1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghèo đa chiều ở vùng trung du và miền núi phía bắc trường hợp tỉnh lào cai

216 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGÔ XUÂN QUYẾT NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC: TRƯỜNG HỢP TỈNH LÀO CAI Ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Ngô Thắng Lợi TS Nguyễn Thị Hoa Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận án này, nhận giúp đỡ tận tình gia đình, đồng nghiệp, quý thầy cô Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; Trung tâm tư vấn, đào tạo thông tin tư liệu Trước hết, NCS trân trọng cám ơn GS TS Ngô Thắng Lợi, TS Nguyễn Thị Hoa, thầy, cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực hoàn thành luận án Đồng thời, tác giả trân trọng cám ơn nhà khoa học Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ môn Kinh tế Phát triển cán Trung tâm tư vấn, đào tạo thông tin tư liệu tạo mơi trường nghiên cứu đầy tính khoa học thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án Hà Nội, ngàytháng Tác giả Ngơ Xuân Quyết LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Với danh dự trách nhiệm cá nhân, cam đoan đề tài luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tài liệu tham khảo luận án trích dẫn rõ ràng Các số liệu, kết trình bày luận án hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài học vị khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Ngô Xuân Quyết i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Những điểm luận án 2.1 Về khoa học 2.2 Về thực tiễn Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến nghèo đa chiều 1.1.2 Các nghiên cứu nước có liên quan đến nghèo đa chiều 14 1.1.3 Những khoảng trống nghiên cứu 22 1.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 23 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 1.2.2 Đối tượng, phạm vi câu hỏi nghiên cứu 24 1.2.3 Cách tiếp cận khung phân tích 24 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU 33 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU 33 2.1.1 Khái niệm nghèo đa chiều 33 2.1.2 Vai trò việc đánh giá thúc đẩy giảm nghèo đa chiều .35 2.1.3 Đặc điểm việc đánh giá thúc đẩy giảm nghèo đa chiều 36 ii 2.1.4 Nội dung phản ánh nghèo đa chiều 37 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều 38 2.2 CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG NGHÈO ĐA CHIỀU VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC, TỈNH LÀO CAI 45 2.2.1 Một số tiêu đo lường nghèo đa chiều giới, Việt Nam 45 2.2.2 Đề xuất tiêu đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho vùng Trung du miền núi phía Bắc tỉnh Lào Cai 55 2.3 KINH NGHIỆM GIẢM NGHÈO CỦA MỘT SỐ NƯỚC 58 2.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 58 2.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 59 2.3.3 Kinh nghiệm số nước ASEAN 60 2.3.4 Bài học cho thực giảm nghèo đa chiều vùng Trung du miền núi phía Bắc tỉnh Lào Cai 61 Chương THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC: TRƯỜNG HỢP TỈNH LÀO CAI 63 3.1 ĐẶC ĐIỂM VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ TỈNH LÀO CAI 63 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 63 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 65 3.2 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC: TRƯỜNG HỢP TỈNH LÀO CAI 68 3.2.1 Thực trạng số nghèo đa chiều vùng Trung du miền núi phía Bắc tỉnh Lào Cai 68 3.2.2 Thực trạng số nghèo chiều vùng Trung du miền núi phía Bắc tỉnh Lào Cai 71 3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU Ở KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÁ BẮC: TRƯỜNG HỢP TỈNH LÀO CAI83 3.3.1 Đặc điểm vị trí địa lý 83 3.3.2 Điều kiện tự nhiên 84 iii 3.3.3 Tiềm kinh tế 3.3.4 Đặc điểm hộ gia đình 3.3.5 Cơ chế, sách 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC: TRƯỜNG HỢP TỈNH LÀO CAI 3.4.1 Những kết đạt 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Chương GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC: TRƯỜNG HỢP TỈNH LÀO CAI 4.1 BỐI CẢNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC, TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Bối cảnh nước 4.