1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy

69 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Những nội dung luận văn “Nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy” thực hướng dẫn PGS.TS Dương Thị Thủy Các kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Học viên Dương Hồng Phú năm 2021 ii Lời cảm ơn Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường với đề tài “Nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa số điểm khu vực hạ lưu sơng Đáy” thực Phịng Thủy sinh học môi trường – Viện Công nghệ Môi trường – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hướng dẫn PGS TS Dương Thị Thủy Trong suốt q trình thực luận văn, em ln nhận định hướng khoa học, hỗ trợ, quan tâm động viên giáo viên hướng dẫn Bằng tất kính trọng, lịng biết ơn, tơi xin gửi tới PGS TS Dương Thị Thủy lời cảm ơn chân thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện, Phòng Đào tạo, Khoa Công nghệ môi trường – Học viện Khoa học Công nghệ, thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nghiên cứu viên Phịng Thủy sinh học mơi trường (Viện Cơng nghệ mơi trường – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) giúp đỡ tơi suốt q trình thực thí nghiệm thuộc phạm vi thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Dương Hồng Phú iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM NHỰA TỒN CẦU 1.1.1 Ô nhiễm nhựa giới 1.1.2 Ô nhiễm nhựa Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN Ô NHIỄM VI NHỰA 11 1.2.1 Định nghĩa ô nhiễm vi nhựa 11 1.2.2 Phân loại nguồn gốc ô nhiễm vi nhựa 12 1.3 Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG CÁC HỆ SINH THÁI 15 1.3.1 Ô nhiễm vi nhựa nước biển đại dương 15 1.3.2 Ô nhiễm vi nhựa thủy vực nước 16 1.4 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM VI NHỰA ĐẾN MÔI TRƯỜNG, SINH VẬT VÀ CON NGƯỜI 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI 28 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Mẫu nước sông 28 2.1.2 Vi nhựa mẫu nước 28 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 28 2.3 NGUYÊN VẬT LIỆU 30 2.3.1 Nguyên vật liệu, hóa chất 30 iv 2.3.2 Thiết bị 31 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.4.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 31 2.4.2 Phương pháp kế thừa 31 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu 31 2.4.4 Phương pháp phân tích 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG NƯỚC SÔNG TẠI HỆ THỐNG SÔNG ĐÔ THỊ 34 3.1.1 Hình dạng vi nhựa phát nước sông hệ thống sông đô thị 34 3.1.2 Mật độ vi nhựa mẫu nước hệ thống sông đô thị 35 3.1.3 Màu sắc vi nhựa mẫu nước hệ thống sông đô thị 37 3.2 BIẾN ĐỘNG CỦA VI NHỰA TRONG CÁC MẪU NƯỚC TẠI MỘT SỐ ĐIỂM KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG ĐÁY 40 3.2.1 Biến động mật độ hạt vi nhựa theo không gian 40 3.2.2 Biến động mật độ vi nhựa theo thời gian 44 3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA VI NHỰA TRONG MẪU NƯỚC TẠI MỘT SỐ ĐIỂM KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG ĐÁY 46 3.3.1 Đặc điểm hình dạng, kích thước vi nhựa mẫu nước 46 3.3.2 Sự phân bố màu sắc hạt vi nhựa mẫu nước số điểm hạ lưu sông Đáy 50 3.3.3 Thành phần hạt vi nhựa mẫu nước số điểm hạ lưu sông Đáy 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 59 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT (xếp theo thứ tự alphabet) Tên viết tắt Tiếng Anh Cộng CS DDT EPA Tiếng Việt Dichloro - Diphenyl – Trichloroethane Environmental Protection Agency Cơ quản bảo vệ môi trường Mỹ Giáo sư GS Low - Density Polyethylene Nhựa Polyethylene mật độ thấp MP Micro plastic Vi nhựa PCB PP Polychlorinated Biphenyl Polypropylene LDPE PE POP PS Polyethylene Persistent Organic Pollutants Polystyrene TB Trung bình Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Rác thải nhựa RTN UV Chất hữu khó phân hủy Ultraviolet Tia tử ngoại WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới WWF World Wide Fund For Nature Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa thuỷ vực nước 16 Bảng 1.2 Mật độ vi nhựa phát trầm