Báo cáo Thí nghiệm Sức Bền Vật Liệu 2 Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, báo cáo thí nghiệm sức bền vật liệu, Đại Học mở thành phố Hồ Chí Minh.Báo cáo Thí nghiệm Sức Bền Vật Liệu 2 Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, báo cáo thí nghiệm sức bền vật liệu, Đại Học mở thành phố Hồ Chí Minh
Trang 1BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU 2
Trang 2MỤC LỤC
Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP:………
1 Tiêu chuẩn thí nghiệm: TCXD 197 – 2002 3
2 Mục đích thí nghiệm 3
3 Thiết bị thí nghiệm 3
4 Trình tự thí nghiệm 5
5 Tính toán kết quả thí nghiệm 13
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU THÉP 17
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THỬ KÉO THÉP 17
6 Nhận xét đánh giá kết quả thí nghiệm 18
Bài 2: XÁC ĐỊNH MODUN ĐÀN HỒI E CỦA THÉP 19
1 Tiêu chuẩn thí nghiệm: TCXD 197 – 2002 19
2 Mục đích thí nghiệm 19
3 Thiết bị thí nghiệm 19
4 Trình tự thí nghiệm 21
5 Tính toán kết quả thí nghiệm 25
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MODUN ĐÀN HỒI CỦA THÉP 26
6 Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm 30
Bài 3: XÁC ĐỊNH MODUN BIẾN DẠNG TRƯỢT G CỦA THÉP 31
1 Mục đích thí nghiệm 31
2 Thiết bị thí nghiệm 31
3 Trình tự thí nghiệm 32
4 Tính toán kết quả thí nghiệm 36
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 37
XÁC ĐỊNH MODUN BIẾN DẠNG TRƯỢT CỦA THÉP 37
5 Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm 37
Bài 4: THÍ NGHIỆM DẦM CHỮ T 38
1 Mục đích thí nghiệm 38
2 Thiết bị thí nghiệm 38
3 Tiến hành thí nghiệm 38
4 Tính toán thí nghiệm 39
5 Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm 40
Trang 3Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP
1 Tiêu chuẩn thí nghiệm: TCXD 197 – 2002
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp thử kéo vật kim loại và xác định các đặc tính cơ học ở nhiệt độ thường (100 - 350 )
Trang 5 Đường kính gân xiên mẫu 1,2,3:
Trang 6
Trang 7Bước 2: Xác định chiều dài mẫu thép, cân trọng lượng mẫu thép (dùng để xác
định đường kính tương đương dtđ khi tính toán)
Trang 9 Bước 3 : Khắc vạch lên mẫu thử với khoảng cách là 5 lần đường
kính danh nghĩa
Bước 4: Theo dõi quá trình tăng tải và biến dạng của mẫu, ghi lại các số liệu hiển thị trên thiết bị thí nghiệm theo từng giai đoạn gia tải cho đến khi mẫu bị kéo đứt
Trang 10Mẫu 1
54.00
7 78.00
13.00
Trang 11Mẫu 2
53.00
78.00
13.00
Trang 12Mẫu 3
54.00
78.00
13.00
Trang 13Bảng 1.1 Bảng số liệu kết quả thí nghiệm kéo thép
STT
Đường kính (mm)
Trọnglượng(g)
Chiềudài(mm)
Lựckéochảy(KN)
Lựckéođứt(KN)
Độdãn(mm)
Danh
Gân dọc
Gân xiên
5 Tính toán kết quả thí nghiệm
A Xác định giới hạn chảy và giới hạn bền.
Bảng 1.2 Bảng tính toán giới hạn chảy và giới hạn bền của thép.