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC, TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 4.2.1 Quan điểm giảm nghèo đa chiều 4.2.2 Định hướng đo lường nghèo đa chiều thực giảm nghèo đa chiều122 4.3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ TỈNH LÀO CAI 128 4.3.1 Hoàn thiện thước đo nghèo đa chiều 128 4.3.2 Hồn thiện hệ thống sách giảm nghèo đa chiều 133 4.3.3 Hoàn thiện hệ thống liệu phục vụ giám sát đánh giá chương trình/chính sách giảm nghèo 137 4.3.4 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước giảm nghèo đa chiều .142 4.3.5 Cải thiện môi trường kinh tế hạ tầng phục vụ sản xuất cho vùng nghèo, người nghèo 143 iv 4.3.6 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nhóm đối tượng nghèo 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 Kết luận 149 Một số hạn chế luận án 150 Kiến nghị hướng nghiên cứu 150 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 CÁC PHỤ LỤC 162 Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến nghèo đa chiều 1.1.1.1 Nghiên cứu nội dung nghèo đa chiều “Đánh giá tình trạng nghèo giới” Ngân hàng Thế giới (1995) xem nghiên cứu sớm có tính tồn diện hệ thống vấn đề nghèo Trong báo cáo tình hình phát triển giới, nhóm tác giả bắt đầu nghiên cứu việc dẫn chứng câu trả lời người dân hỏi khái niệm nghèo Trên sở đó, báo cáo đến kết luận “Một người gọi nghèo khơng có việc làm, khơng có đủ tiền để mua lương thực thực phẩm để trì sống mình, khơng có tiền học khơng đủ tiền để chữa bệnh ốm đau” Bên cạnh đó, báo cáo đề cập đến thước đo nghèo (chủ yếu thước đo nghèo thu nhập), cách tính thước đo Điểm bật báo cáo này, việc phát tổng kết nguyên nhân nghèo Trong đó, ngun nhân dẫn đến tình trạng cá nhân hay hộ gia đình bị rơi vào nghèo nhắc đến nhiều hạn chế tiếp cận với nguồn lực (đặc biệt vốn, đất đai) để sản xuất kinh doanh Do đó, theo nhóm nghiên cứu, để giải nghèo, Chính phủ quốc gia cần trọng đến sách tăng khả tiếp cận nguồn lực sản xuất cho người dân Nếu tìm cách tăng thu nhập cho người nghèo giúp họ tăng khả tiếp cận với giáo dục y tế, có khỏi vịng luẩn quẩn nghèo Mặc dù nghiên cứu trên, nhóm tác giả khuyến nghị Chính phủ quốc gia nên hành động để giải vấn đề nghèo Tuy nhiên, khung lý thuyết giải nghèo mà nghiên cứu đưa chưa toàn diện, chưa cụ thể khơng phản ánh chất nghèo Chính vậy, “Conceptual Framework for Poverty Measurement and Poverty Alleviation Policies”, Louis – Marie Asselin Anyck Dauphin (1999) hệ thống khái niệm khác nghèo thước đo nghèo, sở đề xuất cách giải nghèo cho Chính phủ Theo nhóm tác giả, có nhiều nghiên cứu nghèo nên dẫn đến có nhiều khái niệm khác thuật ngữ Tuy nhiên, có điểm chung “ xem nghèo tình trạng nhóm người xã hội khơng có khả hưởng “cái đó” mức tối thiểu cần thiết” Sự khác “cái đó” đề cập đến ba lý thuyết chủ yếu lý thuyết trường phái Phúc lợi, trường phái Nhu cầu trường phái Khả Trong đó, theo trường phái Phúc lợi, xem xã hội có tượng nghèo hay nhiều cá nhân xã hội khơng có mức phúc lợi kinh tế (thường sử dụng đồng với mức sống) coi cần thiết để đảm bảo sống tối thiểu hợp lý theo tiêu chuẩn xã hội Khi đó, tăng thu nhập xem điều quan trọng để nâng cao mức sống Theo cách hiểu này, sách xóa đói giảm nghèo (XĐGN) phải tập trung vào việc tăng suất, tạo việc làm… qua nâng cao thu nhập cho người dân để họ có mức phúc lợi kinh tế cần thiết xã hội mong muốn Khơng phủ nhận hồn tồn khái niệm nghèo trường phái Phúc lợi, trường phái Nhu cầu bản, coi “cái đó” mà người nghèo thiếu tập hợp hàng hoá dịch vụ xác định cụ thể mà việc thoả mãn chúng điều kiện tiên để đảm bảo chất lượng sống Những nhu cầu