1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU

18 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA X Y DỰNG BỘ MÔN THỰC NGHIỆM X Y DỰNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU SINH VIÊN THỰC HIỆN : SẦM NHẬT HUY NHÓM : NHÓM 2 LỚP : XD17CT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN HỮU ANH TUẤN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG BỘ MƠN THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU SINH VIÊN THỰC HIỆN : SẦM NHẬT HUY NHÓM : NHÓM LỚP : XD17-CT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN HỮU ANH TUẤN - 2021 MÔN HỌC: SỨC BỀN VẬT LIỆU THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM KÉO – NÉN MẪU VẬT LIỆU - A - - B - - - C - D Ngành đào tạo: Kỹ sư xây dựng Số tiết thí nghiệm: tiết Ngày thí nghiệm: 31/3/2021 Ngày viết báo cáo: 11/5/2021 MỤC ĐÍCH U CẦU: Sau học thí nghiệm sinh viên đạt yêu cầu sau: Nâng cao hiểu biết trình chịu lực vật liệu từ bắt đầu gia tải đến vật liệu bị phá hoại Vẽ biểu đồ quan hệ ứng suất biến dạng vật liệu chịu lực Xác định tiêu lý vật liệu  dh -  ch -  b - E –  – G Hiểu tính sử dụng thiết bị thí nghiệm: biết cách sử dụng thước kẹp & đồng hồ đo chuyển vị TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM: Một nhóm thí nghiệm gồm 15 sinh viên, sinh viên phải trực tiếp thực hành thí nghiệm kéo – nén vật liệu Số lượng thí nghiệm: thí nghiệm  thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo  thí nghiệm kéo mẫu vật liệu giịn  thí nghiệm nén mẫu vật liệu giịn  thí nghiệm kéo mẫu vật liệu gỗ  thí nghiệm nén mẫu vật liệu gỗ  thí nghiệm uốn mẫu vật liệu gỗ Giảng viên hướng dẫn cho nhóm sinh viên nội dung chính:  Cách sử dụng đọc loại đồng hồ thí nghiệm  Các bước thí nghiệm với mẫu vật liệu  Cách ghi chép xử lý số liệu thí nghiệm  Lập báo cáo kết thí nghiệm TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM: Thiết bị gây tải: máy kéo nén vạn 100T Đồng hồ đo chuyển vị khuếch đại cao tầng Thước kẹp khuếch đại 10 lần KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: Được trình bày theo nội dung thí nghiệm BÀI 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (VẬT LIỆU DẺO) Kích thước mẫu: a Trước thí nghiệm: Mẫu hình trụ Chiều dài l0 = 169 mm Đường kính d0 = 14 mm Diện tích tiết diện F = 1.52 cm2 b Sau thí nghiệm: Đường kính thường: 14 mm Đường kính nơi thắt: mm Các số liệu thí nghiệm: Chỉ số đồng hồ Cấp tải trọng đo biến dạng (kG) dài 0 152 10 303 20 474 30 594 40 705 50 796 60 880 65 925 68 1003 68 1084 68 1118 68 1167 68 1228 69 1304 69 1377 70 1494 71 1570 72 1636 72.5 1676 73 1748 75 1835 76 1934 77 2001 77.5 2069 78 2142 79 2228 79.5 2331 80 2377 81 2480 82 2617 l (mm) 1.52 3.03 4.74 5.94 7.05 7.96 8.8 9.25 10.03 10.84 11.18 11.67 12.28 13.04 13.77 14.94 15.7 