1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

pháp luật kinh doanh quốc tế

151 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

phap luat kinh doanh quoc te, luat thuong mai, phaps luat kinh doanh quoc te, luat thuong mai luat thuong mai, luat thuong mai luat thuong mai phaps luat kinh doanh quoc te phaps luat kinh doanh quoc te

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Kết cấu chương: 1.1 Tổng quan pháp luật kinh doanh quốc tế 1.2.Các hệ thống pháp luật tiêu biểu giới 1.3.Xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan pháp luật kinh doanh quốc tế 1.1.1 Hoạt động kinh doanh hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.1.1 Hoạt động kinh doanh a Khái niệm Kinh doanh: việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi (Đ4-K2-Luật Doanh nghiệp 2005) b Đặc điểm hoạt động kinh doanh Chủ thể: Chủ thể hoạt động KD thương nhân, bao gồm cá nhân kinh doanh, loại hình cơng ty, tập đồn kinh tế, công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia Nội dung: Các hoạt động đầu tư, sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ… CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Tính chất: Một thương nhân phải thực hoạt động kinh doanh cách liện tục Mục đích: Hoạt động kinh doanh chủ thể nhằm mục đích sinh lời 1.1.1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế a Khái niệm Kinh doanh quốc tế: hoạt động kinh doanh có yếu tố nước ngoài, quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh doanh có yếu tố nước ngồi Quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh doanh có yếu tố nước ngồi (Đ758- BLDS2005) Chủ thể: có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Khách thể: tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi Nội dung: để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước b.Đặc điểm hoạt động KDQT ‒Chủ thể hoạt động kinh doanh quốc tế thường thương nhân có quốc tịch nơi cư trú/trụ sở thương mại đặt nước khác Thương nhân Khái niệm Khoản điều LTM 2005 : “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh.” Đặc điểm Thương nhân phải thực hoạt động thương mại CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Các hoạt động thương mại phải thương nhân thực cách độc lập Có quyền tự định nội dung hoạt động Tự định thời gian làm việc Tự chịu trách nhiệm với hành vi Các hoạt động thương mại tiến hành thường xuyên mang tính nghề nghiệp Thương nhân phải có nghĩa vụ đăng kí kinh doanh Quốc tịch, nơi cư trú, trụ sở thương mại thương nhân? ‒Thường có di chuyển vốn, tài sản, nhân lực qua biên giới quốc gia ‒Diễn mơi trường phức tạp (khác biệt văn hóa, thói quen kinh doanh; yếu tố thuộc địa lý, khí hậu…) CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1.2 Pháp luật kinh doanh quốc tế đặc điểm pháp luật kinh doanh quốc tế a.Khái niệm pháp luật kinh doanh quốc tế Pháp luật kinh doanh quốc tế (International Business Law) tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh doanh quốc tế Pháp luật kinh doanh quốc tế phải tuân theo nguyên tắc tư pháp quốc tế, : Ngun tắc tơn trọng quyền tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận chủ thể Nguyên tắc bình đẳng bên đương Nguyên tắc riêng nguyên tắc áp dụng thói quen tập quán thương mại CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ b Đặc điểm pháp luật kinh doanh quốc tế phức tạp đa dạng nguồn luật áp dụng Sự đan xen, giao thoa hệ thống pháp luật quốc gia Có tượng xung đột pháp luật Khó khăn việc giải tranh chấp 1.1.3 Pháp luật kinh doanh quốc tế pháp luật thương mại quốc tế a.Những điểm khác CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Về chủ thể PLTMQT PLKDQT Quốc gia Các cá nhân, tổ chức kinh doanh Về đối tượng điều chỉnh Mối quan hệ thương mại quốc gia Quan hệ kinh doanh – thương mại thương nhân Về nội dung Điều chỉnh quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động KDQT Tạo