1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề 57 cao ốc 19f +1b đồ án tốt nghiệp đại học

218 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 10,23 MB

Nội dung

Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.1 ĐỊA ĐIỂM CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI Tp HỒ CHÍ MINH 1.2.1 Mùa nắng: 1.2.2 Mùa mưa: 1.2.3 Hướng gió 1.3 GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG 1.4 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 10 1.4.1 Thơng thống 11 1.4.2 Chiếu sáng 11 1.4.3 Hệ thống điện 11 1.4.4 Hệ thống cấp thoát nước 11 1.4.5 Di chuyển phòng hỏa hoạn 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ 12 2.1 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 12 2.2 TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG TÍNH TOÁN KẾT CẤU 12 2.3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 12 2.3.1 Phân loại kết cấu nhà cao tầng 12 2.3.2 Phân tích sớ kết cấu để chịu lực cho cơng trình 12 2.3.3 Lựa chọn phương án kết cấu 13 2.3.4 Lựa chọn kết cấu sàn 13 2.3.5 Lựa chọn kết cấu móng 14 2.4 VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO CƠNG TRÌNH 14 2.4.1 Yêu cầu vật liệu sử dụng cho cơng trình 14 2.4.2 Bê tông (theo TCXDVN 5574-2012) 15 2.4.3 Cốt thép (theo TCXDVN 5574-2012) 15 2.5 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN CỦA CƠNG TRÌNH 15 2.5.1 Chọn kích thước sơ cho sàn 15 2.5.2 Chọn kích thước sơ cho vách 16 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 18 3.1 MẶT BẰNG KẾT CẤU SÀN TẦNG 18 3.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 18 3.2.1 Tĩnh tải 18 3.2.2 Hoạt tải: 20 3.3 SƠ ĐỒ TÍNH Ơ SÀN 20 3.3.1 Nội lực 21 3.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 25 3.5 TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG SÀN 27 Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn 3.6 KIỂM TRA KHẢ NĂNG XUYÊN THỦNG SÀN 27 3.6.1.Kiểm tra khả chọc thủng cùa sàn vị trí vách biên 27 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG 28 4.1 CHỌN CÁC KÍCH THƯỚC CẦU THANG 28 4.1.1 Mặt cầu thang: 28 4.1.2 Kích thước cầu thang: 28 4.1.3 Kích thước dầm chiếu đi, thang 29 4.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 29 4.2.1 Các lớp cấu tạo cầu thang 29 4.2.2 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ 29 4.2.3 Tải trọng của chiếu nghỉ tác dụng lên vế thang: 30 4.2.4 Tải trọng tác dụng lên thang 30 4.3 SƠ ĐỒ TÍNH 32 4.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG CẦU THANG 33 4.4.1 Xác định nội lực thang: mơ hình sap2000 33 4.4.2 Xác định nội lực dầm chiếu (tới) 34 4.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 35 4.5.1 TÍNH THÉP NHỊP CỦA BẢN THANG 35 4.5.2 Tính toán cớt thép cho dầm chiếu 36 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 38 5.1 MƠ HÌNH CƠNG TRÌNH 38 5.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH 46 5.2.1 Tĩnh tải, tải tường tác dụng lên sàn 46 5.2.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn 48 5.2.3 Tải trọng tường tác dụng lên dầm 48 5.2.4 Tải trọng thành phần tĩnh của gió 50 5.2.5 Tải trọng thành phần động của gió 53 5.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 58 5.3.1 Các trường hợp tải trọng 58 5.3.2 Tổ hợp tải trọng 66 5.4 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP VÁCH 67 5.4.1 Nội lực vách 67 5.4.2 Tính tốn bớ trí cớt thép 67 5.5 KIỂM TRA KẾT CẤU 83 5.5.1 Kiểm tra ổn định chống lật 83 5.5.2 Kiểm tra chuyển vị ngang đỉnh cơng trình 83 CHƯƠNG 6: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 85 6.1 CẤU TẠO ĐỊA CHẤT 85 6.2 LÝ THUYẾT THỐNG KÊ 86 6.2.1 Xử lý thớng kê địa chất để tính toán móng 86 Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn 6.2.2 Phân chia đơn nguyên địa chất 86 6.2.3 Đặc trưng tiêu chuẩn 87 6.2.4 Đặc trưng tính toán 87 6.3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 89 6.3.1 Thống kê dung trọng đất ( HK3 ) 89 CHƯƠNG 7: MÓNG CỌC ÉP 95 7.1 CÁC THÔNG SỐ CỌC ÉP 95 7.1.1 Vật liệu sử dụng 95 7.1.2 Chọn kích thước sơ 95 7.2 TÍNH TOÁN MĨNG CỌC M1 (VÁCH d, khung trục 4) 97 7.2.1 Nội lực tính móng 97 7.2.2 Tính toán sức chịu tải của cọc 98 7.2.3 Tính toán sơ sớ lượng cọc 104 7.2.4 Tải trọng tác dụng lên đầu cọc tính toán theo cơng thức sau: 105 7.2.5 Kiểm tra ứng suất khới móng quy ước 106 7.2.6 Kiểm tra độ lún móng cọc Độ lún của móng cọc xem độ lún của móng khới quy ước 109 7.2.