16.36 16.76 17.48 18.35 19.34 20.01 20.69 21.42 22.28 23.31 23.77 24.8 26.17 l  z  (%) l0 0.00 0.90 1.79 2.80 3.51 4.17 4.71 5.21 5.47 5.93 6.41 6.62 6.91 7.27 7.72 8.15 8.84 9.29 9.68 9.92 10.34 10.86 11.44 11.84 12.24 12.67 13.18 13.79 14.07 14.67 15.49  N F (kG/cm2) 0.00 328.95 657.89 1315.79 1973.68 2631.58 3289.47 3947.37 4276.32 4473.68 4473.68 4473.68 4473.68 4473.68 4539.47 4539.47 4605.26 4671.05 4736.84 4769.74 4802.63 4934.21 5000.00 5065.79 5098.68 5131.58 5197.37 5230.26 5263.16 5328.95 5394.74 82.5 82.5 82.5 82.5 83 83 83 83 84 84 84 84 84 84 82.5 80 75 70 65 2781 2849 2950 3044 3224 3343 3459 3543 3696 3838 3965 4085 4284 4427 4618 4726 4860 4959 5049 27.81 28.49 29.5 30.44 32.24 33.43 34.59 35.43 36.96 38.38 39.65 40.85 42.84 44.27 46.18 47.26 48.6 49.59 50.49 16.46 16.86 17.46 18.01 19.08 19.78 20.47 20.96 21.87 22.71 23.46 24.17 25.35 26.20 27.33 27.96 28.76 29.34 29.88 Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất  z biến dạng dài tương đối  z Xác định tiêu lý vật liệu: - Giới hạn đàn hồi: 5427.63 5427.63 5427.63 5427.63 5460.53 5460.53 5460.53 5460.53 5526.32 5526.32 5526.32 5526.32 5526.32 5526.32 5427.63 5263.16 4934.21 4605.26 4276.32 - Giới hạn chảy: - Giới hạn bền: - Mô đun đàn hồi: - Hệ số nở hông:  x  0,3 (đối với vật liệu thép) y - Mô đun đàn hồi trượt: - Độ thắt tỉ đối: Nhận xét q trình thí nghiệm kéo mẫu thép: Mẫu thép bị kéo trải qua giai đoạn: đàn hồi – chảy – tái bền + Ở giai đoạn đàn hồi: Độ biến dạng tăng tuyến tính so với ứng suất (hay tải trọng) Khi thơi tác dụng lực, vật liệu trở lại trang thái ban đầu + Ở giai đoạn chảy: Vật liệu đạt tới ứng suất gây biến dạng, hình dạng gần giống ban đầu chưa tới mức vật liệu bị phá huỷ + Ở giai đoạn tái bền: Trên mẫu thép bắt đầu xuất biến dạng tiết diện đạt đến giá trị ứng suất lớn (Ϭmax) - Sau kẹp mẫu tăng tải trọng cấp, giai đoạn tải trọng từ – 68 Kg ta thấy lực tăng biến dạng tăng theo, đồ thị có dạng đường thẳng, giai đoạn gọi giai đoạn đàn hồi Giới hạn đàn hồi là: Ϭđh = 4473.68 (kG/cm2) - Tiếp tục gia tải đồng hồ tăng không đáng kể, đồng hồ đo biến dạng tăng liên tục, lúc đồ thị có dạng đường cong nằm ngang Giai đoạn gọi giai đoạn chảy, tải trọng lớn là: 69 Kg, ứng với giới hạn chảy là: Ϭ ch = 4539.47 (kG/cm2) - Tiếp tục gia tải, đồng hồ đo tải trọng tăng, đồng thời đồng hồ đo biến dạng tăng, vật liệu bắt đầu đối phó với lực, đồ thị lúc có dạng đường cong Giai đoạn gọi giai đoạn bền, lực tác dụng lớn nhất: 84 kG, ứng với giới hạn bền là: Ϭ b = 5526.32 (kG/cm2) thời điểm này, mẫu bắt đầu xuất eo thắt - Tiếp tục gia tải ta thấy đồng hồ biến dạng liên tục tăng đồng hồ đo tải khơng tăng nữa, sau xuất tiếng nổ lớn mẫu bị đứt vị trí eo thắt - Các kết chứng minh thí nghiệm phù hợp với lý thuyết Tuy