tích 19 Bảng 1.3 Nghiên cứu vi nhựa tích luỹ thể sinh vật 23 Bảng 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu nước điểm hạ lưu sông Đáy 31 Bảng 3.1 Mật độ vi nhựa điểm nghiên cứu (hạt/m3) 42 Bảng 3.2 Nồng độ hạt vi nhựa mẫu nước mặt khu vực nghiên cứu số khu vực khác 45 Bảng 3.3 Sự biến động mật độ vi nhựa số điểm nghiên cứu 46 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Ơ nhiễm rác thải nhựa đại dương Hình 1.2 Lượng rác thải nhựa khơng xử lý số quốc gia Hình 1.3 Rác thải nhựa bãi rác TP Đà Nẵng Hình 1.4 Sự tăng trưởng sản lượng nhựa Việt Nam giai đoạn 2001-2016 Hình 1.5 Hạt vi nhựa phịng thí nghiệm 12 Hình 1.6 xử lý chất thải vi nhựa phát tán vi nhựa 14 Hình 1.7 Vi nhựa vào thể người qua nước uống đóng chai 25 Hình 1.8 Các đường vi nhựa vào thể người 26 Hình 1.9 Q trình vận chuyển tích lũy vi nhựa 27 Hình 2.1 Các điểm nghiên cứu thực đề tài 30 Hình 2.2 Quy trình xử lý mẫu nước phịng thí nghiệm 33 Hình 3.1 Tỷ lệ dạng hạt vi nhựa trầm tích điểm thu mẫu lưu vực sông Hồng 35 Hình 3.2 Hình ảnh sợi dạng vi nhựa nước thu cầu Quang (sông Tô Lịch) cầu Mỹ Hưng (sông Nhuệ) 36 Hình 3.3 Mật độ vi nhựa (hạt /m3) vị trí thu mẫu sông Tô Lịch, sông Nhuệ 37 Hình 3.4 Tỷ lệ màu vi nhựa phát mẫu nước sông Tô Lịch 38 Hình 3.5 Tỷ lệ màu vi nhựa phát mẫu nước sơng Nhuệ 39 Hình 3.6 Mật độ vi nhựa (TB) điểm nghiên cứu 43 Hình 3.7 Sự biến động mật độ vi nhựa theo thời gian 47 Hình 3.8 Tỷ lệ dạng vi nhựa điểm nghiên cứu 48 Hình 3.9 Sự biến động dạng vi nhựa theo mùa 49 viii Hình 3.10 Tỷ lệ kích thước dạng vi nhựa điểm nghiên cứu 51 Hình 3.11 Sự biến động màu sắc vi nhựa theo không gian 53 Hình 3.12 Phổ Raman hạt vi nhựa mẫu nước mặt khu vực hạ lưu sông Đáy 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nhựa vật liệu sử dụng phổ biến với nhiều lợi ích cho sống hàng ngày người Để đáp ứng nhu cầu người, sản xuất nhựa ngày gia tăng nhiều năm trở lại Do sản lượng lớn với đặc tính vật lý nhựa độ trơ hố học, khó phân huỷ, tiếp xúc với điều kiện oxy hoá, xạ UV, nhựa trở nên giòn, vỡ thành mảnh nhỏ dẫn đến tích tụ mảnh nhựa môi trường nhiều thập kỷ đến hàng thiên niên kỷ Sự diện mảnh vụn nhựa hệ sinh thái thuỷ sinh vấn đề môi trường nghiêm trọng toàn cầu ngày gia tăng năm gần Thống kê cho thấy, 60 – 80% rác thải đại dương rác thải nhựa có khoảng triệu thải nhựa vào đại dương năm Rác nhựa xuất hầu hết nơi giới, có mặt vùng biển, đại dương trở thành vấn đề môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng đến hệ sinh thái sinh vật toàn cầu Vi nhựa mảnh nhựa có kích thước nhỏ < 5mm có nguồn gốc từ mảnh nhựa lớn vỡ nhỏ tác động môi trường sản phẩm tiêu dùng chứa hạt microbead kem đánh răng, bột giặt, sữa rửa mặt, chất thải dệt may,… Các hạt theo nước thải vào đổ hồ, sông đại dương Do có kích thước nhỏ, vi nhựa tiêu thụ sinh vật sống hệ sinh thái thuỷ vực vi nhựa xâm nhập đến sinh vật bậc cao qua chuỗi thức ăn có người Ơ nhiễm mơi trường nói chung nhiễm rác thải nhựa vấn đề nóng bỏng quy mơ tồn cầu Ở Việt Nam, năm gần đây, tốc độ thị hóa nhanh chóng, gia tăng dân số, phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp công nghiệp và gây ảnh hưởng đến ô nhiễm nguồn nước Hiện nay, nghiên cứu công bố ô nhiễm vi nhựa thuỷ vực nước so với mơi trường biển Một vài nghiên cứu vi nhựa thuỷ vực nước hồ hồ chứa cho thấy mật độ hạt vi nhựa phát có liên quan đến mật độ dân số thị hố Ngồi ra, việc quản lý rác thải nhựa số nước phát triển hạn chế dẫn đến tình trạng nhiễm rác thải nhựa mơi trường nước (sông, lưu vực sông, hồ hồ chứa) Mặc dù nước nằm danh sách nước có lượng rác thải nhựa đại dương nhiều giới nghiên cứu nhiễm rác thải nhựa nói chung nhiễm vi nhựa nói riêng hệ sinh thái (nước ngọt, nước lợ nước mặn) Việt Nam hạn chế Các liệu liên quan đến đa dạng phân bố vi nhựa hệ sinh thái thuỷ vực tích tụ sinh vật Việt nam sơ sài Cho đến nay, có vài nghiên cứu ô nhiễm nhựa lớn (macroplastic) vi nhựa thực sơng Sài Gịn Do nghiên cứu đánh giá trạng ô nhiễm vi nhựa hệ thống sông đô thị cần thiết, sở đó, phạm vi thực luận văn tốt nghiệp lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy” Đây hướng nghiên cứu khơng giới mà cịn Việt Nam Hiện phương pháp xử lý, tách chiết, phân lập phân tích vi nhựa chưa có tiêu chuẩn cụ thể Đây hướng nghiên cứu nhiều tiềm mang lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường Kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu sở liệu mới, có độ tin cậy xác trạng ô nhiễm, phân bố nguồn gốc ô nhiễm vi nhựa hệ thống sông đô thị ven Chính vậy, kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn rõ ràng Việt Nam giới Các kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ ô nhiễm vi nhựa Việt nam so với quốc gia giới Thêm vào đó, kết nghiên cứu đề xuất nghiên cứu sở liệu cho việc đưa cảnh báo, góp phần xây dựng chiến lược sách quản lý rác thải rắn nói chung rác thải nhựa nói riêng nhằm hạn chế tác động tiêu cực ô nhiễm rác thải nhựa bảo vệ môi trường Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung 47 xung quanh sông Các sợi vi nhựa sơng thị cịn bắt nguồn từ lắng đọng vật chất khơng khí, nước thải sinh hoạt, dây lưới đánh cá [33] túi đựng thực phẩm [16] Sau đó, vi nhựa vận chuyển đến mơi trường nước dịng chảy bề mặt từ sở chế biến trạm xử lý nước thải mà khơng thể loại bỏ hồn tồn chúng khỏi nước thải [19] Điều giải thích cho thực tế nhiều sợi vi nhựa tìm thấy nước vị trí lấy mẫu Hình 3.9 Sự biến động dạng vi nhựa theo mùa a) mùa khô; b) mùa mưa Qua đồ thị hình 3.9 cho thấy, dạng vi nhựa phát mẫu nước sông điểm nghiên cứu mùa mưa mùa khơ vi nhựa dạng sợi chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ dao động khoảng từ 92,40% đến 96,57%, tỷ lệ vi nhựa dạng mảnh chiếm lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn dao động khoảng từ 3,34% đến 7,60% Tỷ lệ hai dạng vi nhựa: dạng mảnh dạng sợi điểm nghiên cứu khơng có biến động q lớn theo thời gian: cầu Đọ tỷ lệ vi nhựa dạng 48 mảnh mùa khô mùa mưa 7,60% 7,29%, cầu Quế 4,49% 3,43%, hai điểm nghiên cứu tỷ lệ vi nhựa dạng mảnh có xu hướng giảm nhẹ vào mùa mưa; ngược lại, điểm đị Thơng, tỷ lệ dạng mảnh mùa mưa cao (6,99%) mùa khơ (4,95%) Tỷ lệ vi nhựa dạng sợi có xu hướng tăng lên cao mùa mưa, riêng điểm đị Thơng tỷ lệ lại có xu hướng giảm Sự biến động không theo quy luật dạng vi nhựa theo mùa điểm nghiên cứu giải thích số nguyên nhân như: trình sa lắng dạng vi nhựa khác nhau, hấp thu dạng vi nhựa động thực vật sống nước, trình đứt, vỡ dạng vi nhựa tác động tác nhân: lý học, hóa học sinh học Wang cộng sự, 2021 báo cáo vi nhựa dạng sợi bắt nguồn từ nhiều nguồn, bao gồm việc giặt quần áo, việc sử dụng mài mòn sản phẩm nhựa chất thải nhựa tạo sản xuất công nghiệp Hơn nữa, vi nhựa dạng sợi có khả phát triển từ khối nhựa lớn, dễ bị tác động gió, dịng nước, nhiệt độ xói mịn chất cứng trình di chuyển [32] Bên cạnh việc xác định hình dạng hạt vi nhựa, nghiên cứu tiến hành thống kê kích thước vi nhựa mẫu nước thu Kích thước hạt vi nhựa thu dao động khoảng 300 µm – 5.000 µm hạt dạng sợi (Fiber) 50.000 µm2 – 2.100.000 µm2 hạt dạng mảnh (Fragment) Quan sát đồ thị cho thấy, hạt vi nhựa dạng mảnh dạng sợi điểm nghiên cứu có nhiều kích thước khác Tại Đị Thơng, dạng mảnh có diện tích từ 46.593 µm2 đến 2.084.822 µm2, dạng sợi có kích thước từ 302 µm đến 4.927 µm; điểm cầu Quế dạng mảnh có diện tích từ 58.636 µm2 đến 728.580 µm2, dạng sợi có kích thước từ 302 µm đến 4.756 µm; điểm cầu Đọ dạng mảnh có diện tích từ 51.301 µm2 đến 922.609 µm2, dạng sợi có kích thước từ 304 µm đến 4.874 µm Các hạt vi nhựa điểm Đị Thơng có kích thước lớn điểm cầu Quế, cầu Đọ dạng mảnh dạng sợi Sự phân bố kích thước sợi vi nhựa phát nghiên cứu chủ yếu chia thành 300 – 1.000 µm, 1.000 – 2.000 µm, 2.000 49 – 3.000 µm, 3.000 – 4.000 µm 4.000 – 5.000 µm hình 3.10a Các phạm vi đại diện cho kích thước khác vi nhựa tìm thấy địa điểm nghiên cứu Hình 3.10 Tần suất xuất kích thước, dạng vi nhựa khu vực hạ lưu sông Đáy a) vi nhựa dạng sợi; b) vi nhựa dạng mảnh Tần suất xuất sợi vi nhựa thu thập nghiên cứu bố chủ yếu vi nhựa có kích thước khoảng 300 µm – 1.000 µm (Lần lượt 52,13% cầu Đọ, 47,19% cầu Quế 35,51% Đò