1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

16 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 45,23 KB

Nội dung

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Hiện công ngiệp hóa, đại hóa phát triển mạnh mẽ cạnh tranh kinh tế thị trường khơng thể tránh khỏi Khi thực chuyển đổi kinh tế cũ sang kinh tế thị trường Việt Nam phải chấp nhận quy luật kinh tế thị trường Việt Nam đạt thành tựu to lớn trình phát triển kinh tế Nhưng bên cạnh thành tựu kinh tế nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Một khó khăn thách thức khả cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam trình hội nhập kinh tế ngày lớn (Là thành viên APEC, ASEAN, IPU, WTO, ASEM, ), nước ta cần có kinh tế với sức cạnh tranh để đạt mục đích đến năm 2030 Việt Nam nước phát triển có cơng nghiệp theo hướng đại, thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập cao Muốn đạt cần phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế với đối tượng cần tác động doanh nghiệp nhà nước tư nhân nước, phát phát huy lợi cạnh tranh Chúng ta cần có chiến lược sách cạnh tranh đắn Với mục đích Việt Nam thật không dễ dàng Cạnh tranh chế vận hành chủ yếu kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nhiều nước giới vận dụng tốt quy luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn Từ Việt Nam đổi kinh tế áp dụng quy luật cạnh tranh nước đạt nhiều lợi ích: Xã hội phát triển, đời sống nhân dân cải thiện, kinh tế có xu hướng lên, Tuy chưa phải lớn lao thúc đẩy định hướng cho sách phát triển kinh tế Việt Nam Độc quyền chi phối thị trường hay nhiều công ty, tổ chức kinh tế loại sản phẩm đoạn thị trường định Nguyên nhân dẫn đến thị trường cạnh tranh không lành mạnh Độc quyền làm hạn chế nhiều cạnh tranh phát triển kinh tế Để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh, đắn kiểm soát độc quyền có hiệu vấn đề quan trọng để đưa đất nước Việt Nam trở thành nước Công nghiệp Chính em chọn đề tài : “ Cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam nay” cho Tiểu luận học phần Kinh tế trị Mác _ Lênin CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1- KHÁI NIỆM 1.1.1 Nền kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường trải qua trình phát triển trình độ khác từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường đại ngày Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại 1.1-2 Cạnh tranh Cạnh tranh có nhiều định nghĩa, nhiều cách hiểu khác tùy vào lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ sống hàng ngày đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, Trong Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh, Cạnh tranh (Competition) “một kiện đua, theo đối thủ cố gắng để giành phần hay ưu tuyệt đổi phía mình” Theo Từ điển tiếng Việt, “cạnh tranh” “tranh đua để giành lấy lợi ích phía mình, người, tổ chức có lĩnh vực hoạt động nhau” Trong lĩnh vực khoa học kinh tế, cạnh tranh tượng kinh tế xuất tồn kinh tế thị trường, lĩnh vực, giai đoạn trình kinh doanh gắn với chủ thể kinh doanh hoạt động thị trường Do đó, cạnh tranh nhìn nhận nhiều góc độ khác tuỳ thuộc vào ý định hướng tiếp cận nghiên cứu nhà khoa học Mặc dù nhìn nhận góc độ khác có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh song nhìn chung theo cách giải thích trên, khoa học kinh tế cạnh tranh hiểu là: “Cạnh tranh kinh tế ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy vị tạo nên lợi tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu nhiều lợi ích cho mình.” 1.1-3 Độc quyền Khi cạnh tranh kinh tế thị trường khơng định hướng điều chỉnh độc quyền hậu tất yếu q trình cạnh tranh Độc quyền tượng thị trường có doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp câu kết với chiếm vị trí độc tơn việc cung cấp sản phẩm định đó, cho phép họ kiểm soát trọn vẹn giá sản phẩm để thu lợi nhuận tối đa ngăn chặn đối thủ cạnh tranh khác thâm nhập thị trường 1.2- NỘI DUNG 1.2-1 Cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn chủ thể nội ngành, diễn chủ thể ngành khác  Cạnh tranh nội ngành - Cạnh tranh nội ngành Trong ngành hàng hóa, cạnh tranh chủ thể