nhiên, vài sai số không đáng kể do: người đọc đồng hồ, trang thiết bị Tóm lại, qua thí nghiệm ta thấy thép vật liệu dẻo, chịu kéo tốt BÀI 2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG (VẬT LIỆU DỊN) Kích thước mẫu: a Trước thí nghiệm: Mẫu hình trụ Chiều dài l0 = 164 mm Đường kính d0 = 16mm Diện tích tiết diện F = 2.011 cm2 b Sau thí nghiệm: Chiều dài: Đường kính: Các số liệu thí nghiệm: Chỉ số đồng hồ Cấp tải trọng đo biến dạng (kG) dài 0 28 10 131 20 254 30 351 40 443 45 494 l (mm) 0.28 1.31 2.54 3.51 4.43 4.94 z  l (%) l0 0.00 0.17 0.80 1.55 2.14 2.70 3.01 Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất  z biến dạng dài tương đối  z Xác định tiêu lý vật liệu:  N (kG/cm2) F 0.00 248.63 497.27 994.53 1491.80 1989.06 2237.69 - Giới hạn bền: - Mô đun đàn hồi: - Hệ số nở hông: - Mô đun đàn hồi trượt: Nhận xét q trình thí nghiệm kéo mẫu gang: Khi gắn mẫu gang vào máy gia cho gia tải cấp tải trọng ban đầu nhỏ nhất, ∆L nhỏ Trong q trình tiến hành thí nghiệm kéo gang, cấp tải trọng bắt đầu tăng ∆L tăng theo; cấp tải trọng đạt tới giá trị giới hạn khơng tăng mà giữ ngun giá trị, ∆L tiếp tục tăng Cụ thể, tải trọng tăng đồng hồ biến dạng tăng chậm Cấp tải trọng vượt giới hạn cho phép 45 kG mẫu gang bị dứt gãy, ∆L có giá trị lớn nhất: 4.94 mm Đại lượng biến dạng dài tương đối ζz tỉ lệ thuận với ∆L ứng suất Ϭz tỉ lệ thuận với cấp tải trọng Khi đạt ngưỡng cấp tải trọng không đổi 45 kG, Ϭz khơng đổi giá trị Ϭ gh vượt qua giới hạn mẫu bị phá hoại Đồ thị biểu diễn mối quan hệ ứng suất Ϭ z biến dạng dài tương đối ζz có chiều dài tăng dần, có nghĩa đại lượng tăng đại lượng tăng theo bị phá huỷ Do gang vật liệu dịn nên thí nghiệm diễn nhanh Biểu đồ quan hệ ứng suất Ϭz biến dạng dài gang đường cong liên tục kết thúc mẫu gang bị kéo đứt Ngay vị trí đứt gãy, khơng tạo ta eo thắt, biến dạng dài đường kính thắt khơng thay đổi Các đặc trưng học gang: Gang loại vật liệu dòn, biến dạng gang tăng cấp tải trọng tăng Quá trình phá huỷ gang trải qa hai giai đoạn Gang tồn giới hạn bền kéo Kết luận: - Gang vật liệu dòn, chịu kéo bị phá huỷ đột ngột khả biến dạng nhỏ - Đồ thị đường cong tăng dần theo giá trị ứng suất, đồ thị khơng có giới hạn chảy mà có giới hạn bền - Mẫu sau thí nghiệm khơng có eo thắt biến dạng dài tăng - Các kết chứng minh thực tiễn lý thuyết hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên, đồ thi có vài vị trí sai khác khơng đáng kể nguyên nhân sau: Sai số người đọc đồng hồ, trang thiết bị, … BÀI 3: THÍ NGHIỆM NÉN GANG (VẬT LIỆU DỊN) Kích thước mẫu: a Trước thí nghiệm: Mẫu hình trụ Chiều dài l0 = 16.2 mm Đường kính d0 = 10 mm Diện tích tiết diện F = 0.785 cm2 b Sau thí nghiệm: Chiều dài: Đường kính: Các số liệu thí nghiệm: Cấp tải trọng (kG) Chỉ số đồng hồ đo biến dạng