1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề con đường biện chứng của sự nhận thức

15 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quan điểm Mác Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý Chương 2: Các giai đoạn trình nhận thức 2.1 Nhận thức cảm tính 2.2 Nhận thức lý tính Chương 3: Phân loại nhận thức 3.1 Theo chủ nghĩa vật Mác 3.1.1 Dựa vào trình độ thâm nhập vào chất đối tượng 3.1.2 Dựa vào tính tự phát hay tự giác xâm nhập vào chất vật 3.2 Theo học thuyết khác Chương 4: Mối quan hệ biện chứng hai giai đoạn nhận thức 10 PHẦN KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 Chủ đê: Con đường biện chứng nhận thức PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống triết học Mác - Lênin, học thuyết phạm trù chiếm vị trí quan trọng Nó vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn to lớn; đồng thời, đóng vai trị tảng, sở để xây dựng nên nguyên lý, quy luật phép biện chứng vật Chính vậy, nghiên cứu nguyên lý, quy luật đó, phải việc tìm hiếu phạm trù cấu thành Ví dụ, trước nghiên cứu nội dung quy luật từ thay đối lượng dẫn đến thay đối chất ngược lại, phải tìm hiếu phạm trù, chất, lượng, độ, tác động, chuyến hoa Như vậy, khẳng định rằng, phạm trù đóng vai trị quan trọng trình nhận thức Tuy nhiên, từ trước đến nay, nhiều nguyên nhân khác nhau, chưa quan tâm cách thoả đáng đến vấn đề lịch sử triết học nói chung triết học Mác - Lênin nói riêng Trong viết này, chúng tơi cố gắng hệ thống hố ý kiến nhà kinh điến triết học Mác xoay quanh vấn đề chất nhận thức vai trò việc sáng tạo nên phạm trù Mục đích nghiên cứu Theo quan điếm chủ nghĩa vật biện chứng, nhận thức người có đặc điếm sau: nhận thức q trình tư người từ riêng đến chung, từ tượng đến chất; nhận thức tuân thủ nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thế; nhận thức trừu tượng hố, khái qt hố Việc phân tích đặc điếm giúp luận giải vai trị nhận thức việc sáng tạo khái niệm, phạm trù Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử ,phương pháp logic ngồi có kết hợp phương pháp khác phân tích, tống hợp ,so sánh,quy nạp diễn dịch Bố cục Ngoài phần mở đầu kết thúc nội dung gồm phần Chương :Quan điếm Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý Chương 2: Các giai đoạn trình nhận thức Chương 3: Phân loại nhận thức Chương 4: Mối quan hệ biện chứng hai giai đoạn nhận thức PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quan điểm Mác Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý Nhận thức (tiếng Anh: cognition) hành động hay trình tiếp thu kiến thức am hiếu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm giác quan, bao gồm quy trình tri thức, ý, trí nhớ, đánh giá, ước lượng, lí luận, tính tốn, việc giải vấn đề, việc đưa định, lĩnh hội việc sử dụng ngôn ngữ Theo "Từ điến Bách khoa Việt Nam", nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư khơng ngừng tiến đến gần khách Theo quan điếm triết học Mác-Lênin, nhận thức định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn Sự nhận thức người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa cụ thế, vừa trừu tượng mang tính trực giác Q trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn tạo tri thức Các quy trình phân tích theo góc nhìn khác tùy lĩnh vực khác ngôn ngữ học, gây mê, thần kinh học, tâm thần học, tâm lý học, giáo dục, triết học, nhân loại học, sinh học, logic khoa học máy tính Trong tâm lý học triết học, khái niệm nhận thức liên quan chặt chẽ đến khái niệm trừu tượng trí óc trí tuệ, bao gồm chức tâm thần, q trình tâm thần (tâm trí) trạng thái thực thông minh (như cá nhân, nhóm, tố chức, máy tự động cao cấp trí tuệ nhân tạo) Cách sử dụng khái