(mm)
A(mm2)
Lựckéochảy(KN)
Lực giớihạn chảy
σ c
(daN/cm2
)
Lựckéođứt(KN)
Giới hạnbền σ b
(daN/cm
2)
σ c
Trungbình
σ b
Trungbình
Cách tính toán các giá trị trong bảng:
ρ.V = M ρ πdd2tđ
4 L = M dtđ = √4 M πdρL 1000 (mm)M: là trọng lượng mẫu thép
ρ: là trọng lượng riêng của thép = 7850
- Diện tích thanh thép: A = πdd tđ2
4 (m m
2
)
Trang 14- Giới hạn chảy: σ c=Lực kéo chảy
Độ dãn dài tương đối theo TCVN: ε= L1−L0
L0 100 (%)Trong đó:
L0= 5d (d: đường kính danh nghĩa của mẫu thép)
Độ dãn dài (%)
Độ dãn của các mẫu thép sau thí nghiệm kéo thép:
Trang 15- Mẫu 2: Độ dãn là: 171 mm, thép bị dãn 2 bên.
Trang 16 Độ dãn dài tương đối của mẫu 2:
Trang 17- Độ dãn dài tương đối của mẫu 3
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU THÉP
Sinh viên thực tập: Nguyễn Hoàng
Lớp: DH13XD02
Nhóm 3 ( Ngày 11/7/2015)
Tiêu chuẩn thí nghiệm: TCVN
Tiêu chuẩn đánh giá: TCVN 1561 – 2008
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THỬ KÉO THÉP
Trang 18Đường kính (mm)
Trọnglượng(g)
Chiềudài(mm)
Lựckéochảy(KN)
Lựckéođứt(KN)
Độdãn(mm)
Danh
Gân dọc
Gân xiên
Giớihạnchảy
σ c(daN/cm2
)
Giới hạnbền σ b
(daN/cm2)
Độdãndài ε
(%)
σ c
Trungbình
σ b
Trungbình
ε
Trungbình
Mác Thép
Trang 196 Nhận xét đánh giá kết quả thí nghiệm
Từ đồ thị quan hệ P - ∆L ta thấy là cả 3 mẫu thép đều trải qua 3 giai đoạn là: Giai đoạn đàn hồi, giai đoạn chảy và giai đoạn tái bền Cụ thể từ lúc tăng tải xuất hiện một đường thẳng, là giai đoạn đàn hồi, sau đó chuyển qua giai đoạn chảy ( mẫu 1 là 54kN, mẫu 2 là 53kN, mẫu 3 là 54kN), biểu đồ có dạng hình xoắn ngang , tiếp theo mẫu thép chuyển qua giai đoạn tái bền, biểu thị trên đồ thi là một đường cong, sau đó đến một lực nhất định thì có tiếng nổ và mẫu thép bị đứt, lực kéo đứt của 3 mẫu là: 78kN
Lấy mẫu ra chắp lại thì thấy đường kính chỗ bị đứt nhỏ hơn so với ban đầu
và độ dài mẫu thép cũng tăng lên
Từ thí nghiệm ta có giới hạn chảy là 365 N/mm2, giới hạn bền là 530.6 N/mm2, độ dãn dài là 26% Như vậy, mẫu thép đem đi thí nghiệm phù hợp với các yêu cầu về độ bền kéo, mác của thép là CII
Trang 20
Bài 2: XÁC ĐỊNH MODUN ĐÀN HỒI E CỦA THÉP
1 Tiêu chuẩn thí nghiệm: TCXD 197 – 2002
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử kéo vật liệu kim loại và xác định các đặc tính cơ học ở nhiệt độ thường (100 – 350)
Trang 21Cân điện tử Thước kẹp
Trang 22 Đường kính gân xiên mẫu 1,2,3:
Trang 23 Đường kính lõi mẫu 1,2,3:
Trang 24Bước 2: Xác định chiều dài mẫu thép, cân trọng lượng mẫu thép (dùng để xác
định đường kính tương đương dtđ khi tính toán)
Trang 26 Bước 3 : Khắc vạch lên mẫu thử với khoảng cách là 5 lần đường
kính danh nghĩa