dài 7.5 10 12.5 15 17.5 20 22.5 25 27.5 30 32.5 35 37.5 40 42.5 45 47.5 50 51 52 53 54 55 56 57 58 58.5 59 59 59.5 0 13 16 22 27 31 36 40 43 48 52 57 63 68 75 83 92 97 101 106 110 115 119 127 133 140 142 144 146 l (mm) l z  l0 (%) 0 0.04 0.09 0.13 0.16 0.22 0.27 0.31 0.36 0.4 0.43 0.48 0.52 0.57 0.63 0.68 0.75 0.83 0.92 0.97 1.01 1.06 1.1 1.15 1.19 1.27 1.33 1.4 1.42 1.44 1.46 0.00 0.25 0.56 0.80 0.99 1.36 1.67 1.91 2.22 2.47 2.65 2.96 3.21 3.52 3.89 4.20 4.63 5.12 5.68 5.99 6.23 6.54 6.79 7.10 7.35 7.84 8.21 8.64 8.77 8.89 9.01 N  F (kG/cm2) 636.94 955.41 1273.89 1592.36 1910.83 2229.30 2547.77 2866.24 3184.71 3503.18 3821.66 4140.13 4458.60 4777.07 5095.54 5414.01 5732.48 6050.96 6369.43 6496.82 6624.20 6751.59 6878.98 7006.37 7133.76 7261.15 7388.54 7452.23 7515.92 7515.92 7579.62 Đường kính mẫu phá hoại 59.5 147 1.47 9.07 59.6 149 1.49 9.20 59.8 150 1.5 9.26 60 151 1.51 9.32 60 152 1.52 9.38 61 157 1.57 9.69 61.5 164 1.64 10.12 62 169 1.69 10.43 62.5 175 1.75 10.80 63 184 1.84 11.36 63.5 195 1.95 12.04 64 205 2.05 12.65 64.5 230 2.3 14.20 64.5 152 1.52 9.38 64.5 200 12.35 64.5 220 2.2 13.58 Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất  z biến dạng dài tương đối  z Xác định tiêu lý vật liệu: - Giới hạn bền: - Mô đun đàn hồi: 10 7579.62 7592.36 7617.83 7643.31 7643.31 7770.70 7834.39 7898.09 7961.78 8025.48 8089.17 8152.87 8216.56 8216.56 8216.56 8216.56 - Hệ số nở hông: - Mô đun đàn hồi trượt: Nhận xét q trình thí nghiệm nén mẫu gang: Khi gắn mẫu gang vào máy cho gia tải cấp tải trọng ban đầu ∆L nhỏ nhất, nhỏ Khi cấp tải trọng bắt đầu tăng lên ∆L bắt đầu tăng theo, cấp tải trọng tăng dần đến giá trị giới hạn khơng tăng mà giữ ngun giá trị ∆L tiếp tục tăng Khi cấp tải trọng vượt giới hạn cho phép mẫu bị phá hoại theo góc xiên, ∆L lớn Đại lượng biến dạng dài tương đối ζ z tỉ lệ thuận với ∆L ứng suất Ϭ z tỉ lệ thuận với cấp tải trọng Khi đạt đến ngưỡng cấp tải trọng khơng đổi Ϭ z khơng đổi, giá trị giới hạn Ϭgh vượt qua giới hạn mẫu bị phá hoại Đồ thị biểu diễn mối quan hệ ứng suất biến dạng dài tương đối ζ z có chiều tăng dần, có nghĩa đại lượng tăng đại lượng tăng theo mẫu bị phá hoại hoàn toàn Đồ thị đường cong tăng dần theo giá trị ứng suất, đồ thị khơng có giới hạn chảy mà có giới hạn bền Các mẫu bị phá hoại góc xiên 45 so với phương dọc trục, nguyên nhân tác dụng ứng suất tiếp lớn  max Các tiêu lí vật liệu sai lệch khơng đáng kể Từ thí nghiệm ta thấy được: Gang vật liệu dòn chịu nén tốt Các kết chứng minh thực tiễn lý thuyết hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên, đồ thị có vài giá trị bị sai lệch khơng số nguyên nhân như: trang thiết bị, người đọc đồng hồ, … Đối với thí nghiệm nén gang ta thấy gang vật liệu dịn khơng có biến dạng dẻo, biến dạng