niệm khác ngành học Ví dụ tâm lý học khoa học nhận thức, "nhận thức" thường đề cập đến việc chức tâm lý cá nhân xử lý thơng tin Nó cịn sử dụng nhánh tâm lý học xã hội - ý thức xã hội, đế giải thích thái độ, phân loại động lực nhóm Trong tâm lý học nhận thức kỹ thuật nhận thức, "nhận thức" thông thường coi trình xử lý thơng tin tâm trí người tham gia hay người điều hành não Trong tác phàm Bút ký triết học, V.I.Lênin khái quát đường biện chứng nhận thức chân lý sau: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan Theo khái quát này, đường biện chứng nhận thức chân lý (tức phản ánh đắn hiệt thực khách quan) q trình Đó q trình "trực quan sinh động" (nhận thức cảm tính) tiến đến "tư trừu tượng" (nhận thức lý tính) Nhưng trừu tượng khơng phải điểm cuối chu kỳ nhận thức, mà nhận thức phải tiếp tục tiến tới thực tiễn Chính thực tiễn mà nhận thức có the kiếm tra chứng minh tính đắn tiếp tục vịng khâu q trình nhận thức Đây quy luật chung trình người nhận thức thực khách quan “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Như vậy, nhận thức phản ánh giới thực sở thực tiễn đường biện chứng nhận thức gồm hai giai đoạn kế tiếp, bố sung cho Chương 2: Các giai đoạn trình nhận thức 2.1 Nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) tri thức giác quan mang lại Nét đặc trưng giai đoạn nhận thức thực mối liên hệ trực tiếp với thực tiễn thông qua nấc thang cảm giác, tri giác, biếu tượng Cảm giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người Cảm giác nguồn gốc hiếu biết, kết chuyến hoá lượng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức Lenin viết: "Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan" Nếu dừng lại cảm giác người hiếu thuộc tính cụ thế, riêng lẻ vật Điều chưa đủ; vì, muốn hiếu biết chất vật phải nắm cách tương đối trọn vẹn vật Vì nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn" Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối tồn vẹn vật vật tác động trực tiếp vào giác quan người Tri giác tống hợp cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú Trong tri giác chứa đựng thuộc tính đặc trưng khơng đặc trưng có tính trực quan vật Trong đó, nhận thức địi hỏi phải phân biệt đâu thuộc tính đặc trưng, đâu thuộc tính khơng đặc trưng phải nhận thức vật khơng cịn trực tiếp tác động lên quan cảm giác người Do nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao Biếu tượng: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hồn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan Trong biếu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, hình thành nhờ có phối hợp, bố sung lẫn giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tống hợp Cho nên biếu tượng phản ánh thuộc tính đặc trưng nối trội vật Giai đoạn có đặc điếm: Phản ánh trực tiếp đối tượng giác quan chủ nhận thức Phản ánh bề ngoài, phản ánh tất nhiên ngẫu nhiên, chất khơng chất Giai đoạn có tâm lý động vật Hạn chế chưa khẳng định mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật Đế khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính Nhận thức cảm tính cung cấp hiếu biết ban đầu đối tượng nhận thức, hiếu biết dừng lại nét bề đối tượng Từ tri thức trực quan, cảm tính bề ngồi đó, người ta chưa phân biệt xác định chất không chất, tất nhiên ngẫu nhiên, tính phố biến cá biệt Hơn nữa, nhận thức cảm tính ln có giới hạn định, hoạt động giác quan nhận biết không lan rộng ngưỡng cảm giác Trên thực tế, người khơng nhìn thấy khơng gian, màu sắc, nghe âm thanh, ngửi nếm tất mùi vị hay tiếp xúc với khối lượng cực lơn, cực nhỏ Trong đó, nhiệm vụ nhận thức phải nắm bắt chất đối tượng tính tất yếu tính quy luật Đế làm vậy, nhận