kinh doanh phương thức thể lợi ích doanh nghiệp - Lúc doanh nghiệp sức cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động để làm giảm giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa - Cạnh tranh nội ngành dẫn đến kết hình thành giá trị thị trường loại hàng hóa Cùng với loại hàng hóa đó, sản xuất doanh nghiệp khác nhau, điều kiện sản xuất ( trang bị kĩ thuật, trình độ quản lý, tổ chức sản xuất, trình độ người lao động, ) khác nhau, hàng hóa có giá trị khác biệt nhau, thị trường hàng hóa trao đổi theo giá trị thị trường chấp nhận Theo C.Mác “ Một mặt hàng phải coi giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hóa sản xuất khu vực Mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường giá trị cá biệt hàng hóa sản xuất điều kiện trung bình khu vực chiếm khối lượng lớn tổng số sản phẩm khu vực này”.(1)  Cạnh tranh ngành - Cạnh tranh ngành cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác nhau, phương thức thể lợi ích doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường - Mục đích cạnh tranh ngành nhằm tìm nguồn đầu tư có lợi Biện pháp cạnh tranh ngành doanh nghiệp tự di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, vào ngành sản xuất kinh doanh khác Tùy theo cách thức tiếp cận khác nhau, phân chia loại cạnh tranh kinh tế khác  Cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh hình thức cạnh tranh tuân theo quy định pháp luật, đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh Từ hình thức có tính chất thi đua mà doanh nhân, cá thể nâng cao lực mà không dùng thủ đoạn để hạ đối thủ Phương châm cạnh tranh lành mạnh "không cần phải thổi tắt nến người khác để tỏa sáng." Kinh doanh chơi, thành công doanh nghiệp không thiết phải có người thua Trên thực tế hầu hết doanh nghiệp thành công người khác thành công Đây thành công cho đôi bên nhiều cạnh tranh làm hại lẫn (1) C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội,1999, t25, Phần I, tr74  Cạnh tranh không lành mạnh Trong hoạt động kinh tế làm việc trái với đạo đức, trái với lương tâm nghề nghiệp làm hại đối thủ kinh doanh khách hàng đêỳ cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh giống chiến gần khơng có người thắng Cạnh tranh khơng lành mạnh mang tính tiêu diệt dẫn đến hậu nghiêm trọng có sụt giảm nghiêm trọng lợi nhuận khắp nơi Cạnh tranh coi “ thương trường chiến trường” Các nhà kinh doanh có mục đích mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiêp Khơng sở sản xuất cịn dùng chiêu thức khơng đáng, khơng minh bạch để hạ thấp loajik trừ doanh nghiệp ngành nghề để độc chiếm thị trường  Cạnh tranh tự ( Cạnh tranh hoàn hảo) Là loại cạnh tranh theo quy luật thị trường mà can thiệp chủ thể khác Giá sản phẩm định quy luật cung cầu thị trường Cung nhiều cầu dẫn đến giá giảm, cung cầu nhiều dẫn đến giá tăng 1.2-2 Độc quyền Cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản hàng loạt, doanh nghiệp lớn tồn được, cung bị suy yếu Để tiếp tục phát triển họ phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với thành doanh ngiệp có quy mơ ngày lớn V.I Lenin khẳng định: “ tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển đến mức độ định, lại dẫn tới độc quyền.”(2) Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh mang tính chất "ảo", thực chất cạnh tranh quảng cáo để chứng minh đa dạng sản phẩm (2) V.I Lenin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2005, t.27, tr.402 đó, để khách hàng lựa chọn số sản phẩm doanh nghiệp khơng phải doanh nghiệp khác Loại cạnh tranh xảy thị trường số lượng lớn nhà sản xuất sản xuất sản phẩm tương đối giống khách hàng lại cho chúng có khác biệt, dựa chiến lược khác biệt hoá sản phẩm cơng ty Ví dụ, thị trường có sản phẩm sữa rửa mặt cho da khô,mụn giúp làm cho da mặt trở lên sáng bóng, khơng cịn bã nhờn, sâu da, thành phàn hoàn toàn từ thiên nhiên Nhưng có hãng bảo điều trị chứng mẩn đỏ da, hãng bảo cân pH cho da, hãng bảo dưỡng ẩm tốt Trong cạnh tranh độc quyền phân chia thành hai loại: * Độc quyền nhóm: Là loại độc quyền xảy ngành có nhà sản xuất, ngành địi hỏi vốn lớn, rào cản gia nhập ngành khó Ví dụ: ngành