Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

71 12 0
Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu SV-10 Trang bìa báo cáo tổng kết đề tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA DỪA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ DỪA BẾN TRE MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 25 Thuộc nhóm ngành khoa học: Nơng - Lâm - Ngư - Nghiệp Tp.HCM, 03/2014 Mẫu SV-11 Trang bìa phụ báo cáo tổng kết đề tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA DỪA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ DỪA BẾN TRE Mã số đề tài: 25 Thuộc nhóm ngành khoa học: Nơng – Lâm – Ngư – Nghiệp Sinh viên thực hiện: + Nguyễn Hồng Duy + Nguyễn Ngọc Dun Giới tính: Nam Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: QT12DB03 Khoa: Đào tạo Đặc biệt Năm thứ: 2/Số năm đào tạo: Ngành học: Kinh doanh quốc tế Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Minh Đức Tp.HCM, 03/2014 Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Bến Tre ngành dừa Bến Tre 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3 Phương pháp nghiên cứu 10 1.4 Giới thiệu nội dung báo cáo 12 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DỪA THẾ GIỚI 12 2.1 Tình hình sản xuất dừa giới 12 2.1.1 Diện tích 12 2.1.2 Năng suất sản lượng 12 2.2 Tình hình tiêu thụ thương mại sản phẩm dừa giới 15 2.2.1 Cơm dừa 15 2.2.2 Dầu dừa 16 2.2.3 Khô dầu dừa 19 2.2.4 Cơm dừa nạo sấy 20 2.2.5 Các sản phẩm từ xơ, vỏ dừa 22 2.2.6 Than gáo dừa than hoạt tính20 25 2.3 Tóm lược sản xuất thương mại sản phẩm dừa giới 27 SẢN XUẤT DỪA Ở VIỆT NAM, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ BẾN TRE 28 3.1 Canh tác dừa Việt Nam Đồng Bằng Sông Cửu Long 28 3.1.1 Diện tích, suất sản lượng dừa Việt Nam Đồng Bằng Sông Cửu Long 29 3.1.2 Tình hình sản xuất, chế biến thương mại dừa Bến Tre 31 3.3 Năng suất dừa 34 3.4 Tóm lược sản xuất dừa Việt Nam Bến Tre 36 Phân tích SWOT ngành dừa Bến Tre 37 4.1 Phân tích Điểm mạnh 37 4.1.1 Sản xuất 37 4.1.2 Sản phẩm kênh phân phối sản phẩm 37 4.1.3 Chế biến công nghệ chế biến 38 4.1.4 Thương mại – Tiêu dùng 38 4.1.5 Nhân lực 38 4.2 Phân tích Điểm yếu 38 4.2.1 Sản xuất 38 4.2.2 Sản phẩm kênh phân phối sản phẩm 39 4.2.3 Thương mại – Tiêu dùng 39 4.2.4 Công nghệ 40 4.2.5 Vốn 40 4.3 Phân tích Cơ hội 40 4.4 Phân tích Thách thức 41 TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGÀNH DỪA BẾN TRE 42 5.1 Ước tính hiệu tài ngành dừa Bến Tre 42 5.1.1 Kênh sản phẩm dừa trái tươi 44 5.1.2 Kênh sản phẩm dừa trái khô xuất 45 5.1.3 Kênh sơ chế dừa trái khô 47 5.1.4 Hiệu tài tổng hợp tồn ngành dừa 49 5.1.5 Tác động đến lao động việc làm 62 CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CẤP, HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỪA BẾN TRE 63 6.1 Chiến lược nâng cấp 63 6.1.1 Theo đuổi hội phù hợp với điểm mạnh 64 6.1.2 Khắc phục điểm yếu để theo đuổi hội 65 6.2 Hệ thống giải pháp 66 6.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất 66 6.2.2 Nhóm giải pháp nâng cấp cơng nghệ 67 6.2.3 Nhóm giải pháp định vị thị trường sản phẩm 67 6.2.5 Giải pháp Chính sách thương mại 68 Kết luận đề nghị 69 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT APCC: Asian Pacific Coconut Community – Cộng đồng dừa Châu Á – Thái Bình Dương CRI: Coconut Research Institute of Sri Lanka – Viện nghiên cứu dừa Sri Lanka FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations – Tổ chức Lương thực Thực phẩm Thế giới IFAD: International Fund for Agricultural Development - Quỹ Quốc tế Phát triển Nông nghiệp PCA: Philippine Coconut Authority - Vụ quản lý ngành dừa Philippines USDA: U.S Department of Agriculture – Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Mẫu SV-06 Thông tin kết nghiên cứu đề tài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Giá trị kinh tế ngành dừa tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010 - 2013 - Sinh viên thực hiện: + Nguyễn Hoàng Duy + Nguyễn Ngọc Duyên - Lớp: QT12DB03 Khoa: Đào tạo Đặc biệt Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Minh Đức Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu Giá trị kinh tế ngành dừa tỉnh Bến Tre nhằm đến số mục tiêu khác Đầu tiên, nghiên cứu mong muốn hiểu giá trị kinh tế dừa sản phẩm từ dừa Bến Tre, vận hành thời điểm nay, quan hệ kinh tế, thương mại tác nhân tham gia Thứ hai, nghiên cứu quan tâm đến sản phẩm chế biến đa dạng từ dừa khả tạo cơng ăn việc làm, thu nhập, đóng góp kinh tế cho địa phương số sản phẩm chủ lực Thứ ba, nghiên cứu ý đến xác lập hệ thống chiến lược phát triển ngành dừa Bến Tre cách bền vững để làm tảng xây dựng giải pháp phù hợp Tính sáng tạo: Chủ đề loại dân dã, gắn bó lâu đời với người nơng dân Nam Bộ, đặc biệt vùng đât Bến Tre: dừa Nhắc đến dừa ta thường nghĩ đén nước dừa cơm dừa, ta chưa khai thác triệt để cơng dụng tiềm khác dừa Tính đề tài đánh vào sản phẩm từ dừa, từ phận dừa thương hiệu “Made in Vietnam” Vì nói điểm sáng tạo bật đề tài hướng đến sản phẩm cũ mà mới, sản phẩm mang đậm tính truyền thống dân tộc Kết nghiên cứu: - Hiểu rõ giá trị giá trị kinh tế dừa sản phẩm từ dừa Bến Tre - Phân tích điẻm mạnh yếu ngành dừa tỉnh Bến Tre -Đưa phương hướng khắc phục, nhóm giải pháp, chiến lược thích hợp để phát triển thêm tiềm kinh tế ngành dừa tỉnh Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Góp phần phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp nước nhà Tạo nên sản phẩm đẹp, bật tự hào riêng Phát huy mạnh dừa, góp phần nâng cao mức sống người nông dân động viên họ sản xuất Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 26 tháng 03 năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) Mẫu SV-07 Thơng tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Hoàng Duy Sinh ngày: 27 tháng 12 năm 1994 Nơi sinh: Quảng Ngãi Lớp: QT12DB03 Khóa: 2012 - 2016 Khoa: Đào tạo Đặc biệt Địa liên hệ: Điện thoại: 01266144788 Email: hoangduy271294@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Kinh