thức phải chuyến lên giai đoạn, trình độ cao - nhận thức lý tính 2.2 Nhận thức lý tính Nhận thức lý tính (tư trừu tượng) bắt nguồn từ trực quan sinh động từ lý luận truyền lại Nhận thức lý tính phản ánh sâu sắc, xác đầy đủ khách nhận thức Khái niệm: hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tống hợp biện chứng đặc điếm, thuộc tính vật hay lớp vật Vì vậy, khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triến Khái niệm có vai trị quan trọng nhận thức vì, sở đế hình thành phán đốn tư khoa học Phán đốn: hình thức tư trừu tượng, liên kết khái niệm với đế khẳng định hay phủ định đặc điếm, thuộc tính đối tượng Thí dụ: "Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng" phán đốn có liên kết khái niệm "dân tộc Việt Nam" với khái niệm "anh hùng" Theo trình độ phát triến nhận thức, phán đoán phân chia làm ba loại phán đốn đơn (ví dụ: đồng dẫn điện), phán đốn đặc thù (ví dụ: đồng kim loại) phán đốn phố biến (ví dụ: kim loại dẫn điện) Ớ phán đốn phố biến hình thức phản ánh bao quát rộng lớn đối tượng Nếu dừng lại phán đốn nhận thức biết mối liên hệ đơn với phố biến, chưa biết đơn phán đoán với đơn phán đoán chưa biết mối quan hệ đặc thù với đơn phố biến Chẳng hạn qua phán đốn thí dụ nêu ta chưa biết ngồi đặc tính dẫn điện giống đồng với kim loại khác cịn có thuộc tính giống khác Đế khắc phục hạn chế đó, nhận thức lý tính phải vươn lên hình thức nhận thức suy luận Suy luận: hình thức tư trừu tượng liên kết phán đoán lại với đế rút phán đốn có tính chất kết luận tìm tri thức Thí dụ, liên kết phán đốn "đồng dẫn điện" với phán đoán "đồng kim loại" ta rút tri thức "mọi kim loại dẫn điện" Tùy theo kết hợp phán đoán theo trật tự phán đoán đơn nhất, đặc thù với phố biến mà người ta có hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch Ngoài suy luận, trực giác lý tính có chức phát tri thức cách nhanh chóng đắn Giai đoạn có hai đặc điếm: Là trình nhận thức gián tiếp vật, tượng Là trình sâu vào chất vật, tượng Nhận thức cảm tính lý tính khơng tách bạch mà ln có mối quan hệ chặt chẽ với Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Khơng có nhận thức lý tính khơng nhận thức chất thật sự vật Như vậy, theo Lênin, khái niệm, phạm trù sản phàm óc người, chúng đồng thời hình thức phản ánh giới tự nhiên cách khái quát, trừu tượng Tuy nhiên, để hình thành khái niệm, phạm trù, trình nhận thức phải trải qua khó khăn, phức tạp định Sự phức tạp, khó khăn chỗ: 1) Tư người khơng thể bao qt hết tồn chất đối tượng, không theo sát cách đầy đủ tồn q trình phát triển nó, mà phản ánh đối tượng cách cục bộ, đứt đoạn, tiếp cận số đặc điểm Chương 3: Phân loại nhận thức 3.1 Theo chủ nghĩa vật Mác 3.1.1 Dựa vào trình độ thâm nhập vào chất đối tượng Nhận thức kinh nghiệm hình thành từ quan sát trực tiếp vật, tượng tự nhiên, xã hội hay thí nghiệm khoa học Tri thức kinh nghiệm kết nó, phân làm hai loại: Tri thức kinh nghiệm thông thường loại tri thức hình thành từ quan sát trực tiếp hàng ngày sống sản xuất Tri thức phong phú, nhờ có tri thức người có vốn kinh nghiệm sống dùng để điều chỉnh hoạt động hàng ngày Tri thức kinh nghiệm khoa học loại tri thức thu từ khảo sát thí nghiệm khoa học, loại tri thức quan trọng chỗ sở để hình thành nhận thức khoa học lý luận Hai loại tri thức có quan hệ chặt chẽ với nhau, xâm nhập vào để tạo nên tính phong phú, sinh động nhận thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận (gọi tắt lý luận) loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng khái quát chất quy luật vật, tượng Nhận thức lý luận có tính gián tiếp hình thành phát triển sở nhận thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận có tính trừu tượng khái qt tập trung phản ánh chất mang tính quy luật vật tượng Do đó, tri thức lý luận thể chân lý sâu sắc hơn, xác có hệ thống Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận hai giai đoạn nhận thức khác nhau, có quan hệ biện chứng với Trong nhận thức kinh nghiệm sở nhận thức lý luận Nó cung cấp cho nhận thức lý luận tư liệu phong phú, cụ Vì gắn chặt với thực tiễn nên tạo thành sở thực đế kiếm tra, sửa chữa, bố sung cho lý luận cung cấp tư liệu đế tống kết thành lý luận Ngược lại, hình thành từ tống kết kinh nghiệm, nhận thức lý luận không xuất cách tự phát từ kinh nghiệm Do tính độc lập tương đối nó, lý luận trước kiện kinh nghiệm, hướng dẫn hình thành tri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn kinh nghiệm hợp lý đế phục vụ cho hoạt động thực tiễn Thơng qua mà nâng tri thức kinh nghiệm từ chỗ cụ thế, riêng lẻ, đơn trở thành khái quát, phố biến] Theo học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin, nắm vững chất, chức loại nhận thức mối quan hệ biện chứng chúng có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trọng việc đấu tranh khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa bệnh giáo điều 3.1.2 Dựa vào tính tự phát hay tự giác xâm nhập vào chất vật Nhận thức thông thường (hay nhận thức tiền khoa học) loại nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày người Nó phản ánh vật, tượng xảy với tất đặc điếm chi tiết, cụ sắc thái khác vật Vì vậy, nhận thức thơng thường mang tính phong phú, nhiều vẻ gắn với quan niệm sống thực tế hàng ngày Vì thế, thường xun chi phối hoạt động người xã hội Thế nhưng, nhận thức thông thường chủ yếu dừng lại bề ngồi, ngẫu nhiên tự khơng chuyến thành nhận thức khoa học Nhận thức khoa học loại nhận thức hình thành cách tự giác gián tiếp từ phản ánh đặc điếm chất, quan hệ tất yếu vật Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng, khái qt lại vừa có tính hệ thống, có có tính chân thực Nó vận dụng cách hệ thống phương pháp nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ thông thường thuật ngữ khoa học đế diễn tả sâu sắc chất quy luật đối tượng nghiên cứu Vì nhận thức khoa học có vai trị ngày to lớn hoạt động thực tiễn, đặc biệt thời đại khoa học công nghệ Hai loại nhận thức có mối quan hệ biện chứng với Nhận thức thơng thường có trước nhận thức khoa học nguồn chất liệu để xây dựng nội dung khoa học Ngược lại, đạt tới trình độ nhận thức khoa học lại tác động trở lại nhận thức thông thường, xâm nhập làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho trình nhận thức giới người] 3.2 Theo học thuyết khác Các nhà vật trước C.Mác có cơng lớn việc phát triển giới quan vật đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo thuyết khơng thể biết Tuy nhiên, lý luận họ cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, hạn chế lớn khơng thấy vai trị hoạt động thực tiễn nhận thức, chủ nghĩa vật họ mang tính chất trực quan Mác rõ rằng, khuyết điểm chủ yếu, từ trước đến nay, chủ nghĩa vật (kể chủ nghĩa vật Phoiơbắc) không thấy vai trị thực tiễn Có số nhà triết học tâm, thấy mặt động, sáng tạo hoạt động người, hiểu thực tiễn hoạt động tính thần, khơng hiểu hoạt động thực, hoạt động vật chất cảm tính người Chương 4: Mối quan hệ biện chứng hai giai đoạn nhận thức Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có quan hệ với nào? Vai trò giai đoạn nhận thức sao? Trong lịch sử triết học, giải vấn đề thường có hai khuynh hướng cực đoan chủ nghĩa cảm chủ nghĩa lý Những người theo chủ nghĩa cảm cường điệu vai trò nhận thức cảm tính, cảm giác, hạ thấp vai trị nhận thức lý tính, tư Trái lại, người theo chủ nghĩa lý khuyếch đại vai trị nhận thức lý tính, lý