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler 111 7.2.8 Kiểm tra xuyên thủng 115 7.2.9 Tính cớt thép đài móng 116 7.3 TÍNH TOÁN MĨNG CỌC M2 ( VÁCH C- KHUNG TRỤC ) 117 7.3.1 Tính toán sơ số lượng cọc 117 7.3.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc móng 119 7.3.3 Kiểm tra ứng suất khới móng quy ước 120 7.3.4 Kiểm tra độ lún của móng cọc Độ lún của móng cọc xem độ lún của móng khới quy ước 122 7.3.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler 125 7.3.6 Kiểm tra xuyên thủng 129 7.3.7 Tính cớt thép đài móng 130 7.4 TÍNH TOÁN MĨNG CỌC M3 ( lõi thang ) 131 7.4.1 Tính toán sơ sớ lượng cọc 131 7.4.2 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm 133 7.4.3 Kiểm tra ứng suất khới móng quy ước 133 7.4.4 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler 135 7.4.5 Tính thép đài móng 140 7.4.6 Kiểm tra xuyên thủng 151 CHƯƠNG 8: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 153 8.1 CÁC THÔNG SỐ CỌC KHOAN NHỒI 153 8.1.1 Vật liệu sử dụng 153 8.1.2 Chọn kích thước sơ 154 8.2 TÍNH TỐN MĨNG M1(VÁCH d, KHUNG TRỤC 4) 155 Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn 8.2.1 Nội lực tính móng Nội lực tính toán: 155 8.2.2 Tính toán sức chịu tải của cọc 155 8.2.3 Xác định sơ số lượng cọc 161 8.2.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc móng 162 8.2.5 Kiểm tra ứng suất khới móng quy ước 163 8.2.6 Kiểm tra độ lún móng cọc 166 8.2.7 Độ lún của móng cọc xem độ lún của móng khới quy ước 166 8.2.8 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler 168 8.2.9 Kiểm tra xuyên thủng 172 8.2.10 Tính toán cớt thép đài móng 173 8.3 TÍNH TOÁN MĨNG CỌC M2 174 8.3.1 Tính toán sơ số lượng cọc 174 8.3.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc móng 176 8.3.3 Kiểm tra ứng suất khới móng quy ước 177 8.3.4 Kiểm tra độ lún của móng cọc Độ lún của móng cọc xem độ lún của móng khới quy ước 179 8.3.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler 182 8.3.6 Kiểm tra xuyên thủng 186 8.3.7 Tính cớt thép đài móng 187 8.4 TÍNH TOÁN MĨNG CỌC M3 ( lõi thang ) 188 8.4.1 Nội lực tính toán kích thước sơ bộ: 188 8.4.2 Tính toán sức chịu tải của cọc 189 8.4.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc móng 196 8.4.4 Kiểm tra ứng suất khới móng quy ước 196 8.4.5 Kiểm tra độ lún móng cọc Độ lún của móng cọc xem độ lún của móng khới quy ước 198 8.4.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler 202 8.4.7 Kiểm tra xuyên thủng 207 8.4.8 Tính toán cớt thép đài móng 208 8.5 CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 217 Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.1 ĐỊA ĐIỂM CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Dự án Cao ốc 19F+1B địa điểm Đơn nguyên khu nhà cao tầng Phường 2, Quận Bình Thạnh, Thành Phớ Hờ Chí Minh Quy mơ cơng trình gờm khới nhà nằm sát hướng quay mặt đường B2 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI TP HỒ CHÍ MINH Khí hậu TP Hờ Chí Minh khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành mùa: 1.2.1 Mùa nắng: Từ tháng 12 đến tháng có: - Nhiệt độ cao nhất: 40 C; - Nhiệt độ trung bình : 32 C; - Nhiệt độ thấp : 18 C; - Lượng mưa thấp nhất: 0,1 mm; - Lượng mưa cao nhất: 300 mm; - Độ ẩm tương đới trung bình: 85,5% 1.2.2 Mùa mưa: Từ tháng đến