Bước 4: Theo dõi quá trình tăng tải và biến dạng của mẫu, ghi lại các số liệu hiển thị trên thiết bị thí nghiệm theo từng giai đoạn gia tải cho đến khi mẫu bị kéo đứt
10 Tính toán kết quả thí nghiệm
Modun đàn hồi được xác định theo quan hệ ứng suất & biến dạng theo quy luật tuyến tính (đàn hồi):
Trang 27σ = P
A , ε= ∆ L
L
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MODUN ĐÀN HỒI CỦA THÉP
Sinh viên thực tập: Nguyễn Hoàng
Lớp: DH13XD02
Nhóm: 3
Tiêu chuẩn thí nghiệm: TCVN 197 – 02
Tiêu chuẩn đánh giá : TCVN 1561 – 2008
(mm)
A(mm2)
Trang 28Mẫu 1
Trang 29mMẫu 2
Trang 30Mẫu 3
Trang 3111 Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm
Qua thí nghiệm ta thấy là khi chịu tác động của một ứng suất kéo thì một vật phản ứng lại băng cách biến dạng theo tác dụng của lực dãn ra
Trong một giới hạn biến dạng nhỏ, độ biến dạng này tỷ lệ thuận với ứng suất tác động Hệ số tỷ lệ này gọi là modun đàn hồi
Từ kết quả thí nghiệm ta thấy là biến dạng tăng dần qua các lần gia tải và modun đàn hồi trung bình để tăng chiều dài của mẫu thép là 57.4 Mpa
Trang 32Bài 3: XÁC ĐỊNH MODUN BIẾN DẠNG TRƯỢT G CỦA THÉP
1 Mục đích thí nghiệm
Xác định modun đàn hồi trượt G của thép
12 Thiết bị thí nghiệm
Máy thử xoắn NDW – 200
Trang 3313 Trình tự thí nghiệm
Bước 2 : Đưa mẫu vào ngàm kẹp, điều chỉnh vị trí ngàm đúng với
kích thước mẫu
Trang 34 Bước 3: Tăng momen xoắn liên tục với vận tốc không đổi
dạng
Bước 5 : Ghi lại các số liệu thí nghiệm
- Biểu đồ momen xoắn
* Thép 8:
Trang 35 Đồng 10
Đồng 8
Thép 10
Đồng 8
Trang 36 Thép 10
Trang 37 Bảng số liệu kích thước mẫu
14 Tính toán kết quả thí nghiệm
Tính toán G trực tiếp từ kết quả thí nghiệm
32 : Momen quán tính độc cực của thanh thép
M1, M0 : Momen xoắn ở hai lần gia tải
d
(mm)
D(mm)
d1(mm)
S(mm)
l1(mm)
l(mm)
L(mm)
l2(mm)
r(mm)
c(mm)
Trang 38φ1, φ0 : Góc xoắn tương đối giữa hai điểm A và B
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH MODUN BIẾN DẠNG TRƯỢT CỦA THÉP
Sinh viên thực tập: Nguyễn Hoàng
15 Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm
Từ các biểu đồ của mỗi mẫu ta chọn 2 điểm, từ đó có được moment xoắn ở hai lần gia tải và góc xoắn tương đối giữa hai điểm A và B Qua kết quả thí
nghiệm ta thấy là đường kính của mẫu thép càng nhỏ thì modun biến dạng trượt của mẫu thép càng lớn và ngược lại, đường kính của mẫu thép càng lớn thì
modun biến dạng trượt của thép càn nhỏ
Qua các mẫu thì modun biến dạng trượt của đồng với đường kính là 8 mm có
Trang 41 Mặt cắt ngang dầm chữ T
Ta thấy là biểu đồ ứng suất pháp có trục x đối xứng : |y max k
|=|y max n
|=h2Khi đó: Wk x
6.4 mm
C
Trang 42P5=500 1.1×10-4
19 Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm
Từ bảng tính kết quả ta thấy là qua các lần tăng tải thì chuyển vị dầm càng tăng