Thông) – mm (30,58%, 38,52% 42,93%, tương ứng) Các vi nhựa dạng sợi có kích thước nằm khoảng 2.000 – 3.000 µm, 3.000 – 4.000 µm 4.000 – 5.000 µm tần suất xuất thấp, nằm khoảng 1,28-15,9% Về phân bố kích thước mảnh vi nhựa phát nghiên cứu chủ yếu chia thành 50.000 –100.000 µ2, 100.000 – 200.000 µ2, 200.000 – 400.000 µ2, 400.000 – 900.000 µ2 900.000 – 2.100.000 µ2 Trong đó, tần suất xuất mảnh vi nhựa vị trí cầu Đọ, cầu Quế Đị Thơng khoảng diện tích 31,25%, 25% 26,09%; 25%, 12,5% 43,48%; 31,25%, 31,25% 13,04%; 12,5%, 31,25% 15,22%; 0%, 0% 2,17% Nhìn chung, nghiên cứu dạng sợi, hạt vi nhựa có kích thước 300 – 1.000 µm 1.000 50 – 2.000 µm hạt vi nhựa chiếm tỷ lệ cao 78,45 - 85,71% Tương tự dạng mảnh, hạt vi nhựa có kích thước nằm khoảng 50.000 – 400.000 µ2 chiếm tỷ lệ cao 68,72 – 87,5% Xu hướng phân bố kích thước tương tự sơng Dương Tử Trung Quốc [38], sông Elbe Đức nơi tần suất kích thước cao 300 – 2.000 μm, vi hạt lớn (2.000 – 5.000 μm) quan sát thấy 3.3.2 Sự phân bố màu sắc hạt vi nhựa mẫu nước số điểm hạ lưu sông Đáy Trong nghiên cứu này, mẫu vi nhựa thu thập phân loại theo màu sắc, với màu trắng, đen, đỏ, xanh da trời, vàng, xanh tím Kết nghiên cứu cho thấy, địa điểm nghiên cứu, mẫu vi nhựa màu tím chiếm tỷ lệ cao có biến động lớn, cụ thể tăng dần phía hạ lưu, điểm Cầu Quế 52,31%, điểm Cầu Đọ 55,45% điểm Đị Thơng lên tới 61,54% Trong nghiên cứu màu tím màu chủ đạo nguồn vi nhựa thủy vực đến từ vải quần áo, sản phẩm nhựa từ dụng cụ đánh bắt cá, vật liệu đóng gói nguồn nước thải sinh hoạt có chứa nước thải từ giặt quần áo Ngoài ra, màu trắng, xanh lam, đỏ, xanh màu vàng quan sát thấy Các mẫu vi nhựa màu xanh có xu hướng giảm, 33,19% điểm Cầu Quế, giảm 14,69% điểm Cầu Đọ 11,30% điểm Đị Thơng Màu đỏ có biến động khơng theo quy luật, màu xanh da trời có xu hướng giảm dần phía hạ lưu Một số nghiên cứu lại sợi màu đen xanh lam thường xuất nhiều Mặt khác, phần lớn sợi vi nhựa động vật ăn vào có màu đen xanh lam Nhìn chung, nghiên cứu này, màu sắc hạt vi nhựa thu thập đa dạng hạt vi nhựa màu chiếm lượng lớn 51 Hình 3.11 Sự biến động màu sắc vi nhựa theo không gian Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Wang cộng sự, 2017, vi nhựa nước mặt đô thị Vũ Hán chủ yếu hạt màu dao động từ 50,4% đến 86,9% tổng số vi nhựa (Wang et al., 2017) Nghiên cứu nhóm tác giả sợi màu, thường sử dụng sản phẩm tiêu dùng, loại vi nhựa sợi nhiều bắt nguồn từ nước thải đô thị (Wang et al., 2017) Điều chứng minh cho xuất lượng lớn hạt vi nhựa có màu địa điểm nghiên cứu (bị ảnh hưởng nặng nề nước thải đô thị) 3.3.3 Thành phần hạt vi nhựa mẫu nước số điểm hạ lưu sông Đáy Lấy ngẫu nhiên 60 hạt vi nhựa bắt gặp mẫu nước điểm nghiên cứu: Cầu Quế, Cầu Đọ Đò Thơng để phân tích thành phần chất hạt vi nhựa 52 Hình 3.12 Phổ Raman hạt vi nhựa mẫu nước mặt khu vực hạ lưu sơng Đáy Kết phân tích thành phần vi nhựa phổ Raman cho thấy 90% hạt vi nhựa mẫu nước mặt khu vực hạ lưu sơng Đáy thuộc nhóm PE PP Theo nghiên cứa Vianello et al, (2013), Polyethylene (PE) chủ yếu sử dụng sản xuất hộp nhựa bao bì Còn Polypropylene (PP) thường sử dụng sản xuất quần áo, chăn sản phẩm làm từ sợi khác, ngồi bao bì thực phẩm, đường ống dẫn thùng chứa hóa chất Dạng PET chiếm tỷ lệ nhỏ, không đáng kể 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các kết nghiên cứu trình thực đề tài cho thấy: - Mật độ vi nhựa mẫu nước lấy sông Tô Lịch cao lên tới 22 triệu hạt/m3, mật độ vi nhựa mẫu nước sông Nhuệ lại thấp hơn triệu hạt/m3 Vi nhựa phát mẫu nước có dạng sợi dạng mảnh, dạng sợi chiếm ưu lên tới 91,28% Màu sắc vi nhựa mẫu nước đa dạng, màu tím chiếm tỷ lệ lớn, lên tới 50% - Vi nhựa phát tất mẫu nước sông với mật độ lớn điểm Cầu Đọ 863.005 hạt/m3 hạt/m3, điểm Cầu Quế 590.649 hạt/m3và điểm Đị Thơng 269.693 hạt/m3 Tại điểm có tiếp cận nguồn nước thải sinh hoạt sản xuất lớn có mật độ vi nhựa cao, giảm dần phía hạ lưu Mật độ vi nhựa vào mùa mưa thường cao mùa khô - Các dạng vi nhựa phát mẫu nước sông bao gồm dạng mảnh dạng sợi, dạng sợi chiếm tỷ lệ cao lên tới 93%, vi nhựa dạng mảnh chiếm tỷ lệ 7% Các dạng vi nhựa khơng có biến động đáng kể theo khơng gian thời gian Các dạng hạt vi nhựa mẫu nước sơng tồn nhiều kích thước khác với biên độ dao động lớn, dạng mảnh từ 46.593 µm2 đến 2.084.822 µm2, dạng sợi từ 302 µm đến 4.927 µm - Màu sắc vi nhựa mẫu nước sông phát bao gồm: đỏ, xanh da trời, trắng, đen, vàng, xanh tím Trong màu tím chiếm tỷ lệ lớn (từ 52,31% - 61,54%), màu xanh (11,30% - 33,19%), màu xanh da trời (8,16% - 13,89%), màu đỏ (8,32% - 11,37%),… màu tím có tăng dần phía hạ lưu, màu cịn lại có biến động theo khơng gian nhiên lượng không đáng kể không theo quy luật cụ thể - Vi nhựa PE PP chiếm ưu mẫu vi nhựa bắt gặp mẫu nước điểm nghiên cứu hạ lưu sơng Đáy 54 Kiến nghị - Cần có thêm nghiên cứu vi nhựa mẫu trầm tích để có xác định mối tương quan/liên hệ mật độ vi nhựa mẫu nước mẫu trầm tích - Cần có thêm nghiên cứu ảnh hưởng vi nhựa tới hệ sinh thái nước tới sức khỏe người để có thêm sở khẳng định tác hại vi nhựa môi trường sức khỏe người - Đề xuất ban hành chế, sách để hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần, túi nilon khó phân hủy; khuyến khích hỗ trợ phân loại rác thải nguồn sở kinh doanh, hộ gia đình, khuyến khích phát triển sở thu gom tái chế rác thải nhựa không gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức người dân việc tác hại rác thải nhựa, tăng cường phân loại rác nguồn, thay đổi thói quen sử dụng sản phầm nhựa lần sang vật liệu thân thiện bảo vệ môi trường 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thompson, R.C Plastic debris in the marine environment: consequences and solutions Mar Nat Conserv Eur 2006, 193, 107–115 K L L Jenna R Jambeck, Roland Geyer, Chris Wilcox, Theodore R Siegler, Miriam Perryman, Anthony Andrady, Ramani Narayan et al., “Plastic waste inputs from land into the ocean,” Science (80- )., no September 2014, pp 1655–1734, 2015, doi: 10.1017/CBO9781107415386.010 Jambeck, J.R.; Geyer, R.; Wilcox, C.; Siegler, T.R.; Perryman, M.; Andrady, A.; Narayan, R.; Law, K.L Plastic waste inputs from land into ocean Sci 2015, 347, 768–771 https://doi.org/10.1126/science.1260352 Plastics Europe Plastics - the Facts 2019 Plastics, An analysis of European Production, demand and waste data, 2019 E.Van Sebille, M H England, and G Froyland, “Origin, dynamics and evolution of ocean garbage patches from observed surface drifters,” Environ Res Lett., vol 7, no 4, 2012, doi: 10.1088/1748-9326/7/4/044040 Arthur et al (eds.) 2009 Proceedings of the International Research Workshop on the Occurrence, Effects, and Fate of Microplastic Marine Debris National Oceanic and Atmospheric Administration Technical Memorandum NOS-OR&R-30 Rochman, C M (2018) Microplastics research—from sink to source Science, 360(6384), 28 A L.Andrady, “Microplastics in the marine environment,” Mar Pollut Bull., 2011 http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2007/04/28/VnpressReview_NN guyen/ 10 NOAA Methods for the Analysis of Microplastics in the Marine Environmet Recommendations for quantifyling synthetic particles in water and sediments Technical Menmorandum NOS-OR&R-48, 2015 56 11 Cole, M.; Lindeque, P.; Fileman, E.; Halsband, C.; Goodhead, R.; Moger, J.; Galloway, T.S Microplastic ingestion by zooplankton Environ Sci Technol 2013, 47, 6646–6655 https://doi.org/10.1021/es400663f 12 Duis,K.; Coors, A Microplastics in the aquatic and terrestrial environment Environ Sci Eur 2016, 28, https://doi.org/10.1186/s12302015-0069-y 13 Henry,B.; Laitale, K.; Klepp, I.G.Microfibres from apparel and home textiles: Prospects for including microplastics in environmental sustainability assessment Sci.Total.Environ.2018,652,483 – 494.https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018.10.166 14 J B and H B Arthur C, “Effects and Fate of Microplastic Marine Debris,” in Proceedings of the International Research Workshop on the Occurrence, 2009 15 Karthik, R.; Robin, R.S.; Purvaja, R.; Ganguly, D.; Anandavelu, I.; Raghuraman, R.; … Ramesh, R Microplastics along the beaches of southeast coast of