tháng 11 có: - Nhiệt độ cao nhất: 36 C; - Nhiệt độ trung bình: 28 C; - Nhiệt độ thấp nhất: 23 C; - Lượng mưa trung bình: 274,4 mm; - Lượng mưa thấp : 31 mm (tháng 11); - Lượng mưa cao : 680 mm (tháng 9); - Độ ẩm tương đới trung bình : 77,67%; - Độ ẩm tương đối thấp : 74%; - Độ ẩm tương đối cao nhất: 84%; - Lượng bớc trung bình: 28 mm/ngày; - Lượng bớc thấp nhất: 6,5 mm/ngày 1.2.3 Hướng gió - Hướng gió chủ yếu Đông Nam Tây nam với vận tớc trung bình 2,5m/s - TP Hờ Chí Minh nằm khu vực chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của gió mùa áp thấp nhiệt đới 1.3 GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG - Tịa nhà gờm 12 tầng, sân thượng,tầng kỹ thuật,tầng mái tầng hầm với đặc điểm sau: Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Mỗi tầng điển hình cao 2.9m, riêng tầng cao đến 3.6m, tầng hầm cao m, tầng 18 cao 3.3m, tầng sần thượng cao 2.4m Tổng chiều cao cơng trình 58.6m - Chức của các tầng sau: Tầng hầm: Tầng hầm làm nơi để xe cho cao ớc Bên cạnh tầng hầm nơi chứa các hệ thống kỹ thuật cho nhà chung cư máy biến áp, máy phát điện, bể nước ngầm Tầng 1: Làm sảnh, nhà tang lễ nhóm trẻ Tầng cịn lại: Là hộ Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Hình 1.1: Mặt bằng tầng hầm Hình 1.2: Mặt bằng tầng Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Hình 1.3: Mặt bằng tầng điển hình Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Hình 1.4: Mặt cắt C-C Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Hình 1.5: Mặt cắt C-C Trang 10 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Bảng 8.17: Độ cứng lò xo Lớp Hệ số tỉ lệ k Độ sâu(m) cz Độ cứng lò xo K 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 18000 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 6000 12000 18000 24000 30000 36000 42000 48000 54000 60000 66000 72000 78000 84000 90000 96000 102000 108000 114000 120000 126000 132000 138000 144000 150000 156000 162000 168000 174000 180000 186000 192000 198000 204000 210000 216000 4800 9600 14400 19200 24000 28800 33600 38400 43200 48000 52800 57600 62400 67200 72000 76800 81600 86400 91200 96000 100800 105600 110400 115200 120000 124800 129600 134400 139200 144000 148800 153600 158400 163200 168000 172800 Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhồi Trang 204 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Dùng phần mềm SAP2000 để xác định mơmen, lực cắt, chuyển vị góc xoay đầu cọc Hình 8.24: Gán độ cứng lị xo vào mơ hình Xem móng tụt đới cứng cọc chịu tác dụng lực ngang H0 =79.11 kN Tại thân cọc: khai báo độ cứng lò xo tùy vào lớp đất Tại đầu cọc: khai báo ngàm trượt, chân cọc: khai báo điểm tự Hình 8.25: Khai báo liên kết của cọc Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhời Trang 205 Báo cáo Đờ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Chuyển vị góc xoay đầu cọc Hình 8.26: Kết chủn vị góc xoay sau chạy mơ hình Chuyển vị ngang đầu cọc 0.00519m=0.519cm Cọc đảm bảo chuyển vị Góc xoay o=0 đảm bảo điều kiện chớng xoay cho cơng trình Hình 8.27: Sơ đồ tính, biểu đồ lực cắt Q (KN), moment M (KNm) Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhời Trang 206 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn 8.4.7 Kiểm tra xuyên thủng Hình 8.28: Kiểm tra xuyên thủng của cọc Điều kiện chống xuyên thủng của đài cọc: Pcx  Pxt Ban đầu chọn sơ chiều cao đài cọc (m) Chọn a = 10cm, chiều cao làm việc của tiết diện đài: h0  hd  a   0.2  1.8  m Tháp xuyên 450 có đáy lớn bao phủ tất các cọc Vậy thỏa điều kiện cọc khơng chọc thủng đài Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhời Trang 207 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn 8.4.8 Tính tốn cốt thép đài móng Việc tính tốn mang tính chất sơ bộ, cần kiểm tra lại tất tổ hợp tải trọng để xác định xác khả chịu lực của cọc Trong phạm vi Đồ án