doanh quốc tế Kết xếp loại học tập: 6.98 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Kinh doanh quốc tế Kết xếp loại học tập:6.94 Sơ lược thành tích: Khoa: Đào tạo Đặc biệt Khoa: Đào tạo Đặc biệt Ngày 26 tháng 03 năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Bến Tre ngành dừa Bến Tre Bến Tre tỉnh nông nghiệp thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long, tọa lạc vùng châu thổ cửa sông Tiền Giang Bến Tre hình thành phát triển ba cù lao lớn Cù Lao An Hóa, Cù lao Bảo Cù lao Minh Tỉnh Bến Tre tiếp giáp tỉnh Tiền Giang phía Bắc Tây Bắc, tỉnh Vĩnh Long phía Tây Nam, tỉnh Trà Vinh phía Nam biển Đơng phía Đơng Tỉnh nằm gần trục Quốc lộ 1, cách TP Hồ Chí Minh 86 km TP Cần Thơ 124 km Tỉnh Bến Tre có diện tích tự nhiên 2.322km2, với huyện, thành phố 164 xã, phường, thị trấn Dân số khoảng 1,26 triệu người, 51,5% nữ có 64,5% dân số tuổi lao động Bến Tre có nguồn nhân lực phát triển, với Chỉ số Phát triển nguồn nhân lực (HDI) xếp thứ hạng 27/61 tỉnh, thành Tỷ lệ người lớn biết chữ 98% Hàng năm, Bến Tre có khoảng 30 ngàn lao động đào tạo giới thiệu việc làm Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 38% Bến Tre tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt năm gần Tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 7,23% vào năm 2009, thu nhập bình quân đầu người 790 USD Bến Tre tỉnh có số lực cạnh tranh (PCI) cao, xếp thứ hạng 14/64 tỉnh, thành phố năm 2011 tiếp tục thăng hạng lên vị trí 10/63 tỉnh, thành phố năm 2012 Bến Tre có điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển nông nghiệp Nằm vùng châu thổ cửa sơng, hàng năm dịng sông Mekong bồi đắp phù sa nên đất nông nghiệp màu mỡ, phù hợp với nhiều loại trồng Là vùng giao tiếp hai chế độ thủy văn sông, biển, Bến Tre có tiểu vùng sinh thái mặn, lợ ngọt, tạo tính đa dạng sinh thái trồng thủy sản, thích ứng với hệ sinh thái ngọt, lợ mặn Ngành kinh tế tỉnh Bến Tre kinh tế thủy sản kinh tế vườn, với sản phẩm thủy hải sản đánh bắt nuôi trồng ven biển (như cá biển, tôm biển, nghêu, tôm sú), cá nước (cá da trơn), sản phẩm từ dừa, trái , lúa, mía, gia súc, gia cầm Trong loại trồng nông nghiệp, loại chủ yếu Bến Tre dừa, ăn trái lúa gạo Với tảng kinh tế nông nghiệp chủ đạo, tỉnh Bến Tre gần có chủ trương tập trung cải thiện phát triển ngành sản xuất nơng nghiệp chủ yếu mình, thúc đẩy phát triển nơng thơn tồn diện, song song với tạo công việc việc làm phi nông nghiệp cho khu vực nông thôn, để làm tảng cho công phát triển kinh tế, đa dạng hóa sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, cơng nghiệp hóa đại hóa Song song với phát triển kinh tế, tỉnh Bến Tre ý đến xóa đói giảm nghèo, tạo cơng xã hội phát triển bền vững Một công cụ mà tỉnh Bến Tre chủ yếu sử dụng đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ sản phẩm nơng nghiệp, tạo việc làm cho người nghèo địa phương, hỗ trợ phát triển ngành sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh doanh gắn kết với người nghèo để tăng cường lực nhận thức, hành động tham gia người nghèo, tạo mơi trường kinh doanh cải thiện có lợi cho người nghèo 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu Giá trị kinh tế ngành dừa tỉnh Bến Tre nhằm đến số mục tiêu khác Đầu tiên, nghiên cứu mong muốn hiểu giá trị kinh tế dừa sản phẩm từ dừa Bến Tre, vận hành thời điểm nay, quan hệ kinh tế, thương mại tác nhân tham gia Thứ hai, nghiên cứu quan tâm đến sản phẩm chế biến đa dạng từ dừa khả tạo công ăn việc làm, thu nhập, đóng góp kinh tế cho địa phương số sản phẩm chủ lực Thứ ba, nghiên cứu ý đến xác lập hệ thống chiến lược phát triển ngành dừa Bến Tre cách bền vững để làm tảng xây dựng giải pháp phù hợp 1.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu Giá trị kinh tế ngành dừa tỉnh Bến Tre sử dụng số phương pháp nghiên cứu định tính định lượng khác Các phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng nhằm tìm hiểu chất ngành dừa Bến Tre, trình vận động, tương tác nhóm tác nhân, hệ thống sách tác động đến Nghiên cứu dùng kỹ thuật cụ thể phương pháp chọn mẫu có mục đích, thu thập liệu mở, phân tích văn bản, số liệu thứ cấp, tổng hợp ý nghĩa giải thích kết tìm thấy Ở giai đoạn thu thập liệu, kỹ thuật định tính áp dụng bao gồm vấn chuyên gia, nghiên cứu tình huống, quan sát Đối với nhóm phương pháp định lượng, nghiên cứu áp dụng công cụ điều tra thống kê, phân tích chi phí – lợi nhuận, phân tích giá trị gia tăng Phương pháp chọn mẫu điều tra Nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất để thu thập thông tin thay chọn mẫu xác suất số lý thực tế Thứ nhất, tổng thể nghiên cứu nông dân trồng dừa địa bàn tỉnh Bến Tre tổng thể gần không xác định việc thiết lập danh sách khung mẫu gần thực thực tế Đồng thời, khó xác lập danh sách hộ thu gom, thương lái, sở sơ chế dừa trái, sở doanh nghiệp chế biến sản phẩm dừa Thứ hai, tiếp xúc nhóm địi hỏi nhóm nghiên cứu phải thiết lập cho quen biết tin cậy định, mà mẫu quan sát khơng thể lựa chọn cách hồn tồn ngẫu nhiên Thứ ba, doanh nghiệp thường bảo vệ hệ thống số liệu kinh doanh họ bí mật kinh doanh Do đó, khó có khả chắn mức tin cậy tuyệt đối khả đại diện nguồn số liệu để từ đốn số liệu tổng thể Vì lý trên, nhóm nghiên cứu định áp dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất Các bước chọn mẫu tiến hành sau: Căn khả thực hiện, kinh phí quỹ thời gian cho phép, xác lập cỡ mẫu cần thiết Chọn huyện đại diện cho vùng trồng dừa quy mô lớn Bến Tre: tập trung huyện Mỏ Cày Nam, Giồng Trôm, Châu Thành xã vùng huyện Bình Đại Chọn xã đại diện cho vùng trồng dừa tập trung huyện mục tiêu Số lượng xã thay đổi tùy theo quy mơ diện tích dừa huyện Các huyện có diện tích dừa 10 Bảng 5-10 Đóng góp kênh chế biến thạch dừa thô vào kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 thạch 227.944 227.944 dừa thô thạch thô thạch thô, USD Doanh thu (1.000 đ) 2.750 626.845.794 1.648.510 Chi phí trung gian 1.115 254.157.477 668.396 (1.000 đ) Giá trị