cơng nghiệp sản xuất ôtô, máy bay * Độc quyền tuyệt đối: Xảy thị trường tồn nhà sản xuất giá cả, số lượng sản xuất hoàn toàn nhà sản xuất định Ví dụ: Điện, nước Việt Nam nhà nước cung cấp 1.3- TÁC ĐỘNG • • • • 1.3-1 Tác động tích cực a) Cạnh tranh Cạnh tranh thúc đẩy sựu phát triển lực lượng sản xuất Cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội: b) Độc quyền • Độc quyền tạo khả to lớn việc nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học kĩ thuật, thúc đẩy tiến kĩ thuật • Độc làm tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh thân tổ chức độc quyền • Độc quyền tạo sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn lớn đại • • • • 1.3.2 Tác động tiêu cực a) Cạnh tranh Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại nguồn lực xã hội Làm tổn hại phúc lợi xã hội Hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại, ) hành vi cạnh tranh làm tổn hại môi trường sinh thái b) Độc quyền • Độc quyền xuất làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người dùng xà hội • Kìm hãm tiến kĩ thuật theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội • Khi độc quyền nhà nước bị chi phối nhóm lợi ích cục độc quyền tư nhân chi phối quan hệ kinh tế, xã hội gây tượng làm tăng phân hóa giàu nghèo Trong kinh trị tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng cạnh tranh quy luật khơng thể tránh khỏi Cạnh tranh xảy nhà sản xuất, phân phối với xảy người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Cạnh tranh doanh nghiệp chiến lược doanh nghiệp với đối thủ ngành… Cạnh tranh không lành mạnh độc quyền khuyết tật kinh tế thị trường.Độc quyền hậu tất yếu trình cạnh tranh khơng định hướng điều chỉnh CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VIỆT NAM Từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời vào ngày 02 tháng 09 năm 1945, gần 70 năm trôi qua Việt Nam có 30 năm đổi kinh tế từ năm 1986 Công đổi thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh; nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế ngày đẩy mạnh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đồn kết tồn dân tộc củng cố tăng cường Chính trị - xã hội ổn định Quốc phòng an ninh giữ vững Vị Việt Nam trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp 2.2 THỰC TRẠNG Để có kinh tế đại ngày Việt Nam phải trải qua cạnh tranh kinh tế độc quyền gay gắt 2.2-1 Sự chuyển biến nhận thức cạnh tranh Sau chiến tranh kinh tế tập chung bao cấp, mơ hình kinh tế đem lại hiệu cao Nhưng thời bình khơng cịn phù hợp Việt Nam phải trả giá đắt cho việc sử dụng sách này: kinh tế bị suy thoái trầm trọng, chi vượt thu, lạm phát cao, đồng tiền giá, kĩ thuật lạc hậu, chậm đổi mới, lực sản xuất nước Mọi hoạt động kinh tế ddeuf nhà nước đảm nhiệm, nhà nước bao tiêu hết trình sản xuất doanh nghiệp kể việc tiêu thụ sản phẩm Việc gây sức ì doanh nghiệp Các doanh nghiệp dường biết đến khái niệm cạnh tranh lý thuyết chưa thấy cạnh tranh thực tế Điều gây lãng phí nguồn lực xã hội, cạnh tranh không coi trọng Yêu cầu phát triển xây dựng đất nước buộc kinh tế nước ta phải thay đổi Nền kinh tế thị trường với quy luật cạnh tranh khơng cịn chỗ cho ỉ lại, trông chờ vào trợ cấp, buộc chủ thể phải ln ln hoạt động, ln ln thay đổi để tồn kinh tế Vì tính chất khắc nghiệt cạnh tranh nên việc yêu cầu nhận thức cạnh tranh cách đắn điều cần thiết Cùng với trình đổi mới, cạnh tranh theo pháp luật dần chấp nhận nước ta quy luật tất yếu kinh tế 2.2-2 Thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam Từ nước ta phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN, hoạt động kinh doanh xuất cạnh tranh lành mạnh Lấy ví dụ trường hợp Tập đồn Central Group Thái Lan mua lại Hệ thống siêu thị BigC Việt Nam vào năm 2016, Trưởng phòng Kiểm soát tập trung kinh tế, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Trần Phương Lan, cho biết, thời điểm đó, nhà bán lẻ thị trường, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa cho BigC quan ngại thương vụ tiềm ẩn vấn đề cạnh tranh, gây bất lợi cho doanh nghiệp bán lẻ nước Tuy nhiên, quan cạnh tranh xử lý hoạt động