Tốt nghiệp, sinh viên chọn tổ hợp N max ;M x ;M y ;Q x ;Q y để kiểm tra, tổ hợp cịn lại tính toán tương tự  Bước 1: Xuất nội lực từ Etabs 2016 sang Safe v12: File/ Export/ Save story as SAFE V12.f2k Text File Hình 8.29: Xuất nội lực từ Etabs 2016 sang Safe v12  Bước 2: Mở liệu từ Etabs 2016 sang Safe v12 Hình 8.30: Mở liệu từ file Etabs Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhời Trang 208 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn  Bước 3: Hình 8.31: Mơ hình Safe Khai báo vật liệu: define/ Material / Add new Material Hình 8.32: Hộp thoại Material Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhồi Trang 209 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Hình 8.33: Khai báo vật liệu  Bước 4: Khai báo đài móng: Define/ Slab properties / Add new property Đài móng 2m Hình 8.34: Khai báo tiết diện đài móng Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhồi Trang 210 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Vẽ mơ hình gán cọc Hình 8.35: Vẽ điểm cọc đài móng  Bước 5: Khai báo độ cứng: Define/ Point spring property / Add new property Mô cọc điểm lị xo có độ cứng sơ k  Ptk S Trong đó: Ptk  Tải trọng thiết kế của cọc S  s g  Độ lún của móng cọc Vậy độ cứng lị xo là: P 5539 k  tk   168.36  kN / mm  S 32.9 Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhồi Trang 211 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Hình 8.36: Khai báo độ cứng lị xo Hình 8.37: Gán độ cứng lị xo lên cọc Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhời Trang 212 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn  Bước 6: Chia dải strip cho đài móng: Draw/ Draw design strips Dải A,Dải B Hình 8.38: Chia đài cọc bằng dải 1m  Bước 7: Khởi tạo ComBao: Khi ta xuất nội lực tầng Base từ Etabs v9.7 sang Safe, Safe nhận các Combo thành phần không nhận Combo Envelope Tạo combo bao: Define/ Load Hình 8.39: Khai báo combo Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhồi Trang 213 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Hình 8.40: Phản lực đầu cọc sau chạy chương trình (COMBAO Max) Hình 8.41: Phản lực đầu cọc sau chạy chương trình (COMBAO Min) Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhời Trang 214 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Kết phản lực đầu cọc: Pmax = 2181.866(COMBBAO max) kN < Qa = 5539kN, Pmin = 954.685kN (COMBBAO min) >  Vậy cọc đủ đảm bảo khả chịu tải Hình 8.42: Biểu đờ Mơmen dải Strip COMBAO MAX Hình 8.43: Biểu đờ Mômen dải Strip COMBAO MIN Từ kết giải SAFE, ta xác định nội lực nguy hiểm ứng các dải rộng 1m sau : Width M33=Mmax (kNm) M33=Mmin (kNm) Theo phương X (m) Căng thớ của dải Căng thớ của dải 2443.36 -148.92 Width M33=Mmax (kNm) M33=Mmin (kNm) Theo phương Y (m) Căng thớ của dải Căng thớ của dải 494.09 -185.61 Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhời Trang 215 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Tính tốn cốt thép đài móng lớp theo phương X: m  M 2443.36  106   0.0493  b  R b  b  h o2 0.9  17  1000  18002           0.0493  0.0505 As     b  R b  b  ho Rs  0.0505  0.9  17  1000  1800 365  3815.43mm Chọn thép Ø25a100 có As = 4909mm2 Tính tốn cốt thép đài móng lớp theo phương Y: m  M 494.09  106   0.01  b  R b  b  h o2 0.9  17  1000  18002           0.01  0.01 As     b  R b  b  ho Rs  0.01  0.9  17  1000  1800 365  754.5mm Chọn thép Ø20a200 có As = 1571 mm2 Tính tốn cốt thép đài móng lớp theo phương X: M 148.92  106 m    0.0031  b  R b  b  h o2 0.9  17  1000  18002           0.031  0.0031 As     b  R b  b  h o 0.0031  0.9  17  1000  1800   232.73mm Rs 365 Chọn thép Ø12a200 có As = 566 mm2 Tính tốn cốt thép đài móng lớp theo phương Y: m  M 185.61  106   0.0038  b  R b  b  h o2 0.9  17  1000  14002           0.038  0.0039 As     b  R b  b  h o 0.0039  0.9  17  1000  1800   290.8mm