gia tăng 1.635 372.688.318 980.114 (1.000 đ) Giá trị gia tăng cho 626 142.692.897 375.261 xã hội (1.000 đồng) Lãi ròng doanh 777 177.112.430 465.779 nghiệp (1.000 đ) Ghi chú: Hệ số chế biến 1.000 trái dừa cho 270 lít nước dừa; 321 lít nước dừa cho thạch thô Nguồn: Kết điều tra năm 2013 Đóng góp tồn kênh sản phẩm dừa Kết ước tính đóng góp tồn kênh sản phâm dừa Bến Tre (chưa tính kênh hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm từ thân, dừa) trình bày Bảng 5-18 cho thấy ngành dừa có đóng góp quan trọng cho kinh tế tỉnh Bến Tre Về khía cạnh tài chính, ngành dừa ước tính tạo doanh thu 6.250 tỷ đồng, tương đương 320 triệu USD (tính theo số liệu điều tra giá năm 2012) Lượng giá trị gia tăng ngành dừa tạo 4.732 tỷ đồng, tương đương 242,7 triệu USD Trong đó, xã hội thụ hưởng hình thức tiền cơng, tiền lương lao động trực tiếp, gián tiếp; lãi vay ngân hàng, loại thuế phí Nhà nước 1.170 tỷ đồng, tương đương 60 triệu USD Các tác nhân tham gia trực tiếp vào ngành công đoạn sản xuất, chế biến khác nông dân, thương lái thu gom, sở sơ chế dừa, sở doanh nghiệp chế biến xơ mụn dừa, thạch dừa, than gáo dừa, than hoạt tính, cơm dừa nạo sấy thu nhận 3.494 tỷ đồng giá trị gia tăng dạng lãi ròng, tương đương 179 triệu USD Kết phân tích cấu đóng góp cho thấy kênh dừa tươi đóng góp 7,9% doanh thu, tạo đến 9,7% tổng giá trị gia tăng 12,5% giá trị gia tăng cho xã hội Như vậy, kênh dừa tươi có hiệu tạo cơng ăn việc làm cho lao động nông thôn Tương tự kênh dừa khơ sơ chế đóng góp 39,6% tổng doanh thu, tạo 49,4% tổng giá trị gia tăng 46,4% giá trị gia tăng cho xã hội Có nghĩa công đoạn sơ chế dừa trái tạo nhiều lợi ích mặt cơng ăn việc làm cho lao động nông thôn Bến Tre Trong đó, kênh dừa khơ xuất đóng góp 16,1% doanh thu, tạo đến 20,1% tổng giá trị gia tăng đóng góp 13,7% giá trị gia tăng cho xã hội, lãi ròng chủ yếu vào tay tác nhân bán dừa khô lột vỏ cho thương nhân Trung Quốc So sánh lượng, sản lượng dừa trái khô sơ chế cho chế biến nội địa nhiều gấp 2,7 lần so với sản lượng xuất (270 triệu trái so với 100 triệu trái), chênh lệch doanh thu, tổng giá trị gia tăng, giá trị gia tăng cho xã hội lãi ròng cho tác nhân tham gia trực tiếp 2,46; 2,46; 3,39 2,27 lần 57 Số liệu cho thấy tỷ lệ đóng góp giá trị gia tăng cho xã hội kênh dừa sơ chế cao hẳn so với kênh xuất trực tiếp Đáng lưu ý kênh sản phẩm chế biến có đóng góp quan trọng Giá trị doanh thu ước tính sản phẩm gần tương đương với giá trị từ trồng đến sơ chế trái dừa khơ Vì cơng đoạn chế biến cơng nghiệp sử dụng nhiều hàng hóa trung gian nên tỷ phần giá trị gia tăng tạo hơn, chiếm gần 21% tổng giá trị gia tăng chung Mặc dù vậy, tỷ phần giá trị gia tăng cho xã hội lại lên đến 27,4%, chứng tỏ khả tạo công ăn việc làm nhiều ngành chế biến dừa (Bảng 519) Như việc hạn chế xuất dừa trái nguyên liệu tạo lợi ích kinh tế - xã hội đáng kể cho ngành dừa Bến Tre tận dụng lực ngành chế biến sản phẩm dừa địa phương 58 Bảng 5-11 Ước tính đóng góp ngành dừa vào kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 Doanh thu Tổng giá trị Giá trị gia (1.000 đồng) gia tăng tăng cho xã (1.000 hội đồng) (1.000 đồng) 5.845 5.386 1.719 Lãi ròng cho người sản xuất, chế biến (1.000 đồng) 496.825.000 10.046 457.810.000 9.500 146.115.000 1.604 311.695.000 7.896 Tổng lượng Dừa khô sơ 1.000 trái chế Tổng lượng 1.004.566.667 9.128 950.033.333 8.627 160.425.926 2.006 789.607.407 6.621 2.473.492.160 543.532.015 Cơm dừa nạo sấy Tổng lượng Kẹo dừa Tổng lượng Mụn dừa Tổng lượng Xơ dừa Tổng lượng Than gáo dừa, than hoạt tính Tổng lượng Thạch dừa thô Tổng lượng Tổng giá (1.000 trị đồng) Tổng giá (USD) trị Tổng giá (1.000 trị /ha đồng) Tổng giá (USD) trị /ha 25.952 2.337.838.1 95 4.220 1.739 1.794.306.18 2.481 421.226.912 56.430 586.872.000 2.220 35.298.000 5.670 333.923.556 42.998 68.494.820 33.912 352.684.800 1.523 24.221.727 2.237 109.121.111 11.407 28.225.709 5.273 54.839.200 766 12.180.454 1.293 69.689.111 1.991 40.269.111 28.196 293.238.400 624 9.922.786 885 37.282.556 8.102 271.114.601 2.750 59.817.858 1.635 12.899.417 626 40.781.934 777 626.845.794 6.250.164.690 320.521.266 372.688.318 4.732.710.1 62 242.703.085 142.692.897 1.170.599.7 29 60.030.755 177.112.430 3.494.215.80 179.190.554 156.254 118.318 29.265 87.355 8.013 6.068 1.501 4.480 Dừa tươi Dừa khô trái 1.000 trái Tổng lượng trái 1.000 trái xuất Nguồn: Kết điều tra năm 2013 59 3.667 Trong loại sản phẩm chế biến, sản phẩm kẹo dừa, mụn dừa, xơ dừa, than thạch thơ tính dựa lực tiềm ngành dừa công nghiệp Tuy nhiên, sản phẩm cơmdừa nạo sấy dựa số liệu xuất 2009 (16.231 sản phẩm), chênh lệch nhiều với lực tiềm (tối đa 40.974 sản phẩm trường hợp toàn cơm dừa chế biến thành cơm dừa nạo sấy) Vì vậy, việc khai thác thêm cơm dừa để chế biến giúp nâng cao hiệu đóng góp ngành chế biến Xét khía cạnh hiệu quả, ngành dừa Bến Tre có lực cạnh tranh tốt Chỉ số P/IC toàn ngành có giá trị 4,12 có nghĩa cần đầu tư đồng chi phí hàng hóa trung gian (hàng hóa vật chất) để tạo 4,12 đồng doanh thu Tương tự vậy, cần đầu tư đồng chi phí hàng hóa trung gian để tạo 3,12 đồng giá trị gia tăng, đem lại 2,98 đồng lãi ròng cho tác nhân tham gia trực tiếp vào ngành dừa Bảng 5-12 Cơ cấu đóng góp kênh sản phẩm dừa vào kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 Cơ cấu doanh Cơ cấu tổng Giá trị gia tăng Lãi ròng cho thu (%) giá trị gia cho xã hội người sản xuất, tăng (%) (%) chế biến (%) Dừa tươi 7,9 9,7 12,5 8,9 Dừa khô xuất 16,1 20,1 13,7 22,6 Dừa khô sơ chế 39,6 49,4 46,4 51,4 Các sản phẩm 36,4 20,9 27,4 17,1 chế biến từ dừa khô Cơm dừa nạo 6,7 1,4 2,4 1,2 sấy Kẹo dừa 9,4 7,5 4,7 8,4 Mụn dừa 0,6 0,5 1,0 0,3 Xơ dừa 5,3 2,3 6,0 1,1 Than 4,3 1,3 1,1 1,2 Thạch thô 10,0 7,9 12,2 5,1 Nguồn: Kết điều tra năm 2013 60 Hình 5-4 Giá trị gia tăng ước tính cho 1.000 trái dừa, số liệu 2013 (USD/1.000 trái) Một điểm khác cần lưu ý sản phẩm xơ dừa, mụn dừa, than thiêu kết thạch thô xuất sản phẩm thô, đầu vào cho cơng đoạn chế biến xa