India Sci.Total Environ.2018,645,1388–1399 https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018.07.242 16 Wang J., Tan Z., Peng J., Qiu Q., Li M The behaviors of microplastics in the marine environment Mar Environ Res Elsevier Ltd., 2016, 113, 717 doi:10.1016/j.marenvres.2015.10.014 17 Eriksen Marcus, Mason Sherri, Wilson Stiv, Box Carolyn, Zellers Ann, Edwards William, Farley Hannah, Amato Stephen Microplastic pollution in the surface waters of the Laurentian Great Lakes Mar Pollut Bull., Elsevier Ltd., 2013, 77(1-2), 177 18 Ogunola, O.S.; Palanisami, T Microplastics in the Marine Environment: Current Status, Assessment Methodologies, Impacts and Solutions J Pollut Eff Cont 2016, 04, 161 https://doi.org/10.4172/23754397.1000161 19 Cole, M.; Lindeque, P.; Halsband, C.; Galloway, T.S Microplastics as contaminants in the marine environment: a review Mar Pollut Bull 2011,62, 2588–2597 https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.09.025 20 Derraik, J.G The pollution of the marine environment by plastic debris: 57 a review Mar Pollut.Bull 2002, 44, 842–852 https://doi.org/10.1016/S0025326X(02)00220-5 21 M Cole et al., “Microplastic ingestion by zooplankton,” Environ Sci Technol., vol 47, no 12, pp 6646–6655, 2013, doi: 10.1021/es400663f 22 H K Imhof, J Schmid, R Niessner, N P Ivleva, and C Laforsch, “A novel, highly efficient method for the separation and quantification of plastic particles in sediments of aquatic environments,” Limnol Oceanogr Methods, vol 10, no JULY, pp 524–537, 2012, doi: 10.4319/lom.2012.10.524 23 L Van Cauwenberghe, A Vanreusel, J Mees, and C R Janssen, “Microplastic pollution in deep-sea sediments,” Environ Pollut., vol 182, pp 495–499, 2013, doi: 10.1016/j.envpol.2013.08.013 24 B D.M., S V., W M.R., M W., and D K., “Size-dependent proinflammatory effects of ultrafine polystyrene particles: A role for surface area and oxidative stress in the enhanced activity of ultrafines,” Toxicol Appl Pharmacol., vol 175, no 3, pp 191–199, 2001 25 R C Thompson et al., “Lost at Sea: Where Is All the Plastic?,” Science (80- )., vol 304, no 5672, p 838, 2004, doi: 10.1126/science.1094559 26 https://kinhtemoitruong.vn/bao-dong-o-nhiem-dai-duong-do-rac-thainhua-9049.html 27 https://sunny-eco.vn/hat-vi-nhua-la-gi-co-nguy-hiem-voi-suc-khoe-haykhong/ 28 https://suckhoedoisong.vn/o-nhiem-vi-nhua-va-nguy-co-voi-suc-khoecon-nguoi-n164490.html 29 https://vjst.vn/vn/_layouts/15/ICT.Webparts.TCKHCN/mt_poup/Intran gweb.aspx?IdNews=3891 30 Đặng Kim Chi, Vấn nạn "ô nhiễm trắng", Khoa học & Công nghệ Việt Nam 2018, số 7A tr.40-42 31 L Lahens et al., “Macroplastic and microplastic contamination assessment of a tropical river (Saigon River, Vietnam) transversed by a developing megacity,” Environ Pollut., vol 236, pp 661–671, 2018, doi: 10.1016/j.envpol.2018.02.005 58 32 Peters, C.A., Bratton, S.P., 2016 Urbanization is a major influence on microplastic ingestion by sunfish in the Brazos River Basin, Central Texas, USA Environ Pollut 210, 380–387 33 Zhang, K., Gong, W., Lv, J., Xiong, X., Wu, C., 2015 Accumulation of floating microplastics behind the Three Gorges Dam Environ Pollut 204, 117–123 doi:10.1016/j.envpol.2015.04.023 34 Rech, S., Macaya-Caquilpán, V., Pantoja, J.F., Rivadeneira, M.M., Madariaga, D.J., Thiel, M., 2014 Rivers as a source of marine litter–a study from the SE Pacific Mar Pollut Bull 82 (1–2), 66–75 35 Lechner, A., Keckeis, H., Lumesberger-Loisl, F., Zens, B., Krusch, R., Tritthart, M., Glas, M., and Schludermann, E., 2014 The Danube so colourful: A potpourri of plastic litter outnumbers fish larvae in Europe’s second largest river Environ Pollut 188, 177–181 36 Kataoka, T., Nihei, Y., Kudou, K., Hinata, H., 2019 Assessment of the sources and inflow processes of microplastics in the river environments of Japan Environ Pollut, 244:958–965 37 Kang, J.H., Kwon, O.Y., Lee, K.