không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh năm 2004 Nay với Luật Cạnh tranh năm 2018, vấn đề xem xét xử lý Đây cách tiếp cận mới, phù hợp theo kịp xu hướng phát triển kinh tế, xu hướng gia tăng hoạt động công ty đa quốc gia, thỏa thuận, giao dịch mua bán, sáp nhập hay thỏa thuận hạn chế cạnh tranh diễn ngày nhiều quốc gia, nhiều quốc gia có tác động đến thị trường Việt Nam tương lai (Trích: Báo quân đội nhân dân) 10 Ngoài cạnh tranh lành mạnh mang đến điều thú vị lợi ích thiết thực kinh tế xuất tồn số biểu tình trạng độc quyền cạnh tranh khơng lành mạnh Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) nhiều lần tăng, giảm giá điện bất hợp lý khiến cho khách hàng người dân doanh nghiệp kêu ca nhiều Việc tăng giá bán điện chủ yếu EVN xây dựng đề án, trình Chính phủ (cụ thể trình Bộ Cơng thương) phê duyệt Và phương án giá đưa trình chấp thuận Việc Bộ Công thương trao quyền cho EVN tự tính tốn yếu tố đầu vào để làm điều chỉnh giá bán điện khiến cho Tập đoàn tăng cấp độ độc quyền Mới nhất, ngày 31/7/2013, với chấp thuận Bộ Công thương, EVN công bố tăng 5% giá điện áp dụng ngày 1/8 khiến dư luận bất ngờ Chi phí, giá EVN đưa ra, cơng bố, mang tính áp đặt chiều Giá điện qua kỳ điều chỉnh mang nặng dấu ấn chế hành chính, thiếu sở khoa học, thiếu minh bạch, nên khó thuyết phục đồng thuận khách hàng sử dụng điện Như vậy, việc điều chỉnh giá bán điện ngày 31/7/2013 lần tăng giá thứ năm EVN kể từ năm 2011 (hai lần tăng năm 2011, hai lần tăng năm 2012) Theo EVN, năm 2012 tổng doanh thu bán điện Tập đoàn lên tới 143.000 tỉ đồng (tức khoảng tỉ USD), lợi nhuận 5.000 tỉ đồng Với việc tăng giá điện lần thứ năm, nhiều chun gia ước tính, EVN có thêm vài ngàn tỉ doanh thu riêng năm 2013.( TS Nguyễn Hồng Hiển, Học viện Hành Quốc gia; Nhìn lại tiến trình “phá” độc quyền EVN; Tạp chí Kinh tế Dự báo số 15/2013) Hiện tượng nêu nhiều tượng khác ngày gây xúc dư luận, quan quản lý, trước sau đưa sách tăng, giảm giá có giải thích Nhưng lập luận chưa làm thỏa mãn mong đợi người dân, doanh nghiệp, tổ chức có liên quan 11 2.3 ĐÁNH GIÁ Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86%.(Trích:Tổng quan Việt Nam_ Worldbank) Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục cho thấy có tảng mạnh khả chống chịu cao, nhờ nhu cầu nước sản xuất định hướng xuất mức cao GDP thực tăng ước khoảng 7% năm 2019, tương tự tỉ lệ tăng trưởng năm 2018, quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, sản lượng số lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu sản lượng tôm năm 2020 tăng đưa tốc độ tăng khu vực đạt 2,68%, cao năm 2019 (2,01) Trái ngược với ngành lâm sản, tranh xuất thủy sản lại ảm đạm kim ngạch xuất năm 2020 đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước 12 Khu vực công nghiệp xây dựng đạt tốc độ tăng cao với 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng chung Đối với khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,2% tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước, sau phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thương mại nước năm tăng 2,6% Xuất tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa năm giai đoạn 2016-2020 là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) (Tổng cục thống kê) Đi với thành tự đạt có khơng hậu cạnh tranh không lành mạnh đem lại Theo Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương), giai đoạn 20052014, Cục điều tra tiền tố tụng 78 vụ việc nhiều lĩnh vực cạnh tranh Tổ chức điều tra vụ việc (gần 70 DN bị điều tra) Đồng thời định xử lý vụ việc (tiền phạt gần 5,5 tỷ đồng) Về CTKLM, Cục Quản lý Cạnh tranh tiếp nhận gần 300 đơn khiếu nại, định điều tra 137 vụ việc xử phạt 127 vụ việc Điển vụ Vinapco tự ngừng bán xăng bị phạt tỷ đồng năm 2009; phạt 19 DN bảo hiểm 1,7 tỷ đồng liên kết tăng phí năm 2010 Nhìn chung, năm 2011 số vụ tiếp nhận định điều tra mức cao nhất, năm 2013 mức xử lý nhiều Tính đến hết năm 2018, có gần 400 hồ sơ khiếu nại, 200 vụ điều tra, xử lý Các vụ việc CTKLM thường diễn nhiều hình thức, theo nhiều dạng hành vi vi phạm khác Thông qua xử lý hành vi CTKLM thu ngân sách nhà nước tổng số tiền phạt chi phí xử lý đáng kể Nếu năm 2007, tổng số tiền phạt 85 triệu đồng, năm 2008, tổng số tiền phạt tăng lên gần gấp 10 lần (khoảng 805 triệu đồng), đến năm 2016 2,114 tỷ đồng.