Vì vậy, tiềm doanh thu, giá trị gia tăng tạo ngành cơng nghiệp chế biến cịn tăng lên Bến Tre nâng cấp công nghệ chế biến theo hướng sản xuất sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao; đồng thời hạn chế việc xuất nguyên liệu trái thô để tăng hiệu ngành chế biến nội tỉnh tạo nhiều lợi ích cho xã hội Phân tích giá trị gia tăng tạo từ 1.000 trái dừa (Hình 5-4) cho thấy lợi việc trồng dừa công nghiệp chế biến sâu sản phẩm Kênh dừa tươi tạo 276 USD/1.000 trái, thấp nhiều so với kênh dừa công nghiệp Với mức giá xuất cao năm 2012, kênh xuất dừa trái lột vỏ mang lại 487 USD/1.000 trái; cao 45 USD so với sơ chế nước (442 USD/1.000 trái) Tuy nhiên, chế biến xa thành sản phẩm cơm dừa nạo sấy, than gáo dừa, than hoạt tính, xơ dừa, mụn dừa thạch thơ 1.000 trái dừa tạo đến 575 USD giá trị gia tăng Các sản phẩm tích hợp bao gồm cơm dừa nạo sấy, than thiêu kết, than hoạt tính, xơ dừa, mụn dừa, thạch dừa mang lại thêm 133 USD/1.000 trái dừa 61 Cần lưu ý sản phẩm thạch thô, xơ dừa than hoạt tính cho giá trị gia tăng cao Vì vậy, có biện pháp cân đối tốt chế biến nội địa xuất khẩu, Bến Tre nâng cao lợi ích thêm 88 USD/1.000 trái dừa ưu tiên cho chế biến tỉnh so với xuất trái dừa nguyên liệu 5.1.5 Tác động đến lao động việc làm Ngành dừa Bến Tre sử dụng lao động nông thôn qua kênh lao động trực tiếp ngành chủ yếu sau đây: 1) lao động nông hộ trồng dừa; 2) lao động tham gia vào công đoạn thu hái, thu gom, vận chuyển, sơ chế chế biến sản phẩm dừa; 3) lao động quản lý doanh nghiệp chế biến dừa Ngồi ra, cịn có kênh lao động gián tiếp tham gia vào ngành dừa từ tổ chức hỗ trợ ngân hàng, nông nghiệp, quản lý nhà nước, ngành dịch vụ khác hỗ trợ cho sản xuất, chế biến, thương dừa dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ cung cấp vật tư nông nghiệp đầu vào, dịch vụ cung cấp trang thiết bị, máy móc, vật tư cho chế biến, dịch vụ vận chuyển đường bộ, đường thủy, v.v Với nguồn số liệu khảo sát giới hạn phạm vi nghiên cứu này, ước tính quy mơ sử dụng lao động ngành dừa Bến Tre hai kênh 2, bao gồm hầu hết loại hình lao động trực tiếp sản xuất, chế biến dừa sản phẩm dừa Với giả định lao động sử dụng trung bình 200 ngày cơng/năm cho hoạt động trên, giá trị ngày cơng lao động trung bình địa phương 100 ngàn đồng, ước tính ngành dừa giải việc làm cho 66.556 lao động tỉnh (Bảng 5-20) Đặc thù lao động ngành dừa Bến Tre sử dụng nhiều lao động phổ thơng, khơng địi hỏi trình độ tay nghề cao công đoạn trồng, thu hái, thu gom, vận chuyển, sơ chế Số lượng lao động nhóm ước tính khoảng 53.707 lao động, chiếm 80,7% tổng lao động trực tiếp kênh Như vậy, ngành dừa góp phần quan trọng việc giải cơng ăn việc làm bảo đảm sinh kế cho lao động địa phương, nhóm lao động phổ thơng khơng có tay nghề địi hỏi có trình độ chuyên môn Trên thực tế, ngành dừa sử dụng nhiều lao động gia đình, lao động nhàn rỗi lao động nữ địa phương cho hoạt động trồng sơ chế Lao động trực tiếp lĩnh vực chế biến sản phẩm dừa ước khoảng 12.849 người, chiếm 19,3% tổng lao động trực tiếp, chủ yếu lao động có tay nghề Lĩnh vực chế biến sử dụng nhiều lao động nữ, ngành chế biến cơm dừa nạo sấy, kẹo dừa thạch dừa Hầu hết số lao động trực tiếp ước tính người nghèo địa phương Vì vậy, khẳng định vai trị quan trọng ngành dừa việc tạo công ăn việc làm bảo đảm sinh kế cho người nghèo Bến Tre Nói cách khác, ngành dừa Bến Tre không tạo rào cản gia nhập người nghèo Người nghèo dễ dàng tham gia từ hoạt động trồng, thu hái dừa, hoạt động sơ chế, chế biến, vận chuyển Cần nhắc nghiên cứu chưa tính số lượng lao động trực tiếp kênh 3; lao động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ dừa lao động gián tiếp ngành dịch vụ cơng, tư hỗ trợ cho ngành dừa Vì vậy, quy mô sử dụng lao động ngành thực tế cịn lớn 62 Bảng 5-13 Ước tính hiệu sử dụng lao động trực tiếp ngành dừa Bến Tre, 2012 Quy mô sản xuất 1) Lao động trồng, sơ chế Lao động nông hộ 50.000 trồng dừa Trồng thương 5.000 ha, 17 ngàn dừa tươi trái/ha/năm Trồng thương 9.435 ha; 10.600 dừa trái khô xuất trái/ha/năm Trồng sơ chế dừa trái 25.565 ha; 10.600 khô cho chế biến nội địa trái/ha/năm 2) Lao động ngành chế biến Chế biến cơm dừa nạo 40.974 (tiềm sấy năng) Chế biến kẹo dừa 12 ngàn tấn/năm Chế biến mụn dừa 15.900 tấn/năm Chế biến xơ dừa 58.889 tấn/năm Chế biến than hoạt tính 4.474 tấn/năm Chế biến than gáo dừa 13423 tấn/năm Chế biến thạch dừa thô 227.944 tấn/năm Cộng chung Nguồn: Kết điều tra năm 2013 3.400.000 Lao động 53.707 17.000 1.144.100 5.721 1.370.151 6.851 4.827.104 24.136 442.929 12.849 2.215 435.960 98.914 484.951 23.193 5.705 1.078.175 13.311.182 2.180 495 2.425 116 29 5.391 66.556 Ngày công CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CẤP, HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỪA BẾN TRE 6.1 Chiến lược nâng cấp Từ kết phân tích ngành dừa Bến Tre phân tích SWOT, nhận dạng số chiến lược nâng cấp phát triển bền vững ngành dừa Bến Tre cho giai đoạn 2011-2020 Các chiến lược đề xuất cho phạm vi toàn ngành, khơng sâu vào chiến lược cho nhóm tác nhân cụ thể đơn vị tác nhân, loại sản phẩm cụ thể Mục đích mà chiến lược hướng đến i) trì nâng cao khả cạnh tranh ngành dừa Bến Tre; ii) nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội mà ngành dừa mang lại cho tỉnh Bến Tre; iii) nâng cao mức độ tham gia người nghèo Bến Tre vào hoạt động sản xuất, chế biến thương mại sản phẩm dừa; iv) gia tăng số lượng việc làm thu nhập cho lao động nông thôn Bến Tre 63 Trước tiên, thấy ngành dừa Bến Tre có nhiều điểm mạnh nhiều hội cho phát triển Tuy nhiên, tồn số điểm yếu quan trọng vài thách thức từ vấn đề thương mại Vì vậy, hệ thống chiến lược chủ yếu dựa phát huy điểm mạnh chiến lược bổ trợ dựa tảng khắc phục điểm yếu Hệ thống chiến lược đề xuất cụ thể bao gồm nhóm chiến lược Theo đuổi hội phù hợp với điểm mạnh , Khắc phục điểm yếu để theo đuổi hội Các chiến lược đề xuất tảng để tỉnh Bến Tre thiết lập giải pháp cụ thể, phù hợp với lực quản lý địa