-W., Song, Y.K., Shim, W.J., 2015 Marine neustonic 602 microplastics around the southeastern coast of Korea Marine Pollution Bulletin 96, 304-312 38 Li, Y., Lu, Z., Zheng, H., Wang, J and Chen, C, 2020 Microplastics in surface water and sediments of Chongming Island in the Yangtze Estuary, China Environmental Sciences https://doi.org/10.1186/s12302-020-0297-7 Europe volume 32, 15 59 PHỤ LỤC 60 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM Soi hình ảnh vi nhựa mẫu nước sông Một số thao tác xử lý mẫu nước sơng phịng thí nghiệm 61 PHỤ LỤC 2: CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ ... độ vi nhựa nước sông số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Mẫu nước số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy - Ơ nhiễm vi nhựa mẫu nước sơng số điểm khu vực. .. nhựa mẫu nước sơng số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy b Phạm vi nghiên cứu - Mẫu nước sông số điểm khu vực hạ lưu sông Đáy thuộc lưu vực sông Hồng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp tài liệu... cửa sông Ba Lạt 3.2 BIẾN ĐỘNG CỦA VI NHỰA TRONG CÁC MẪU NƯỚC TẠI MỘT SỐ ĐIỂM KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG ĐÁY 3.2.1 Biến động mật độ hạt vi nhựa theo không gian Cho đến nay, nghiên cứu vi nhựa thuỷ vực

Ngày đăng: 12/01/2022, 15:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Ô nhiễm rác thải nhựa ở đại dương [26] - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 1.1. Ô nhiễm rác thải nhựa ở đại dương [26] (Trang 14)
Hình 1.2. Lượng rác thải nhựa không được xử lý tại một số quốc gia   - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 1.2. Lượng rác thải nhựa không được xử lý tại một số quốc gia (Trang 15)
Hình 1.3. Rác thải nhựa tại bãi rác tại TP Đà Nẵng - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 1.3. Rác thải nhựa tại bãi rác tại TP Đà Nẵng (Trang 16)
Hình 1.4. Sự tăng trưởng sản lượng nhựa ở Việt Nam giai đoạn 2001-2016 Chỉ  số  tiêu  thụ  nhựa  trên  đầu  người  Việt  Nam  tăng  nhanh  từ  3,8  kg/người năm 1990 lên 41 kg/người năm 2015, tăng lên 54 kg/năm/người vào  năm  2018,  trong  đó  37,43%  sả - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 1.4. Sự tăng trưởng sản lượng nhựa ở Việt Nam giai đoạn 2001-2016 Chỉ số tiêu thụ nhựa trên đầu người Việt Nam tăng nhanh từ 3,8 kg/người năm 1990 lên 41 kg/người năm 2015, tăng lên 54 kg/năm/người vào năm 2018, trong đó 37,43% sả (Trang 17)
Hình 1.5. Hạt vi nhựa trong phòng thí nghiệm - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 1.5. Hạt vi nhựa trong phòng thí nghiệm (Trang 20)
Hình 1.6. xử lý chất thải vi nhựa và phát tán vi nhựa [29] - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 1.6. xử lý chất thải vi nhựa và phát tán vi nhựa [29] (Trang 22)
Bảng 1.1. Các nghiên cứ uô nhiễm vi nhựa trong các thuỷ vực nước ngọt - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Bảng 1.1. Các nghiên cứ uô nhiễm vi nhựa trong các thuỷ vực nước ngọt (Trang 24)
Bảng 1.3. Nghiên cứu vi nhựa tích luỹ trong các cơ thể sinh vật - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Bảng 1.3. Nghiên cứu vi nhựa tích luỹ trong các cơ thể sinh vật (Trang 30)
hình dáng - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
hình d áng (Trang 32)
Hình 1.8. Các con đường vi nhựa đi vào cơ thể con người [28] - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 1.8. Các con đường vi nhựa đi vào cơ thể con người [28] (Trang 33)
Hình 1.9. Quá trình vận chuyển và tích lũy vi nhựa - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 1.9. Quá trình vận chuyển và tích lũy vi nhựa (Trang 35)
Hình 2.1. Các điểm nghiên cứu thực hiện đề tài - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 2.1. Các điểm nghiên cứu thực hiện đề tài (Trang 37)
Bảng 2.1. Vị trí các điểm lấy mẫu nước tại 3 điểm hạ lưu sông Đáy - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Bảng 2.1. Vị trí các điểm lấy mẫu nước tại 3 điểm hạ lưu sông Đáy (Trang 38)
Hình 2.2. Quy trình xử lý mẫu nước trong phòng thí nghiệmVi nhựa &lt; 1mm  - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 2.2. Quy trình xử lý mẫu nước trong phòng thí nghiệmVi nhựa &lt; 1mm (Trang 40)