(Trích:Tạp chí tài chính) 13 Đối với Việt Nam,tuy cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với đem lại nhiều động lực cho phát triển kinh tế xa hội thực trạng cho thấy môi trường cạnh tranh không lành mạnh kiểm sốt độc quyền nước ta cịn nhiều hạn chế, nhiều tồn cần tháo gỡ Những mặt trái cạnh tranh đem lại điều không đáng ngại có sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền hợp lý CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 3.1 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI TRONG CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM • Hệ thống quy định pháp luật liên quan đến cạnh tranh độc quyền chưa hoàn chỉnh, ý thức doanh nghiệp người chưa thực • • • • nghiêm minh Quan điểm vai trò cạnh tranh độc chưa quán Thủ tục hành chưa cải thiện Hệ thống thơng tin cịn yếu kém, chưa kịp thời cân xứng thiếu minh bạch Quá trình cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước diễn chậm 3.2 BIỆN PHÁP DUY TRÌ CẠNH TRANH VÀ KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN 3.2-1 Về phía nhà nước: - Cần hồn thiện quy định cạnh tranh khơng lành mạnh Xây dựng ban hành Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018 theo hướng đảm bảo tính hiệu quả, thực thi việc bổ sung hướng dẫn số nội dung thiếu; Tiếp thu quy định pháp luật quốc gia có kinh tế phát triển giới, hướng đến văn hướng dẫn dễ hiểu, khoa học xác - Hồn thiện quy định mức xử phạt hình thức xử phạt hành vi Cạnh tranh không lành mạnh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Cạnh tranh không lành mạnh - Tăng cường công tác đào tạo cán bộ: Cần có biện pháp thích hợp để đào tạo cán bộ, cán hoạt động thực tiễn vấn đề 14 - Hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật chống Cạnh tranh không lành mạnh 3.2-2 Về phía Hiệp hội nghề nghiệp Là tổ chức thống bảo vệ doanh nghiệp Hiệp hội cần thường xuyên xây dựng ban hành quy tắc hợp tác chống Cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời cần phải tuyên truyền để thành viên nắm rõ 3.2-3 Về phía doanh nghiệp Cần tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh nói chung, sách cạnh tranh Đẩy mạnh quan tâm, xúc tiến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ nội dung thuộc dẫn hàng hóa 3.2-4 Về phía người tiêu dùng Người tiêu dùng cần có nhìn đắn xác hàng hóa, sản phẩm sử dụng Tuyệt đối không sử dụng loại danh sách tiêu dùng sản phẩm hàng hóa chất lượng, vi phạm pháp luật Cạnh tranh kinh tế thị trường xem dao hai lưỡi, Cạnh tranh có gọi động lực cho phát triển kinh tế hay khơng phải phụ thuộc vào việc áp dụng quy định cạnh tranh nước Nếu vận dụng tốt, có sách cạnh tranh hợp lý đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp cho đất nước, ngược lại cạnh tranh phá hủy kinh tế đất nước Việt Nam khơng tránh khỏi thất bại vận dụng quy luật cạnh tranh Là nước áp dụng quy luật cạnh tranh muộn nên Việt Nam có nhiều kinh nghiệm nước trước Chúng ta hy vọng kinh tế Việt Nam có bước phát triển đột phá tương lai 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình kinh tế trị Mác_ Lênin 2) C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội,1999, t25, Phần I, tr74 3) V.I Lenin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2005, t.27, tr.402 4) Trang web tham khảo: https://www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê) http://lapphap.vn ( Nghiên cứu lập pháp) https://www.qdnd.vn ( Báo quân đội nhân dân) https://www.worldbank.org (Ngân hàng giới) https://tapchitaichinh.vn (Tạp chí tài chính) 16 ... hướng điều chỉnh CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VIỆT NAM Từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời vào ngày 02 tháng 09 năm... quy luật thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường trải... KHÁI NIỆM 1.1.1 Nền kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác

Ngày đăng: 12/01/2022, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w