đàn hồi Mẫu bị phá hoại theo mặt cắt hình elip Đối với gang, độ bền kéo nhỏ so với độ bền nén Đối với vật liệu gang khơng có biến dạng dẻo nào, thể biến dạng đàn hồi Một đặc trưng phá hoại dòn mặt vỡ ghép lại với để khơi phục nguyên dạng vật liệu ban đầu Đường cong ứng suất biến dạng vật liệu dịn có dạng tuyến tính có tăng dần Sau thí nghiệm lấy mẫu thấy mẫu bị phá hoại góc xiên 450 so với phương dọc trục, đường kính tăng so với ban đầu 11 12 BÀI 4: THÍ NGHIỆM KÉO GỖ DỌC THỚ Mục đích: Xác định cường độ chịu kéo giới hạn dọc thớ mẫu gỗ độ ẩm tự nhiên Mẫu thí nghiệm: Gỗ có tiết diện 20 x 20, dài 350mm, b=20mm, h=4mm, L0=90mm Được gia công đưa mẫu chịu kéo theo TCVN 364 – 70 Độ ẩm mẫu gỗ: điều kiện tự nhiên 20x20 Sơ đồ thí nghiệm: Sơ đồ đặt tải kéo mẫu: Tốc độ gia tải: 2KG/s b= N 100 Số liệu kết thí nghiệm: Kích thước mẫu (mm) Số TT mẫu Dài Rộng Cao L0 b h 90 27 3.5 90 28.1 3.7 20x20 h 30 N 30 L0 Diện tích chịu kéo F (cm2) Lực kéo giới hạn Ngh (kG) 94.5×102 103.97×102 8.2×102 8×102 100 Cường độ chịu kéo giới hạn Rk (kG/cm2) 867.72 769.45 tb R k = 818.585 Nhận xét kết luận: Gắn mẫu gỗ vào máy cho gia tải nén Khi lực tác dụng trình gia tải vượt giới hạn nén mẫu gỗ bị phá hoại Mẫu gỗ bị phá hoại dạng trượt đầu tiếp xúc với máy gia tải lực nén trọng tâm mẫu gỗ Cường độ chịu nén giới hạn Rn mẫu gỗ phụ thuộc vào diện tích chịu nén F lực nén giới hạn Ngh Gỗ vật liệu không đồng chịu nén tốt Tiến hành gia tải cho mẫu đến mẫu bị phá hoại, sau thí nghiệm lấy mẫu thấy mẫu bị võng xuống theo thớ dọc gỗ Giới hạn lực nén lớn, chứng tỏ gỗ vật liệu chịu nén tốt 13 BÀI 5: THÍ NGHIỆM NÉN GỖ DỌC THỚ Mục đích: Xác định cường độ chịu nén giới hạn dọc thớ mẫu gỗ độ ẩm tự nhiên Mẫu thí nghiệm: Gỗ dầu có tiết diện 20 x 20, dài 30 Được gia công đưa mẫu chịu kéo theo TCVN 363 – 70 Độ ẩm mẫu gỗ: điều kiện tự nhiên N Sơ đồ thí nghiệm: Sơ đồ đặt tải kéo mẫu: Tốc độ gia tải: 2KG/s h N Số liệu kết thí nghiệm: Kích thước mẫu (mm) Số TT mẫu Dài Rộng Cao a b h 27.6 28 47.05 Diện tích chịu nén F (cm2) Lực nén giới hạn Ngh (kG) Cường độ chịu nén giới hạn Rn (kG/cm2) 7.728 28.4 29.5 47.2 8.378 27.8 28 47.55 7.784 479.43 37.05×102 41.39×102 32.62×102 494.03 419.06 tb R k = 464.173 Nhận xét kết luận: Cấu trúc gỗ gồm thớ xếp theo phương dọc, có tính chất xếp lớp rõ rệt Gỗ chịu lực khoẻ theo phương dọc thớ, theo phương ngang thớ (kém khoảng vài chục lần) Gỗ vật liệu khơng đẳng hướng khơng đồng nhất, tính chịu lực không giống theo phương theo vị Tính chất học gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: độ ẩm, khối lượng, thể tích, tỉ lệ phần trăm lớp gỗ sớm lớp gỗ muộn, trình trạng khuyết tật, … Sau kẹp mẫu, tiến hành gia tải gỗ bị biến dạng (nứt) bị phá hoại theo thớ dọc gỗ Do gỗ có tính chất học không đồng loại