3.1.1. Hình dạng vi nhựa phát hiện trong nước sông tại hệ thống sông đô thị  - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
3.1.1. Hình dạng vi nhựa phát hiện trong nước sông tại hệ thống sông đô thị (Trang 42)
Hình 3.2. Hình ảnh các sợi như dạng vi nhựa trong nước thu tại Cầu Quang (sông Tô Lịch) và Cầu Mỹ Hưng (sông Nhuệ)  - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 3.2. Hình ảnh các sợi như dạng vi nhựa trong nước thu tại Cầu Quang (sông Tô Lịch) và Cầu Mỹ Hưng (sông Nhuệ) (Trang 43)
Hình 3.3. Mật độ vi nhựa (hạt/m3) tại các vị trí thu mẫu  tại sông Tô Lịch, sông Nhuệ  - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 3.3. Mật độ vi nhựa (hạt/m3) tại các vị trí thu mẫu tại sông Tô Lịch, sông Nhuệ (Trang 44)
Hình 3.4. Tỷ lệ các màu vi nhựa phát hiện trong mẫu nước sông Tô Lịch  - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 3.4. Tỷ lệ các màu vi nhựa phát hiện trong mẫu nước sông Tô Lịch (Trang 45)
Hình 3.5. Tỷ lệ các màu vi nhựa phát hiện trong mẫu nước sông Nhuệ Trong mẫu nước sông Nhuệ, các hạt vi nhựa cũng có các màu như đã  phát hiện trong mẫu nước sông Tô Lịch, trong đó màu tím cũng chiếm tỷ lệ  lớn nhất (81%), màu đen chiếm tỷ lệ thấp nhất (1 - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 3.5. Tỷ lệ các màu vi nhựa phát hiện trong mẫu nước sông Nhuệ Trong mẫu nước sông Nhuệ, các hạt vi nhựa cũng có các màu như đã phát hiện trong mẫu nước sông Tô Lịch, trong đó màu tím cũng chiếm tỷ lệ lớn nhất (81%), màu đen chiếm tỷ lệ thấp nhất (1 (Trang 46)
Bảng 3.1. Mật độ vi nhựa tại các điểm nghiên cứu (hạt/m3) - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Bảng 3.1. Mật độ vi nhựa tại các điểm nghiên cứu (hạt/m3) (Trang 49)
Hình 3.6. Mật độ vi nhựa trung bình tại các điểm nghiên cứu - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 3.6. Mật độ vi nhựa trung bình tại các điểm nghiên cứu (Trang 50)
Kết quả được trình bày tại đồ thị trên hình 3.7 cho thấy, sự chênh lệch lớn về mật độ vi nhựa theo mùa được biểu hiện rõ nhất tại Cầu Đọ, mật độ vi  nhựa dao động 767.596 hạt/m3 (mùa khô) đến 958.414 hạt/m3  (mùa mưa); tại  điểm cầu Quế, mật độ vi nhựa tr - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
t quả được trình bày tại đồ thị trên hình 3.7 cho thấy, sự chênh lệch lớn về mật độ vi nhựa theo mùa được biểu hiện rõ nhất tại Cầu Đọ, mật độ vi nhựa dao động 767.596 hạt/m3 (mùa khô) đến 958.414 hạt/m3 (mùa mưa); tại điểm cầu Quế, mật độ vi nhựa tr (Trang 53)
3.3.1. Đặc điểm về hình dạng, kích thước vi nhựa trong các mẫu nước - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
3.3.1. Đặc điểm về hình dạng, kích thước vi nhựa trong các mẫu nước (Trang 54)
Hình 3.9. Sự biến động các dạng vi nhựa theo mùa a) mùa khô; b) mùa mưa  - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 3.9. Sự biến động các dạng vi nhựa theo mùa a) mùa khô; b) mùa mưa (Trang 55)
– 3.000 µm, 3.00 0– 4.000 µm và 4.00 0– 5.000µm như trong hình 3.10a. Các phạm vi này đại diện cho các kích thước khác nhau của vi nhựa được tìm  thấy tại các địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
3.000 µm, 3.00 0– 4.000 µm và 4.00 0– 5.000µm như trong hình 3.10a. Các phạm vi này đại diện cho các kích thước khác nhau của vi nhựa được tìm thấy tại các địa điểm nghiên cứu (Trang 57)
Hình 3.11. Sự biến động màu sắc vi nhựa theo không gian - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 3.11. Sự biến động màu sắc vi nhựa theo không gian (Trang 59)
Hình 3.12. Phổ Raman của các hạt vi nhựa trong mẫu nước mặt  khu vực hạ lưu sông Đáy  - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
Hình 3.12. Phổ Raman của các hạt vi nhựa trong mẫu nước mặt khu vực hạ lưu sông Đáy (Trang 60)
Soi hình ảnh vi nhựa trong mẫu nước sông - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
oi hình ảnh vi nhựa trong mẫu nước sông (Trang 68)
PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM - Nghiên cứu sự ô nhiễm vi nhựa tại một số điểm khu vực hạ lưu sông đáy
1 HÌNH ẢNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w