phương, có tính khả thi đáp ứng mục tiêu mà chiến lược đặt 6.1.1 Theo đuổi hội phù hợp với điểm mạnh Chiến lược Phát triển ổn định vùng dừa công nghiệp nguyên liệu, đầu tư cải tạo trồng mới, thâm canh tăng suất chất lượng Bến Tre có vùng dừa công nghiệp nguyên liệu tập trung với quy mô lớn so với ngành nông nghiệp tỉnh, lại lãnh đạo tỉnh quan hữu quan quan tâm ý có hoạt động hỗ trợ cụ thể thiết thực Trong năm gần đây, giá trị dừa sản phẩm dừa có xu hướng tăng, có lợi cho người trồng dừa, tạo ổn định diện tích Tỉnh Bến Tre nâng cao quỹ đất trồng dừa lên đến 54-55 ngàn dựa chuyển đổi cấu canh tác, thay vùng trồng lúa, mía hiệu Với nhận thức tốt khả áp dụng cách nhanh nhạy có hiệu kỹ thuật tiến bộ, có hỗ trợ tích cực quan nghiên cứu khuyến nông, nông dân Bến Tre nhanh chóng thâm canh nâng cao suất dừa Với thay đổi kỹ thuật đầu tư vừa phải, Bến Tre nâng suất dừa cơng nghiệp lên đến mức trung bình 12.000 trái/ha/năm so với 10.600 trái/ha/năm Với quy mô diện tích thu hoạch ổn định từ 35-40 ngàn ha, Bến Tre giữ ổn định sản lượng 420-480 triệu trái dừa công nghiệp/năm Với kết thành công bước đầu kinh nghiệm rút Chương trình trồng 5.000 dừa thâm canh cải tạo 1.000 dừa giai đoạn 2005-2010, dựa vào khả quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Bến Tre giai đoạn 20112020, Bến Tre thực tiếp Chương trình trồng 5.000 tiếp tục chương trình thâm canh cải tạo vườn dừa Chiến lược Đa dạng hóa sản phẩm chế biến theo hướng tích hợp tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao Ngành dừa Bến Tre mạnh đa dạng hóa sản phẩm mức cao tận dụng hầu hết thành phần trái dừa cho công nghiệp chế biến Thị trường giới có xu hướng mở rộng cho sản phẩm chế biến từ dừa có giá trị cao, kể sản phẩm thực phẩm cơng nghiệp Đơ thị hóa thói quen tiêu dùng đại lan tỏa mạnh mẽ đô thị Việt Nam dẫn đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chế biến, tiện dụng, dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe tăng cao Ngành chế biến thực phẩm từ dừa Bến Tre có sản phẩm chủ yếu cơm dừa nạo sấy, kẹo dừa, thạch dừa thô cho thị trường giới; dừa tươi uống nước, dừa khô dùng làm thực phẩm nấu nước, kẹo dừa, thạch dừa thực phẩm cho thị trường nội địa Kẹo dừa sản phẩm đặc thù có giá trị gia tăng cao, có giới hạn thị trường Trong đó, sản phẩm cơm dừa nạo sấy có thị trường rộng, giá trị gia tăng khơng cao Thạch dừa sản phẩm có tiềm lớn, khó thâm nhập thị 64 trường giới với sản phẩm thô Các doanh nghiệp chế biến dừa theo hướng thực phẩm Bến Tre nâng cấp sản phẩm theo hướng phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, sữa dừa, bột sữa dừa, kem dừa, dầu dừa tinh khiết, nước dừa giải khát đóng lon, nước dừa tươi đóng lon, thạch dừa thực phẩm, thạch dừa dùng làm mỹ phẩm Đối với sản phẩm công nghiệp, ngành dừa Bến Tre cần trọng phát triển sản phẩm chế biến sâu thay sản phẩm sơ chế xuất Một số sản phẩm nên tập trung chế biến trước mắt than hoạt tính, lưới xơ dừa, đệm xơ dừa tráng cao su, thảm xơ dừa loại, mụn dừa tinh chế dạng khối, dạng bột, dạng ép khuôn theo yêu cầu để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 6.1.2 Khắc phục điểm yếu để theo đuổi hội Chiến lược Nâng cấp công nghệ chế biến để đa dạng hóa phát triển sản phẩm Cơng nghệ chế biến dừa Bến Tre đáp ứng cho việc chế biến sản phẩm thô, kể làm thực phẩm làm hàng hóa cơng nghiệp Cơng nghệ chế biến than hoạt tính cơm dừa nạo sấy tốt so với công nghệ chế biến sản phẩm khác Thiếu vốn đầu tư nâng cấp công nghệ vấn đề chung doanh nghiệp nội địa Vì vậy, Bến Tre cần hỗ trợ thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ thông qua chế ưu đãi vốn vay (nếu cần thiết) để nâng cấp công nghệ chế biến, giảm thuế giai đoạn sản xuất thử nghiệm chưa ổn định thị trường Việc nâng cấp công nghệ phải đặt ưu tiên cho sản phẩm mới, có giá trị gia tăng cao Ngồi ra, Bến Tre cần lưu ý phát triển công nghệ chế biến sản phẩm gỗ dừa quy mô phù hợp với tốc độ cải tạo vườn già cỗi Chiến lược Nâng cấp công nghệ trồng trọt để tăng sản lượng bảo đảm chất lượng dừa Do hạn chế quy mô sản xuất, Bến Tre cần trọng giải pháp khoa học công nghệ để nâng cao suất, sản lượng dừa trái, bảo đảm chất lượng dừa cho chế biến Các công nghệ, kỹ thuật tiến cần thiết cho giai đoạn tới là: i) cải tạo giống dừa, bắt buộc khuyến khích việc trồng giống dừa tốt, sử dụng giống tốt, có chọn lọc khn khổ chương trình đầu tư trồng cải tạo vườn dừa; ii) khuyến khích trồng mật độ để tăng tuổi thọ khai thác ổn định suất dừa, tạo khả trồng xen kỹ thuật không gây tổn hại đến dừa; iii) áp dụng kỹ thuật bón phân, chăm sóc bảo vệ thực vật để tăng suất, hạn chế tính thời vụ ổn định chất lượng trái cho chế biến Chiến lược Thúc đẩy xây dựng thương hiệu, nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại Hầu hết sản phẩm dừa xuất từ Bến Tre chưa có thương hiệu thương hiệu chưa mạnh Vì vậy, hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá ngành, doanh nghiệp sản phẩm đến thị trường giới Trung tâm Xúc tiến Thương mại Hiệp hội dừa Bến Tre hai tổ chức dẫn dắt hỗ trợ trực tiếp cho chiến lược Các doanh nghiệp phối hợp với Hiệp hội dừa Bến Tre tổ chức hoạt động khảo sát thị trường để tìm kiếm thị trường triển vọng 65 6.2 Hệ thống giải pháp Căn vào kết nghiên cứu phân tích ngành dừa Bến Tre, kết trao đổi, vấn ý kiến chuyên gia địa phương từ trao đổi hội thảo, nhóm nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp phát triển ngành dừa Bến Tre để cụ thể hóa ý tưởng Chiến lược đề cập trên, đặt bối cảnh nguồn lực tỉnh Bến Tre hướng tới tính khả thi tổ chức thực Hệ thống giải pháp dựa ý tưởng chủ đạo ngành dừa coi ngành kinh tế quan trọng tỉnh Bến Tre nhiều năm tới cần đầu tư thích đáng có giải pháp sách hỗ trợ phát triển Ngoài ra, ngành dừa bao gồm toàn hoạt động từ trồng trọt đến chế biến thương mại sản phẩm dừa 6.