quyền nghĩa vụ quốc gia Về biện pháp cưỡng Biện pháp mang tính chế tương đối Biện pháp cưỡng chế mang tính tuyệt đối CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ b.Mối quan hệ pháp luật kinh doanh quốc tế pháp luật thương mại quốc tế Pháp luật thương mại quốc tế pháp luật kinh doanh quốc tế có mối quan hệ biện chứng Mối quan hệ kinh doanh - thương mại thương nhân hai quốc gia hình thành phát triển mối quan hệ ngoại giao, thương mại quốc gia thiết lập Câu hỏi thảo luận: Quy định thương nhân theo luật pháp Mỹ Pháp So sánh với quy định thương nhân theo luật TM 2005? CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Việt Nam Hành vi thương mại Tính thường xuyên Danh nghĩa lợi ích Đăng kí kinh doanh Pháp Mỹ CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Hệ thống tòa án số nước giới Mỹ, Nhật, Thái Lan : Xét xử tòa án thường vụ việc dân thơng thường Đức, Pháp: Tịa chun trách (Tòa án thương mại) xét xử sơ thẩm, có kháng án xét xử theo trình tự phúc thẩm vụ việc dân Việt Nam: Tịa kinh tế khơng thành lập thành tịa độc lập mà tổ chức theo mơ hình tòa chuyên trách CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Đối với giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi: Tịa cấp tỉnh xét xử sơ thẩm Tòa án tối cao xét xử phúc thẩm Khơng có thẩm quyền đương nhiên giải tranh chấp cụ thể 3.3.1.2.Các nguyên tắc giải tranh chấp tòa án a Nguyên tắc “quyền định tự định đoạt đương sự” Các bên tranh chấp có quyền tự định có đưa vụ việc xét xử tịa án hay khơng Tịa án thụ lý vụ việc có đơn khởi kiện giải phạm vi đơn khởi kiện CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ b Nguyên tắc “bình đẳng” bên đương Tất bên tranh chấp bình đẳng với q trình tố tụng tịa án c Ngun tắc “tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Tịa án hồn tồn độc lập xét xử, không phụ thuộc vào quan khác việc xét xử tuân theo pháp luật, không chịu chi phối quan điểm trị d Nguyên tắc “hịa giải” Tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để bên hịa giải Các bên khơng thể hịa giải với tịa án thức xét xử vụ việc CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ e Nguyên tắc “cung cấp chứng chứng minh tố tụng” tòa án Tịa án khơng có nghĩa vụ phải xác minh thu thập chứng Tịa án có quyền xác minh, thu thập chứng Có nghĩa vụ tiến hành xác minh, thu thập chứng trường hợp pháp luật quy định 3.3.1.3.Thẩm quyền xét xử tòa án Tịa án thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp có tính chất thương mại  hành vi thương mại Chỉ có quyền xét xử bên có liên quan thỏa thuận việc giao cho tịa án xét xử hợp đồng thỏa thuận riêng sau tranh chấp phát sinh Theo điều ước quốc tế CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.3.1.4.Thủ tục giải tranh chấp tòa án Thủ tục giải vụ án sơ thẩm: Thủ tục giải vụ án phúc thẩm Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, bao gồm: thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Căn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sai lầm, vi phạm pháp luật việc giải vụ án cụ thể Căn kháng nghị tái thẩm phát có tình tiết mà trước Tịa án đương khơng biết CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.3.1.5.Công nhận thi hành án tịa án nước ngồi Bên Việt Nam bị thua kiện mà không tự nguyện thi hành án định tịa án nước ngồi  u cầu tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam án tịa án nước ngồi Thủ tục công nhận thi hành án định tịa án nước ngồi Việt Nam quy định Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam năm 2004 bao gồm: Bước 1: Bên yêu cầu phải có đơn u cầu cơng nhận cho thi hành án tịa án nước ngồi gửi đến Bộ Tư pháp Việt Nam Bước 2: Bộ Tư pháp chuyển hồ sơ cho Tòa án Bước 3: Tòa án có thẩm quyền thụ lý hồ sơ thơng báo cho Viện Kiểm sát cấp biết Bước 4: Chuẩn bị xét đơn yêu cầu Bước 5: Mở phiên họp xét đơn yêu cầu Bước 6: Gửi định tòa án CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.3.2 Giải tranh chấp trọng tài thương mại 3.3.2.1.Khái niệm Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp cách giao vụ việc tranh chấp cho người thứ ba (trọng tài viên) để họ xét xử định cuối trường hợp bên không tự dàn xếp với đường thương lượng trực tiếp mà lại không muốn đưa vụ tranh chấp xét xử tịa án thương mại Ngồi khn khổ tòa án, tòa án hỗ trợ thủ tục công nhận thi hành phán Phán trọng tài có giá trị chung thẩm, ràng buộc bên, có hiệu lực pháp lý tương tự định tịa án, trừ định có sai sót dẫn đến vơ hiệu CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.3.2.2.Các loại trọng tài thương mại a.Trọng tài phủ trọng tài phi phủ Trọng tài phủ quan tài phán giải tranh chấp kinh doanh nhà nước thành lập, nhà nước tài trợ ngân sách quốc gia Trọng tài phi phủ tổ chức xã hội – nghề nghiệp, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải, không ngân sách nhà nước tài trợ b.Trọng tài theo vụ việc trọng tài quy chế Trọng tài theo vụ việc (trọng tài ad-hoc): Được thành lập để giải vụ tranh chấp cụ thể, gồm trọng tài viên bên lựa chọn Sau giải xong vụ việc ủy ban trọng tài tự giải thể CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Trọng tài quy chế: Trọng tài quy chế tổ chức trọng tài hoạt động thường xuyên, có điều lệ riêng có quy chế hoạt động cụ thể CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Hình thức tổ chức: Các tổ chức phi phủ Cơng ty, hiệp hội có tư cách pháp nhân 3.3.2.3.Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Nguyên tắc theo luật Trọng tài Việt Nam: Tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Tiến hành khơng cơng khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Phán trọng tài chung thẩm CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.3.2.4.Thẩm quyền xét xử trọng tài thương mại Trọng tài thương mại khơng có thẩm quyền đương nhiên mà giải vụ tranh chấp có thỏa thuận bên văn gọi “thỏa thuận trọng tài” Thỏa thuận trọng tài thực cách sau: Một điều khoản trọng tài hợp đồng kinh doanh quốc tế; Một văn thỏa thuận riêng trọng tài; Một thỏa thuận trọng tài mặc nhiên, không cần phải qua ngơn ngữ nói hay chữ viết mà hành vi cụ thể, (Ví dụ: bên giao tranh chấp cho trọng tài viên bên theo kiện.) 3.3.2.5.Thủ tục giải tranh chấp trọng tài thương mại a Thành lập hội đồng trọng tài ủy ban trọng tài Trong thực tiễn thương mại quốc tế có ba cách thỏa thuận thành lập hội đồng trọng tài: Hai bên tranh chấp trí chọn trọng tài viên CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Hai bên chọn hai trọng tài viên trực tiếp xét xử trọng tài viên định cho việc phân xử cuối hai trọng tài viên không thống với Thành lập hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viên, bên tranh chấp chọn trọng tài viên, hai trọng tài viên chọn chọn trọng tài thứ ba làm chủ tịch hội đồng trọng tài b Hòa giải trước hội đồng trọng tài c Tổ chức xét xử d Công nhận thi hành phán trọng tài e Chi phí trọng tài TỊA ÁN HAY TRỌN G TÀI? Tiêu chí Tịa án Trọng tài Tính chung thẩm Năng lực chun mơn TMQT Tính linh hoạt Thời gian xét xử Tính bí mât TÒA ÁN HAY TRỌN G TÀI Tiêu chí Tính cưỡng chế Tịa án Trọng tài Sự cơng nhân quốc tế Tính trung lâp Phí tổn ... CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan pháp luật kinh doanh quốc tế 1.1.1 Hoạt động kinh doanh hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.1.1 Hoạt động kinh doanh a Khái niệm Kinh doanh: việc... kinh doanh; yếu tố thuộc địa lý, khí hậu…) CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1.2 Pháp luật kinh doanh quốc tế đặc điểm pháp luật kinh doanh quốc tế a.Khái niệm pháp luật. .. luật kinh doanh quốc tế Pháp luật kinh doanh quốc tế (International Business Law) tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh doanh quốc tế Pháp luật kinh doanh

Ngày đăng: 12/01/2022, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w