bao gồm lương thực, thực phẩm, nước, điều kiện vệ sinh, nhà ở, quần áo, giáo dục y tế sở, giao thông công cộng Theo trường phái này, để XĐGN cần có sách cụ thể loại nhu cầu bản, không tập trung vào việc tăng thu nhập cho cá nhân Vì nhu cầu thay đổi tùy theo tuổi tác, giới tính… đặc điểm nhân khác, mức độ tham gia hoạt động cá nhân Do đó, theo trường phái thứ ba - trường phái Năng lực, giá trị sống người không phụ thuộc vào độ thoả dụng hay thoả mãn nhu cầu bản, mà khả mà người có được, quyền tự đáng kể mà họ hưởng, để vươn tới sống mà họ mong muốn Theo cách hiểu này, điều mà sách XĐGN cần làm phải tạo điều kiện để người nghèo có lực thực chức cần thiết, từ thứ đủ dinh dưỡng, có sức khoẻ tốt, tránh nguy tử vong sớm… đến nhu cầu cao tôn trọng, tham gia vào đời sống xã hội, có tiếng nói tiếng nói phải đảm bảo xã hội thừa nhận tôn trọng Như vậy, trường phái khác so với trường phái chỗ trọng đến việc tạo hội cho người nghèo để họ phát huy lực theo cách mà họ tự chọn Thừa hưởng kết nghiên cứu trên, Báo cáo phát triển Con người Cơ quan phát triển liên hiệp quốc (UNDP), (1997), đề cập đến khái niệm nghèo khổ dựa sở quan điểm phát triển người, gọi nghèo khổ tổng hợp hay nghèo khổ người Khác với khái niệm nghèo khổ từ thu nhập, nghèo khổ tổng hợp đề cập đến phủ nhận hội lựa chọn để đảm bảo sống “có thể chấp nhận được” Theo đó, nghèo khổ tính đến điều kiện khó khăn phát triển người bản, ví dụ đời ngắn ngủi (tuổi thọ), thiếu giáo dục thiếu tiếp cận đến nguồn lực tư nhân xã hội Khái niệm cho thấy, xoá nghèo khía cạnh phát triển người - khái niệm định nghĩa “quá trình tăng thêm lựa chọn người” Năm 2000, Ngân hàng Thế giới (WB) thực lần thứ hai nghiên cứu khác nghèo phạm vi toàn cầu “Báo cáo tình hình phát triển giới: cơng nghèo”, (2000) Trong đó, WB khẳng định chất nghèo đa chiều, cụ thể gồm khía cạnh sau: (1) Trước tiên hết khốn vật chất, đo lường theo tiêu chí thích hợp thu nhập tiêu dùng hay nói cách khác khía cạnh 185 Bảng 3.11: Tỷ lệ thiếu hụt tiêu thu nhập Chung TDMNPB Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hịa Bình Nguồn: Tính tốn từ kết VHLSS 2018 186 Bảng 3.12: Tỷ lệ thiếu hụt tiêu bảo hiểm xã hội Chung TDMNPB Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hịa Bình Nguồn: Tính tốn từ kết VHLSS 2016 2018 187 Bảng 3.13 Các số nghèo đa chiều Lào Cai năm 2018 H Chung Trung du MN phía Bắc Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái 0.046 0.086 0.240 0.186 0.088 0.110 0.112 0.068 0.003 Thái Nguyên Lạng Sơn 0.039 188 Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hịa Bình Nguồn: Tính tốn từ kết VHLSS 2018 189 Bảng 3.14 Các số nghèo đa chiều tỉnh tỉnh Vùng Trung du miền núi phía Bắc năm 2016 Chung TDMNPB Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hịa Bình Nguồn: Tính tốn từ kết VHLSS 2016 190 Bảng 3.15: Chính sách liên quan đến giảm nghèo tỉnh Lào Cai TT I Chính sách HĐND ban hành Chính sách tăng cường tiếp cận dịch vụ xã hội ( Nghị số 92/2016/NQHĐND ngày 15/12/2030 HĐND tỉnh Lào Cai quy định khoảng cách địa bàn làm xác định học sinh đến trường trở nhà ngày hỗ trợ tiền ăn, tiền nhà gạo; tỷ lệ khốn kinh phí phục vụ việc nấu ăn cho học sinh trường theo Nghị định số 116/NĐ-CP Chính phủ địa bàn tỉnh Lào Cai Nghị 46/2014/NQ-HĐND ngày 17/12/2014 HĐND tỉnh Lào Cai quy định chế độ hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh cho người nghèo, số đối tượng sách; quản lý, sử dụng quỹ 191 khám, chữa tỉnh Lào Cai 2020 Nghị số 10/2017/NQHĐND ngày 17/7/2017 HĐND tỉnh Lào Cai quy định giá dịch vụ không thuộc phạm vi toán Qũy bảo hiểm y tế sở khám, chữa bệnh Nhà nước địa bàn tỉnh Lào Cai Nghị HĐND ngày số 09/2019/NQ- 10/7/2019 HĐND tỉnh Lào Cai quy định mức chi hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai (hỗ trợ thêm 30% từ ngân sách địa II phương) Chính sách tăng cường thu nhập (tín dụng, sản xuất nông lâm nghiệp, phát