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất 6.2.1.1 Quy hoạch ngành dừa để phát triển cân đối trồng trọt chế biến Tỉnh Bến Tre cần xây dựng quy hoạch tổng hợp phát triển ngành dừa giai đoạn 20112020, tầm nhìn đến 2030 Quy hoạch mang tính chất tổng hợp, bao gồm quy hoạch sử dụng đất cho canh tác dừa (thuộc lĩnh vực nông nghiệp), quy hoạch ngành chế biến sản phẩm dừa (thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến) địa bàn tỉnh Bến Tre Nội dung quy hoạch trọng vấn đề sau: Chú trọng rà sốt xác định diện tích thực trồng dừa diện tích đất lúa, đất mía loại đất nơng nghiệp khác hiệu có khả chuyển đổi mục đích canh tác sang phát triển dừa để ước tính quy mơ trồng dừa có tính khả thi 6.2.1.2 Xây dựng Chương trình phát triển dừa giai đoạn 2011-2020 Dựa kết khảo sát quy hoạch ngành dừa để xác định nhu cầu trồng hàng năm từ nguồn đất chuyển đổi mục đích canh tác từ trồng khác hiệu sang dừa Dựa khảo sát diện tích dừa tuổi thực tế vườn dừa, xác định nhu cầu cải tạo vườn nông dân trồng dừa để lập kế hoạch trồng cải tạo Căn số liệu khảo sát thực tế, quy hoạch chung ngành dừa, Bến Tre hoạch định chương trình phát triển dừa giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030; cụ thể hóa quy mơ trồng mới, quy mô trồng cải tạo, tiến độ trồng cải tạo vườn hàng năm Lồng ghép chương trình phát triển dừa với hoạt động nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ giống, mật độ, kỹ thuật trồng chăm sóc, bảo vệ thực vật để tăng hiệu đầu tư dần hình thành vùng dừa nguyên liệu tập trung có sản lượng lớn chất lượng cao 6.2.1.3 Xây dựng Trung tâm nghiên cứu dừa Bến Tre cần xây dựng tổ chức nghiên cứu chuyên sâu trồng trọt chế biến sản phẩm dừa để tập trung nguồn lực nhằm thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học cơng nghệ cho ngành dừa Tổ chức hình thành theo hai phương án sau: - Phương án Dựa tảng sở vật chất nhân lực Trung tâm Dừa Đồng Gò, tỉnh Bến Tre hỗ trợ đầu tư phát triển nghiên cứu chuyên sâu giống, kỹ thuật canh tác chế biến sản phẩm dừa Phương án cần có đồng thuận 66 Viện nghiên cứu dầu có dầu Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre; cần có mơ hình quản lý phù hợp Viện tỉnh Bến Tre, đồng thời tỉnh Bến Tre phải đầu tư vốn cho hoạt động khoa học cơng nghệ Trung tâm Dừa Đồng Gị - Phương án Xây dựng Trung tâm nghiên cứu phát triển Dừa Bến Tre trực thuộc quản lý tỉnh Bến Tre Trung tâm nghiên cứu phát triển dừa có chức nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ cho trồng trọt chế biến dừa để tập trung nguồn lực tỉnh cho ngành dừa Cơ quan kiêm nhiệm chức khuyến cơng khuyến nơng phạm vi ngành dừa 6.2.2 Nhóm giải pháp nâng cấp công nghệ 6.2.2.1 Công nghệ trồng trọt Tỉnh Bến Tre tiếp tục đầu tư vốn cho hoạt động nâng cấp công nghệ trồng trọt nhằm nâng cao suất trái chất lượng cơm dừa Các hoạt động nâng cấp công nghệ trọng vào hai lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng thông qua tổ chức nghiên cứu Trung tâm Dừa Đồng Gò Trung tâm nghiên cứu phát triển Dừa Bến Tre; chuyển giao kỹ thuật tiến cho nông dân thông qua kênh khuyến nông Mục tiêu giải pháp áp dụng diện rộng kỹ thuật tiến xác định giống, mật độ trồng, kỹ thuật canh tác, kỹ thuật bón phân, chăm sóc bảo vệ thực vật để nâng cao suất trái trung bình tỉnh lên từ 10-20% 10 năm tới Chú trọng đối tượng thụ hưởng hộ nơng dân trồng dừa nghèo, có quy mơ canh tác nhỏ 6.2.2.2 Công nghệ chế biến Tỉnh Bến Tre xác định nhu cầu nâng cấp công nghệ chế biến sản phẩm dừa sở, doanh nghiệp để tạo sản phẩm có chất lượng cao hơn, có giá trị gia tăng lớn hơn, có giá thành sản xuất thấp hơn, trọng ưu tiên nâng cấp công nghệ chế biến cho mặt hàng có quy mơ sản xuất lớn có tỷ trọng doanh thu cao Chú trọng tìm kiếm, phát triển, mua du nhập công nghệ chế biến mới, đại phù hợp với khả vốn trình độ quản lý sở doanh nghiệp chế biến Một số dây chuyền công nghệ chế biến cần ưu tiên phát triển mua công nghệ để chế biến sản phẩm chủ lực tương lai sữa dừa, bột sữa dừa, kem dừa, dầu dừa tinh khiết, nước dừa đóng lon, thạch dừa tinh chế dùng cho thực phẩm, giải khát thạch dừa làm mỹ phẩm Hỗ trợ hoạt động sở sơ chế dừa nguyên liệu nhằm tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động nông thôn 6.2.3 Nhóm giải pháp định vị thị trường sản phẩm 6.2.3.1 Sản phẩm chủ lực Dựa lực chế biến thực tế hoạt động thương mại xuất hệ thống sở, doanh nghiệp chế biến sản phẩm dừa; dựa vào tỷ trọng mặt hàng chế biến xuất giai đoạn qua tại; dựa vào việc đánh giá thị 67 trường doanh nghiệp xuất kết đánh giá, thăm dò thị trường Hiệp hội Dừa Bến Tre Trung tâm Xúc tiến Thương mại tỉnh Bến Tre năm qua để xác định thị trường chủ yếu, sản phẩm chủ yếu cho giai đoạn phát triển hình thành lộ trình nâng cấp cơng nghệ để đón đầu thị trường, sản xuất chế biến sản phẩm theo nhu cầu thị trường đạt tiêu chuẩn thị trường Các sản phẩm cần ý đánh giá, khảo sát thị trường, nhu cầu thị trường công nghệ chế biến sữa dừa, bột sữa dừa, kem dừa, dầu dừa tinh khiết, nước dừa giải khát đóng lon, nước dừa tươi đóng lon, thạch dừa thực phẩm, thạch dừa dùng làm mỹ phẩm, sản phẩm tinh chế từ xơ dừa mụn dừa lưới xơ dừa, đệm xơ dừa tráng cao su, thảm xơ dừa loại, mụn dừa tinh chế dạng khối, dạng bột, dạng ép khuôn 6.2.3.2 Sản phẩm bổ trợ Các sản phẩm chế biến từ thân gỗ dừa sản phẩm thủ công mỹ nghệ nên quan tâm phát triển theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, phục vụ cho thị trường xuất nội địa Cần đánh giá trữ lượng thân gỗ, khả chế biến, công nghệ chế biến sản phẩm gỗ cao cấp bàn, ghế, đồ gỗ gia dụng từ gỗ dừa tổ chức sản xuất thử nghiệm sản phẩm 6.2.5 Giải pháp Chính sách thương mại 6.2.5.1Thuế hạn ngạch xuất Khi cân đối nhu cầu dừa trái nguyên liệu cho chế biến nội tỉnh xuất hàng năm, tỉnh Bến Tre cần nghiên cứu áp dụng hợp lý chế kiểm soát việc xuất dừa, bảo đảm nguyên tắc không hạn chế thương mại chế tự bảo vệ mà WTO cho phép Tỉnh Bến Tre cần vận dụng chế kiểm soát, điều tiết hoạt động thương nhân nước thu mua nguyên liệu dừa địa bàn tỉnh Bến Tre mà luật pháp Việt Nam cho phép, ví dụ quy định Nhà nước hoạt động mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam (Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2007), quy định quyền xuất khẩu, quyền nhập thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam (Nghị định 90/2007/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2007) Tỉnh Bến Tre nghiên cứu áp dụng cơng cụ kiểm sốt, hạn chế việc xuất dừa nguyên liệu theo lộ trình tương thích với lực chế biến doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh Các công cụ kiểm sốt xuất theo hướng: i) áp đặt mức thuế xuất hợp lý; ii) áp đặt tiêu chuẩn kỹ thuật (ví dụ xuất sản phẩm chế biến, không xuất nguyên liệu sản phẩm sơ chế); iii) áp đặt hạn ngạch xuất hợp lý cân lực chế biến nội tỉnh Tỉnh Bến Tre ưu tiên áp dụng công cụ kỹ thuật, quy định không cho phép xuất dừa trái nguyên liệu, than gáo dừa, xơ dừa mụn dừa để bảo vệ công nghiệp chế biến nội địa Ưu tiên áp dụng công cụ thuế xuất với thuế suất hợp lý đủ để hạn chế xuất Các biện pháp kiểm soát xuất phải thực thi kết hợp với theo dõi diễn biến giá nguyên liệu để có điều tiết kịp thời, tránh tình trạng giá thấp bất lợi cho nông dân trồng dừa 68 Kết luận đề nghị Ngành dừa có vai trị quan trọng kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre cần coi phận thiếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre Tỉnh Bến Tre có lợi so sánh tốt để phát triển ngành dừa, tạo nguồn lực kinh tế dồi việc làm cho khu vực nơng thơn, đa dạng hóa thu nhập ổn định sinh kế cho phận lớn cư dân nơng thơn Tỉnh Bến Tre có điều kiện tự nhiên phù hợp cho sinh trưởng, phát triển dừa có suất cao chất lượng tốt Đây sở quan trọng cho việc phát triển ổn định bền vững cho ngành dừa Ngành dừa Bến Tre tạo nguồn lực kinh tế lớn cho tỉnh Bến Tre, ước tính hàng năm mang lại bốn ngàn tỷ đồng giá trị gia tăng Ngành dừa Bến Tre tạo sáu mươi ngàn việc làm trực tiếp lĩnh vực trồng trọt, chế biến, vận chuyển thương mại dừa sản phẩm dừa Ngành dừa Bến Tre có lực cạnh tranh tốt nhờ tận dụng nguồn lực sản xuất đất đai, lao động nội tỉnh Các số thể lực cạnh tranh cao, thể khả cạnh tranh giá sản phẩm dừa Bến Tre thị trường giới Mặc dù vậy, ngành dừa Bến Tre tồn số hạn chế định Sự liên kết lỏng lẻo quan hệ thương mại tác nhân chuỗi, công nghệ chế biến chưa cao, lực chế biến chưa phát huy tối đa, sản phẩm chế biến cịn thiên sản phẩm thơ, số sản phẩm chế biến lệ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc, thiếu cân đối nguồn nguyên liệu cho chế biến nội tỉnh lực vốn để nâng cấp cơng nghệ cịn hạn chế quan trọng Để bảo đảm ổn định phát triển bền vững ngành dừa Bến Tre tương lai nhằm mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội nữa, tỉnh Bến Tre cần hoạch định giải pháp sách cụ thể hóa chiến lược phát triển nghiên cứu đề xuất Tỉnh Bến Tre nên trọng xây dựng quy hoạch phát triển ngành dừa cho giai đoạn tới, xây dựng thực chương trình phát triển dừa làm tảng cho giải pháp tổng hợp mặt tổ chức sản xuất, đổi công nghệ, định vị thị trường sản phẩm, xúc tiến thương mại, sách thương mại vốn 69 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Asia and Pacific Coconut Community The Cocommunity Monthly Newsletter of the Asia and Pacific Coconut Community Vols 2009-2011 Fabien Tallec and Louis Bockel (2005) Commodity chain analysis EASYPol Modules 043-046 FAO GTZ (2007) Value Links Manual: The Methodology of Value Chain Promotion First Edition M4P (2008) Making value chains work better for the poor A toolbook for practitioners of value chain analysis 3rd version Making markets work better for the poor (M4P) Project UK Department for International Development (DFID) Agricultural Development International Phnom Penh, Cambodia Nigel Smith, Nguyen My Ha, Vien Kim Cuong, Hoang Thi Thu Dong, Nguyen Truc Son, Bob Baulch, Nguyen Thi Le Thuy (2009) Coconuts in the Mekong Delta An Assessment of Competitiveness and Industry Potential Prosperity Initiative (PI) USDA (2011) Oilseeds: World Market and Trade Circular Series FOP – 07 Feb 2007 FOP 07 – 11 July 2011 Tiếng Việt Cục Thống Kê Bến Tre (2012) Niên Giám Thống Kê 2011 Cục Thống Kê Bến Tre (2010) Báo cáo thức diện tích suất sản lượng lâu năm năm 2009 Cục Thống Kê Bến Tre (2013) Báo cáo thức diện tích suất sản lượng lâu năm năm 2010 Hiệp hội Dừa Bến Tre (2010) Điều Lệ Hiệp hội Dừa Bến Tre Nguyễn Thị Lệ Thủy (2008) Nghiên cứu chọn tạo số giống dừa có suất cao chất lượng đáp ứng nhu cầu chế biến xuất Viện nghiên cứu dầu có dầu Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bến Tre (2010) Báo cáo tổng kết thực dự án phát triển trồng 5.000 dừa giai đoạn 2005-2010 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bến Tre (2010) Báo cáo tổng kết dự án phát đầu tư thâm canh 1.000 vườn dừa Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bến Tre (2010) Báo cáo sơ kết dự án phát triển 10.000 ca cao 2010, phương án thực 2011 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bến Tre (2011) Chương trình Phát triển giống trồng, vật nuôi giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Các Websites: Asia and Pacific Coconut Community http://www.apccsec.org/ Coconut Research Institute of Sri Lanka http://www.cri.lk/ Coir Board Goverment of India http://coirboard.nic.in/ FAOSTAT http://faostat.fao.org/default.aspx Philippine Coconut Authority (2011) http://www.pca.da.gov.ph/cocostat.php Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre http://www.dost-bentre.gov.vn/ 70 71 ... HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA DỪA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ DỪA BẾN... đến sản phẩm cũ mà mới, sản phẩm mang đậm tính truyền thống dân tộc Kết nghiên cứu: - Hiểu rõ giá trị giá trị kinh tế dừa sản phẩm từ dừa Bến Tre - Phân tích điẻm mạnh yếu ngành dừa tỉnh Bến Tre. .. biến trái dừa Các sản phẩm chủ yếu phân bố nhóm sản phẩm chủ yếu trái dừa khơ, kẹo dừa, thạch dừa, sản phẩm từ cơm dừa có dầu dừa, cơm dừa nạo sấy, bột sữa dừa Nhóm sản phẩm chế biến từ xơ dừa có