trí; hạ thấp vai trị nhận thức cảm tính, cảm giác; coi cảm tính khơng đáng tin cậy Tuy có yếu tố hợp lý định, song hai khuynh hướng phiến diện, không thấy thống biện chứng hai giai đoạn trình nhận thức Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn khác chất, có đặc điếm vai trị khác việc nhận thức vật khách quan Nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp, cụ thế, sinh động vật, cịn nhận thức lý tính phản ánh gián tiếp, mang tính trừu tượng khái quát Nhận thức cảm tính đem lại hình ảnh bên ngồi, chưa sâu sắc vật, cịn nhận thức lý tính phản ánh mối liên hệ bên trong, chất, phố biến, tất yếu vật Do đó, nhận thức lý tính phản ánh vật sâu sắc đầy đủ Tuy nhiên, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính lại thống biện chứng với nhau, liên hệ, tác động lẫn nhau, bố sung, hỗ trợ cho nhau, không tách rời Chúng phản ánh giới vật chất, có sở sinh lý hệ thần kinh người chịu chi phối thực tiễn lịch sử - xã hội Nhận thức cảm tính sở nhận thức lý tính; khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Trái lại, nhận thức cảm tính mà khơng có nhận thức lý tính không nắm bắt chất quy luật vật Vì cần phải phát triến nhận thức lý tính giúp cho nhận cảm tính trở nên xác Trên thực tế, chúng thường diễn đan xen vào trình nhận thức Một hình thức đặc biệt hoạt động nhận thức trực giác Trực giác lực nắm bắt trực tiếp chân lý khơng cần lập luận lơgíc trước Khác với người theo chủ nghĩa trực giác (như Bécxông, Lốtxki ) coi trực giác khả nhận thức thần bí, siêu lý tính, lý luận nhận thức dung hợp với lơgíc lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng giải thích cách khoa học chất trực giác Trực giác có tính chất nhiên (bất ngờ), tính trực tiếp tính khơng ý thức Tuy nhiên, tính nhiên, bất ngờ trực giác khơng có nghĩa khơng dựa tri thức trước mà dựa kinh nghiệm, hiếu biết tích luỹ từ trước Trực giác tri thức trực tiếp song có liên hệ với tri thức gián tiếp Trực giác mơi giới tồn thực tiễn nhận thức có trước người, kinh nghiệm q khứ Tính khơng ý thức trực giác khơng có nghĩa đối lập với ý thức, với quy luật hoạt động lơgíc mà trực giác kết hoạt động trước ý thức; coi trực giác hành vi lơgíc (trực giác trí tuệ) mà nhiều khâu lập luận, nhiều tiền đề giản lược Trực giác kết dồn nén trí tuệ tri thức dẫn đến “bùng nổ” nhiều thao tác tư phát triển trình độ khác Trực giác sản phàm tài say mê, kiên trì lao động khoa học cách nghiêm túc Vì vậy, nhận thức khoa học, trực giác có vai trị to lớn, thể tính sáng tạo cao Trong lịch sử khoa học, nhiều phát minh khoa học đời đường nhận thức trực giác Tóm lại, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn trình nhận thức thống người Từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính chuyển hố biện chứng, bước nhảy vọt nhận thức Đây hai giai đoạn, hai yếu tố tách rời trình nhận thức thống nhất: từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính chuyển hoá biện chứng, nhảy vọt từ hiểu biết cụ thể cảm tính đến hiểu biết khái quát chất vật Quán triệt thống nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng nhận thức hoạt động thực tiễn, việc khắc phục chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa giáo điều Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính nấc thang hợp thành chu trình nhận thức Trên thực tế, chúng thường diễn đan xen vào q trình nhận thức, song chúng có chức nhiệm vụ khác Nếu nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, với tác động khách thể cảm tính, sở cho nhận thức lý tính nhận thức lý tính, nhờ có tính khái qt cao, lại hiểu biết chất, quy luật vận động phát triển sinh động vật, tượng giúp cho nhận thức cảm tính có định hướng