triển sở hạ tầng) Nghị 70/2016/NQ-HĐND Quyết định 96/2016/QĐ-UBND ngày 18/7/2016 HĐND tỉnh ngày 07/9/2016 UBND tỉnh Lào Cai về sách hỗ trợ Lào Cai ban hành quy định hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng cho lãi suất tiền vay ngân hàng cho dự án phát triển sản xuất, chế dự án đầu tư phát triển sản biến sản phẩm nông nghiệp đối xuất, chế biến sản phẩm nông với huyện nghèo huyện có nghiệp huyện nghèo tỷ lệ hộ nghèo cao địa bàn huyện có tỷ lệ hộ nghèo 192 tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 2020 Nghị 06/2019/NQ-HĐND ngày 10/7/2019 HĐND tỉnh Lào Cai việc sử dụng ngân sách địa phương ủy thác qua ngân 2hàng sách xã hội vay phát triển kinh tế xã hội xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 40% trở lên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2019-2025 Quyết UBND định ngày số 86/2016/QĐ- 31/8/2016 UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí cho xã thuộc huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai thực giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020 (hỗ trợ 02 tỷ đồng/xã/năm) 193 Bảng 3.16: Đánh giá tích cực/hạn chế NĐC tỉnh Lào Cai vùng Trung du miền núi phía Bắc Chỉ số H hay tỷ lệ NĐC vùng TDMNPB đứng thứ nước (sau vùng Tây Nguyên vùng đồng sông Cửu Long) cao mức NĐC chung nước Chỉ số A hay điểm bình quân thiếu hụt hộ NĐC vùng TDMNPB cao nước Điều cho thấy, tình trạng NĐC vùng TDMNPB vừa diễn diện rộng mức độ nghiêm trọng nghèo cao Kết hợp đánh giá NĐC vùng TDMNPB chiều rộng chiều sâu số MPI với vùng đồng sông Cửu Long thấp Tây Nguyên, cao nhiều so với nước 194 Mức độ thiếu hụt cao vùng TDMNPB BHXH (chiều tiếp cận an sinh), nhà tiêu (điều kiện sống), giáo dục cho người lớn (chiều giáo dục) chiều thu nhập Mức độ thiếu hụt thấp vùng TDMNPB nước tập trung vào tiếp cận dịch vụ y tế So với vùng khác, vùng TDMNPB có mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ y tế thấp Về chiều y tế (i) Mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ y tế vùng TDMNPB gần thấp vùng, thua đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng (ii) Thiếu hụt tiêu (ii) Tỷ lệ thiếu hụt tiêu bảo hiểm y tế bảo hiểm y tế so với tỉnh Lào Cai thấp so với chung nước vùng lại nước, chung vùng TDMNPB So sánh với tỉnh vùng TDMNPB thấp vùng mức độ thiếu hụt tiêu bảo 195 thấp mức thiếu hụt chung nước Về chiều giáo dục (i) Thiếu hụt tiêu giáo dục trẻ em vùng TDMNPB, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long giữ cao vùng TDMNPB mức với mức chung nước (ii) Mức độ thiếu hụt giáo dục người lớn cao tập trung vào ba vùng TDMNPB, Nguyên Đồng sơng Cửu long, vùng TDMNPB thấp hai vùng lại cao mức thiếu hụt chung nước Về chiều điều kiện sống Các tiêu hố xí, nguồn nước sinh hoạt lượng nhà vùng TDMNPB, vùng Tây Nguyên Đồng sông Cửu long tiếp tục dẫn đầu nước mức độ thiếu hụt Trong đó, vùng TDMNPB có mức độ thiếu 196 hụt nguồn nước sinh hoạt cao nước Về chiều thu nhập vùng TDMNPB, vùng Tây Nguyên Bắc trung Duyên hải miền Trung dẫn đầu nước mức thiếu hụt thu nhập Trong đó, vùng TDMNPB cao Về chiều an sinh xã hội Tỷ lệ thiếu hụt tiêu bảo hiểm xã hội vùng TDMNPB thấp so với chung nước thấp nước Nguồn: Tổng hợp Tác giả ... nghèo đa chiều vùng Trung du miền núi phía Bắc: trường hợp tỉnh Lào Cai Chiều điều kiện sống Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều vùng Trung du miền núi phía Bắc: trường hợp tỉnh Lào Cai Chiều. .. GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC: TRƯỜNG HỢP TỈNH LÀO CAI 4.1 BỐI CẢNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC, TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN... cho thực giảm nghèo đa chiều vùng Trung du miền núi phía Bắc tỉnh Lào Cai 61 Chương THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC: TRƯỜNG HỢP TỈNH LÀO CAI 63

Ngày đăng: 12/01/2022, 06:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w