Rs 365 Chọn thép Ø12a200 có As = 566 mm2 Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhời Trang 216 Báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn 8.5 CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG Hiện đa dạng của các cơng trình cao tầng ngày phức tạp, vấn đề kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, cần ý đến tính hợp lý kinh tế của các phương án lựa chọn Do khơng có điều kiện tham khảo giá thành của loại vật liệu giá th nhân cơng, máy móc thiết bị để thi cơng hai phương án khó khăn để lựa chọn phương án So sánh phương án móng cọc Điều kiện kỹ thuật: Cả hai phương án đủ khả chịu tải trọng cơng trình truyền xuống, các điều kiện độ lún điều kiện ổn định lún lệch các móng thỏa Phương án móng cọc khoan nhời đem lại hiệu tớt chịu tải trọng của cơng trình, có tính ổn định cao quá trình chịu tải trọng ngang Điều kiện thi công: Với điều kiện kỹ thuật thi công hiện hai phương án móng có đầy đủ các thiết bị cần thiết cho việc thi cơng móng Cọc ép ly tâm: thi công đơn giản gây chấn động làm ảnh hưởng đến các cơng trình xung quanh thường gặp các cớ quá trình thi cơng gặp phải đá ngầm, ép qua các lớp đất cứng hay đất cát… Cọc khoan nhồi: thi công phức tạp cọc ép thi cơng qua các lớp đất cứng, gặp cớ quá trình thi cơng khơng gây chấn động ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh Và điều kiện hiện cọc khoan nhồi trở nên thông dụng nước ta nên kỹ thuật thi công cải tiến nhiều có máy móc hiện đại giúp cho việc thi cơng nhanh xác tránh rủi ro xảy trình thi cơng Độ xác của khoan cọc nhời theo phương thẳng đứng cao so với công nghệ ép cọc, quá trình ép cọc dể bị gãy cọc, cọc bị nghiêng, lệch tim cọc… Điều kiện kinh tế: Dựa vào kết thống kê ta nhận thấy Phương án móng cọc ép: Phương án móng cọc ép thi cơng đơn giản khơng địi hỏi kỹ thuật cao nên giá thành hạ thấp sức chịu tải không lớn tiết diện chiều dài cọc bị hạn chế, lượng cớt thép bớ trí cọc tương đới lớn Thi cơng gặp khó khăn qua các lớp cát, thời gian ép lâu Phương án móng cọc khoan nhồi: có giá thành thi cơng cao địi hỏi kỹ thuật cao, cơng nhân có tay nghề cao máy móc hiện đại Biện pháp kiểm tra chất lượng thi công cọc khoan nhồi thường phức tạp tớn kém, thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhời phức tạp, công nghệ thi công cọc khoan nhồi địi hỏi trình độ kỹ thuật cao Đới với cơng trình này, theo tính toán chiều dài cọc khoan nhồi khá nhỏ (22.5- 36m) nên phương án cọc khoan nhồi không hiệu mặt kinh tế Các điều kiện khác: Chất lượng bê tông cọc khoan nhời khơng có tính đảm bảo cao tớt cọc ép ly tâm Ngoài các điều kiện để đưa phương án móng để áp dụng vào cơng trình cịn phải dựa vào các yếu tớ khác như: quy mơ cơng trình, điều kiện thi cơng, điều kiện khí hậu, địa chất thủy văn… Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhời Trang 217 Báo cáo Đờ Án Tớt Nghiệp SVTH : Nguyễn Anh Tuấn Qua các tính chất ta nhận thấy chọn phương án móng cọc ép ly tâm mang lại hiệu hơn, phù hợp với địa chất của cơng trình  Vậy lựa chọn phương án móng cọc ly tâm phù hợp với cơng trình Chương 8: Móng Cọc Khoan Nhời Trang 218 ... cao 2.9m, riêng tầng cao đến 3.6m, tầng hầm cao m, tầng 18 cao 3.3m, tầng sần thượng cao 2.4m Tổng chiều cao cơng trình 58.6m - Chức của các tầng sau: Tầng hầm: Tầng hầm làm nơi để xe cho cao. .. Tuấn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.1 ĐỊA ĐIỂM CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Dự án Cao ốc 19F+ 1B địa điểm Đơn nguyên khu nhà cao tầng Phường 2, Quận Bình Thạnh, Thành Phớ Hờ Chí Minh Quy mơ cơng trình... máy, cầu thang các hệ thống kỹ thuật của nhà cao tầng Sử dụng hiệu với các cơng trình có độ cao trung bình lớn có mặt đơn giản * Phương án 4: hệ lõi hộp Hệ chịu toàn tải trọng đứng tải

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w