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:33

Hình ảnh liên quan

Hình 2-1 Phân bổ diện tích canh tác dừa trên thế giới năm 2012 theo các vùng địa lý (%)  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 2.

1 Phân bổ diện tích canh tác dừa trên thế giới năm 2012 theo các vùng địa lý (%) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2-2 Diễn biến diện tích canh tác dừa thế giới trong giai đoạn 2000-2009 (ha) - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 2.

2 Diễn biến diện tích canh tác dừa thế giới trong giai đoạn 2000-2009 (ha) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2-3 Phân bố sản lượng dừa trồng theo khu vực địa lý (%) - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 2.

3 Phân bố sản lượng dừa trồng theo khu vực địa lý (%) Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.2 Tình hình tiêu thụ và thương mại các sản phẩm dừa trên thế giới 2.2.1 Cơm dừa   - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

2.2.

Tình hình tiêu thụ và thương mại các sản phẩm dừa trên thế giới 2.2.1 Cơm dừa Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2-1 Tình hình sản xuất và sử dụng dầu dừa thế giới giai đoạn 2001-2011 (triệu tấn)  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 2.

1 Tình hình sản xuất và sử dụng dầu dừa thế giới giai đoạn 2001-2011 (triệu tấn) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2-5 Diễn biến giá dầu dừa trong giai đoạn 2010-2013 (APCC) - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 2.

5 Diễn biến giá dầu dừa trong giai đoạn 2010-2013 (APCC) Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.2.3 Khô dầu dừa - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

2.2.3.

Khô dầu dừa Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2-6 Diễn biến giá khô dầu dừa trên thế giới (APCC, 2009-2013) - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 2.

6 Diễn biến giá khô dầu dừa trên thế giới (APCC, 2009-2013) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2-8 Diễn biến giá cơmdừa nạo sấy trong giai đoạn 2008-2011 (APCC) - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 2.

8 Diễn biến giá cơmdừa nạo sấy trong giai đoạn 2008-2011 (APCC) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2-9 Diễn biến giá xơ dừa trong giai đoạn 2010-2013 (APCC) - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 2.

9 Diễn biến giá xơ dừa trong giai đoạn 2010-2013 (APCC) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2-10 Diễn biến giá than gáo dừa trong giai đoạn 2008-2011 (APCC) - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 2.

10 Diễn biến giá than gáo dừa trong giai đoạn 2008-2011 (APCC) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3-1 Diễn biến diện tích canh tác dừa cả nước giai đoạn 2002-2011 - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 3.

1 Diễn biến diện tích canh tác dừa cả nước giai đoạn 2002-2011 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3-2 Diễn biến diện tích canh tác dừa Bến Tre giai đoạn 2007-2011 - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 3.

2 Diễn biến diện tích canh tác dừa Bến Tre giai đoạn 2007-2011 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Ngành công nghiệp chế biến dừa ở Bến Tre tuy mới hình thành không lâu, nhưng đã có  sự  phát  triển  khá  chắc  chắn,  và  phong  phú  về  mặt  hàng,  không  chỉ  lệ  thuộc  vào  nhưng  nhóm  hàng  truyền  thống  như  dầu  dừa  hoặc  cơm  dừa  nạo  sấy - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

g.

ành công nghiệp chế biến dừa ở Bến Tre tuy mới hình thành không lâu, nhưng đã có sự phát triển khá chắc chắn, và phong phú về mặt hàng, không chỉ lệ thuộc vào nhưng nhóm hàng truyền thống như dầu dừa hoặc cơm dừa nạo sấy Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3-1 Năng suất dừa phân theo huyện tỉnh Bến Tre, năm 2012 - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 3.

1 Năng suất dừa phân theo huyện tỉnh Bến Tre, năm 2012 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5-1 Ước tính khối lượng sản phẩm của ngành dừa Bến Tre Dừa tươi Dừa công nghiệp     Tổng diện tích  ha  6.250  43.750   - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

1 Ước tính khối lượng sản phẩm của ngành dừa Bến Tre Dừa tươi Dừa công nghiệp Tổng diện tích ha 6.250 43.750 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Phân tích phân phối lợi ích của kênh sản xuất – thương mãi dừa tươi (Bảng 5-3 và Hình 5-1) cho thấy trong ba tác nhân tham gia kênh sản phẩm này, nông dân thu lợi  khá nhiều so với thương lái cấp 1 và thương lái cấp 2 - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

h.

ân tích phân phối lợi ích của kênh sản xuất – thương mãi dừa tươi (Bảng 5-3 và Hình 5-1) cho thấy trong ba tác nhân tham gia kênh sản phẩm này, nông dân thu lợi khá nhiều so với thương lái cấp 1 và thương lái cấp 2 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 5-2 Phân phối chi phí và lợi nhuận của kênh sản xuất – xuất khẩu dừa khô lột vỏ  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 5.

2 Phân phối chi phí và lợi nhuận của kênh sản xuất – xuất khẩu dừa khô lột vỏ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 5-3 Phân phối chi phí và lợi nhuận của kênh sản xuất – sơ chế dừa khô Bến Tre  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 5.

3 Phân phối chi phí và lợi nhuận của kênh sản xuất – sơ chế dừa khô Bến Tre Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 5-2 Đóng góp của kênh sản xuất – thương mãi dừa tươi vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

2 Đóng góp của kênh sản xuất – thương mãi dừa tươi vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 5-3 Đóng góp của kênh sản xuất – xuất khẩu dừa khô lột vỏ vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

3 Đóng góp của kênh sản xuất – xuất khẩu dừa khô lột vỏ vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 5-4 Đóng góp của kênh sản xuất – sơ chế dừa khô vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

4 Đóng góp của kênh sản xuất – sơ chế dừa khô vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 5-5 Đóng góp của kênh chế biến cơmdừa nạo sấy vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

5 Đóng góp của kênh chế biến cơmdừa nạo sấy vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 5-6 Đóng góp của kênh chế biến kẹo dừa vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

6 Đóng góp của kênh chế biến kẹo dừa vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 5-8 Đóng góp của kênh chế biến xơ dừa vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

8 Đóng góp của kênh chế biến xơ dừa vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 5-9 Đóng góp của kênh chế biến than gáo dừa và than hoạt tính vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

9 Đóng góp của kênh chế biến than gáo dừa và than hoạt tính vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 5-11 Ước tính đóng góp của ngành dừa vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

11 Ước tính đóng góp của ngành dừa vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 5-12 Cơ cấu đóng góp của các kênh sản phẩm dừa vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

12 Cơ cấu đóng góp của các kênh sản phẩm dừa vào nền kinh tế Bến Tre, số liệu 2012 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 5-4 Giá trị gia tăng ước tính cho 1.000 trái dừa, số liệu 2013 (USD/1.000 trái)  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Hình 5.

4 Giá trị gia tăng ước tính cho 1.000 trái dừa, số liệu 2013 (USD/1.000 trái) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 5-13 Ước tính hiệu quả sử dụng lao động trực tiếp của ngành dừa Bến Tre, 2012  - Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa bến tre nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

13 Ước tính hiệu quả sử dụng lao động trực tiếp của ngành dừa Bến Tre, 2012 Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu liên quan