trở nên sâu sắc Như vậy, thấy quy luật chung, có tính chu kỳ lặp lặp lại trình vận động, phát triển nhận thức là: từ thực tiễn đến nhận thức - từ nhận thức trở với thực tiễn - từ thực tiễn tiếp tục trình phát triển nhận thức, V.V Q trình lặp lặp lại, khơng có điểm dừng cuối cùng, trình độ nhận thức thực tiễn chu kỳ sau thường cao chu kỳ trước, nhờ mà q trình nhận thức đạt dần tới tri thức ngày đắn hơn, đầy đủ sâu sấc thực khách quan Đây quan điểm tính tương đối nhận thức người trình phản ánh thực tế khách quan Quy luật chung nhận thức biểu cụ thể, sinh động quy luật chung phép biện chứng vật: quy luật phủ định phủ định, quy luật chuyển hóa từ thay đối lượng thành thay đối chất ngược lại, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Sự vận động quy luật chung trình vận động, phát triển nhận thức q trình người, lồi người ngày tiến dần tới chân lý PHẦN KẾT LUẬN Nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Đó quan điếm vật biện chứng nhận thức Quan điếm xuất phát từ nguyên tắc sau đây:Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan độc lập với ý thức người.Hai là, thừa nhận người có khả nhận thức giới khách quan; coi nhận thức phản ánh giới khách quan vào óc người, hoạt động tìm hiếu khách chủ thế; thừa nhận khơng có khơng nhận thức mà có người chưa nhận thức được.Ba là, khẳng định phản ánh q trình biện chứng tích cực, tự giác sáng tạo Q trình phản ánh diễn theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết đến nhiều, từ chưa sâu sắc, chưa toàn diện sâu sắc, toàn diện hơn.Bốn là, coi thực tiễn sỡ chủ yếu trực tiếp nhận thức; động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn đế kiếm tra chân lý Mọi trình nhận thức dẫn tới sáng tạo tri thức, tức hiếu biết người thực khách quan, khơng phải tri thức có nội dung phù hợp với thực khách quan, nhận thức thuộc phản ánh người thực khách quan Thực tế lịch sử nhận thức toàn nhân loại người chứng minh rằng, tri thức mà người đạt phù hợp với thực tế khách quan Theo quan điếm vật biện chứng, nhận thức q trình Đó q trình từ trình độ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận; từ trình độ nhận thức thơng thường đến trình độ nhận thức khoa học, V.V Nhận thức thông thường loại nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày người Nó phản ánh vật, tượng xảy với tất đặc điếm chi tiết, cụ sắc thái khác vật, tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) V.I Lênin Toàn tập, t 29 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr 179 (2) Xem V.I Lênin Sđd., t 18, tr 50, 56, 138 (3) V.I.Lênin Sđd., t 29, tr 192 - 193 (4) C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t 20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 59 (5) V.I.Lênin Toàn tập, t.29 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr 385 (6) C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.183 (7) V.I.Lênin Toàn tập, t.18 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 151 (8) Xem: V.I Lênin Sđd., t.39, tr 17 ... trình nhận thức thống người Từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính chuyển hố biện chứng, bước nhảy vọt nhận thức Đây hai giai đoạn, hai yếu tố tách rời trình nhận thức thống nhất: từ nhận thức. .. đoạn trình nhận thức Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn khác chất, có đặc điếm vai trị khác việc nhận thức vật khách quan Nhận thức cảm... :Quan điếm Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý Chương 2: Các giai đoạn trình nhận thức Chương 3: Phân loại nhận thức Chương 4: Mối quan hệ biện chứng hai giai đoạn nhận thức PHẦN NỘI DUNG

Ngày đăng: 12/01/2022, 00:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w