murphy, 2006, "Structure and function of matrix metalloproteinases and TIMPs," Cardiovascular research, vol 69, no 3, pp 562-573 60 N Philips, D Burchill, D O’Donoghue, T Keller, and S Gonzalez, 2004, "Identification of benzene metabolites in dermal fibroblasts as nonphenolic: regulation of cell viability, apoptosis, lipid peroxidation and expression of matrix metalloproteinase and elastin by benzene metabolites," Skin pharmacology and physiology, vol 17, no 3, pp 147-152 61 N Philips, H Hwang, S Chauhan, D Leonardi, and S Gonzalez, 2010, "Stimulation of cell proliferation and expression of matrixmetalloproteinase-1 65 and interluekin-8 genes in dermal fibroblasts by copper," Connective tissue research, vol 51, no 3, pp 224-229 62 N Philips, M Tuason, T Chang, Y Lin, M Tahir, and S Rodriguez, 2009, "Differential effects of ceramide on cell viability and extracellular matrix remodeling in keratinocytes and fibroblasts," Skin pharmacology and physiology, vol 22, no 3, pp 151-157 63 Y Herouy, 2001, "Matrix metalloproteinases in skin pathology," International journal of molecular medicine, vol 7, no 1, pp 3-15 64 C Yan and D D Boyd, 2007, "Regulation of matrix metalloproteinase gene expression," Journal of cellular physiology, vol 211, no 1, pp 19-26 PL PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 Độ dày biểu bì nghiệm thức sau tuần chiếu UV Độ dày biểu bì (µm) Nghiệm thức Đối chứng (không chiếu UV) 14,50 ± 0,585 Nghiệm thức (chiếu UV giờ/ngày) 18,17 ± 0,585 Nghiệm thức (chiếu UV giờ/ngày) 24,06 ± 0,585 Nghiệm thức (chiếu UV /ngày) 25,87 ± 0,585 Phụ lục 3.2 Số lƣợng mẫu bị lão hóa da dựa theo cấu trúc collagen dƣới ảnh hƣởng thời gian chiếu tia UV NGHIỆM LÃO HÓA LÃO HÓA LÃO HÓA LÃO HÓA THỨC MỨC MỨC MỨC MỨC Đối chứng 18 12 0 Nghiệm thức 10 14 Nghiệm thức 2 10 10 Nghiệm thức 15 Phụ lục 3.3 Độ dày biểu bì nghiệm thức khảo sát hiệu ngăn ngừa lão hoá dịch chiết thai heo Nghiệm thức Độ dày biểu bì (µm) Đối chứng (không chiếu UV, không bôi sản phẩm) 14,53 ± 0,5 Đối chứng âm (chiếu UV không bôi sản phẩm) 23,4 ± 0,505 Đối chứng dƣơng (chiếu UV bôi sản phẩm thƣơng mại) 17,52 ± 0,275 Chiếu UV bơi sản phẩm thí nghiệm 17,55 ± 0,33 PL Phụ lục 3.4 Số lƣợng mẫu bị lão hóa da dựa theo cấu trúc collagen khảo sát hiệu ngăn ngừa lão hoá da dịch chiết thai heo NGHIỆM THỨC LÃO HÓA MỨC LÃO HÓA MỨC LÃO HÓA MỨC LÃO HÓA MỨC Đối chứng 17 13 0 Đối chứng âm 11 Đối chứng dƣơng 16 14 0 Sản phẩm thí nghiệm 15 15 0 ... có nghiên cứu cụ thể đƣợc tiến hành để đánh giá mức độ lão hoá tổn thƣơng tia UV gây hiệu ngăn ngừa lão hóa da dịch chiết thai heo Vì vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu hiệu ngăn ngừa lão hoá da dịch chiết. .. nhiên, nghiên cứu hiệu dịch chiết từ thai heo việc ngăn ngừa tổn thƣơng da tia cực tím (UV) gây chƣa đƣợc nghiên cứu chi tiết Trên sở đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu hiệu ngăn ngừa lão hoá da dịch chiết thai. .. luận Dịch chiết thai heo có hiệu tăng sinh tế bào ATMSCs: Vai trò dịch chiết thai heo đƣợc số tác giả nghiên cứu trƣớc Tiwary cộng năm 2006, nghiên cứu khả làm lành dịch chiết thai với kết dịch chiết