cho kết khác Vì nên lấy nhiều mẫu làm nhiều thí nghiệm, sau lấy kết trung bình, có độ xác cao Mẫu gỗ bị phá hoại biến dạng tương đối nhỏ, gỗ chịu kéo làm việc vật liệu giòn, bị phá hoại nhanh chóng Thực tế, gỗ cịn bị giảm khả chịu lực khuyết tật 14 Tồn hạn chế tốc độ gia tải thiết bị chưa kiểm sốt cách xác 15 BÀI 6: THÍ NGHIỆM UỐN PHẲNG MẪU GỖ Mục đích: Xác định cường độ chịu uốn giới hạn mẫu gỗ độ ẩm tự nhiên Mẫu thí nghiệm: Gỗ dầu có tiết diện 20 x 20, dài 300mm, L0=240mm Được gia công đưa mẫu chịu kéo theo TCVN 365 – 70 Độ ẩm mẫu gỗ: điều kiện tự nhiên Sơ đồ thí nghiệm: Sơ đồ đặt tải kéo mẫu: Nn 20 h 20 L0/3 - 30 L0/3 L0/3 L0 Tốc độ gia tải: 1KG/s Gối tựa truyền tải: lăn kim loại hình trụ D = 20, L = 30 Số liệu kết thí nghiệm: Kích thước mẫu Mome (mm) nt Số kháng TT Dài Rộng Cao uốn mẫu Wx (cm ) L0 b h 300 28 28.5 Chỉ số lực kế Nn (kG) Lực uốn giới hạn Nu=Nn/2 (kG) 3.791 2 300 300 28 28.1 29 28.6 3.925 5.45×10 5.18×102 3.47×102 2.25×102 2.59×102 Moment uốn giới hạn Mgh (kGcm) Cường độ chịu uốn giới hạn Ru (kG/cm2) 4087.5 1078.21 3885 989.8 2602.5 679.32 1.735×10 3.831 30 tb R k = 915.78 Nhận xét kết luận: Trong q trình thực thí nghiệm, gia tải tăng dần lên gỗ bắt đầu có tượng võng xuống Khi tải bắt đầu vượt giới hạn cho phép gỗ bắt đầu phá hoại mà ta dễ dàng nhìn thấy mắt thường (13kN kết đo nhóm) 16 Thanh gỗ nứt gãy, bị phá hoại điểm đặt tải Quan sát phá hoại mẫu gỗ ta thấy vết nứt xuất cách từ từ tải tăng trước phá hoại (gãy) Đối với gỗ chịu uốn, gỗ làm việc qua giai đoạn: + Khi M nhỏ, ứng suất pháp phân bố dọc chiều cao tiết diện theo qui luật đường thẳng biểu đồ có dạng hình tam giác + Khi M tăng, ứng suất nén tăng dần theo đường cong, ứng suất kéo tăng nhanh theo đường thẳng, trục trung hồ xuống phía Khi vùng nén xuất biến dạng dẻo, gỗ bắt đầu bị phá hoại  n   nb (các thớ bị gãy) Đến  k   kb gỗ bị phá hoại hồn tồn Nhìn biểu đồ ứng suất, thấy tải trọng P nhỏ, gỗ cịn thẳng, trục trung hồ nằm tiết diện Trên tiết diện ngang, ứng suất nén ứng suất kéo thớ biên có trị số Khi bắt đầu tăng tải trọng P lên, trục trung hoà bắt đầu lùi dần xuống miền chịu kéo tiết diện Tại thớ biên, ứng suất kéo lớn ứng suất nén Tiếp tục tăng tải trọng P, trục trung hồ tiết lùi sâu xuống vùng chịu kéo tiết diện Tại thớ biên, ứng suất kéo lớn nhiều so với ứng suất nén Các giá trị Nn, Nu, Mgh, Ru tính tốn chưa tuyệt đối xác Bởi đem kết so sánh với nhóm khác ta thấy có chênh lệch Điều chứng tỏ rằng, khả chịu uốn gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: xếp thớ gỗ, kích thước tiết diện khơng đồng Ngồi ra, tốc độ gia tải làm ảnh hưởng đến khả chịu uốn gỗ Mỗi gỗ có khả chịu tải trọng khác nhau, cường độ giảm gỗ chịu tải trọng vị trí lâu dài Ngồi ra, nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng không nhỏ chất lượng gỗ, khả chịu lực gỗ, nhiệt độ độ ẩm tăng cường độ gỗ giảm Qua thí nghiệm trên, ta hiểu thêm gỗ có khả chịu tải (chịu uốn), q trình làm việc gỗ chịu uốn, giai đoạn phá hoại gỗ, … từ ta xác định khả chịu lực kết cấu gỗ, điều kiện áp dụng loại vật liệu Khi tính tốn áp dụng giả thiết biến dạng phẳng, trục trung 17 hoà nằm tiết diện, biểu đồ ứng suất đường thẳng Khi momen uốn nhỏ, điều kiện thoả mãn áp dụng Gỗ vật liệu xây dựng chịu ảnh hưởng nhiều thiên nhiên tác dụng sinh vật môi trường xunh quanh Những yếu tố gây dị tật cho thân gỗ như: mắt cây, thớ nghiêng, xiêu vẹo, khu nút, nấm, mối mọt, … làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng thân gỗ Vì vậy, thi cơng xây dựng mà sử dụng gỗ để làm vật liệu chịu lực ta nên có biện pháp để bảo vệ gỗ tốt như: bảo quản gỗ nơi khô ráo, ngâm nước thời gian đem lên sử dụng, ngâm, tẩm hoá chất để tránh mối mọt công tác động mơi trường bên ngồi tác động vào gỗ làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng gỗ 18 ... hành thí nghiệm kéo – nén vật liệu Số lượng thí nghiệm: thí nghiệm  thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo  thí nghiệm kéo mẫu vật liệu giịn  thí nghiệm nén mẫu vật liệu giịn  thí nghiệm kéo mẫu vật. .. HỌC: SỨC BỀN VẬT LIỆU THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM KÉO – NÉN MẪU VẬT LIỆU - A - - B - - - C - D Ngành đào tạo: Kỹ sư xây dựng Số tiết thí nghiệm: tiết Ngày thí nghiệm: 31/3/2021 Ngày viết báo cáo: 11/5/2021... vật liệu gỗ  thí nghiệm nén mẫu vật liệu gỗ  thí nghiệm uốn mẫu vật liệu gỗ Giảng viên hướng dẫn cho nhóm sinh viên nội dung chính:  Cách sử dụng đọc loại đồng hồ thí nghiệm  Các bước thí nghiệm

Ngày đăng: 13/01/2022, 01:15

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mẫu hình trụ. - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
u hình trụ (Trang 3)
+ Ở giai đoạn chảy: Vật liệu đạt tới ứng suất gây biến dạng, hình dạng gần giống như ban đầu nhưng chưa tới mức vật liệu bị phá huỷ. - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
giai đoạn chảy: Vật liệu đạt tới ứng suất gây biến dạng, hình dạng gần giống như ban đầu nhưng chưa tới mức vật liệu bị phá huỷ (Trang 5)
THÍ NGHIỆM KÉO GANG (VẬT LIỆU DÒN) - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
THÍ NGHIỆM KÉO GANG (VẬT LIỆU DÒN) (Trang 7)
- Mẫu hình trụ. - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
u hình trụ (Trang 7)
- Mẫu hình trụ. - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
u hình trụ (Trang 9)
- Gối tựa truyền tải: 4 con lăn kim loại hình trụ D= 20, L= 30 - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
i tựa truyền tải: 4 con lăn kim loại hình trụ D= 20, L= 30 (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w