Anhchị hãy tóm tắt vụ việc khoảng nửa trang và bình luận vụ án hành chính sau theo pháp luật tố tụng hành chính hiện hành công chức kiện đòi lương, tòa hành chính xử
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
529,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT 🙜🕮🙞🙜 - Tiểu luận kết thúc môn học Luật Tố Tụng Hành Đề số 4: Anh/chị tóm tắt vụ việc khoảng nửa trang bình luận vụ án hành sau theo pháp luật tố tụng hành hành (theo thơng tin từ bài báo tham khảo các bài báo khác đưa tin vụ án) “Cơng chức kiện địi lương, tịa hành xử?” http://plo.vn/plo/cong-chuc-kien-doi-luong-toa-hanhchinh-xu504546.html Họ tên : Nguyễn Thị Thanh Mã sinh viên :19061334 Lớp :K64A Thứ tư, ngày 09 tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU ……………………………………………… ……………………3 1.1, Lý chọn vấn đề nghiên cứu ……………………………………………….………3 1.2, Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………… 1.3, Các mục nghiên cứu ………………………………………………………………….3 1.4, Các phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… PHẦN 2: NỘI DUNG ………………………………………………………………… 2.1, Tóm tắt vụ việc ………………………………………………………………………4 2.2, Phân tích vụ án ……………………………………………………………………….4 2.2.1, Chức vụ của bà Vinh là gì? ………………………………………………… 2.2.2, Mối quan Bà Vinh và trường Đại học Nha Trang xảy tranh chấp về tiền lương ………………………………………………………………………… 2.2.3, Vụ kiện lao động …………………………………………………………… 2.2.4, Vụ kiện hành chính …………… .7 2.3, Những điểm chưa rõ ràng hệ thống luật pháp ……………………………… 10 PHẦN 3: KẾT LUẬN ………………………………………………….………………11 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………… 11 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1, Lý chọn vấn đề nghiên cứu Vấn đề quyền lợi và lợi ích của mỗi cá nhân xã hội được pháp luật quan tâm và bảo vệ vì Nhà nước là “do dân, vì dân” Nhưng quyền lợi của mỗi cá nhân bị xâm phạm và những quan có thẩm quyền xét xử Tòa án cần xem xét và giải quyết một cách nhanh chóng và kịp thời cho dân thì họ đã làm gì? Đây là một vụ án thực tế avf gây tranh cãi dư luận cũng giới hành nghề luật Và đó cũng là một đề tài thú vị để chúng ta nghiên cứu cũng rút những bài học, những mặt còn thiếu sót hệ thống luật pháp Chính vì vậy, em lựa chọn đề bài số 4: “Công chức kiện đòi lương, tòa hành chính xử? _ https://plo.vn/plo/cong-chuckien-doi-luong-toa-hanh-chinh-xu-504546.html” 1.2, Mục đích nghiên cứu Đề tài bước đầu khái quát lại những nội dung chủ yếu của vụ án, phân tích những khía cạnh khách quan cũng chủ quan, cũng quá trình hiểu và nhận những thiếu sót luật của Nhà nước ta hiện 1.3,Các mục nghiên cứu - Tóm tắt - Mối quan hệ của bà Vinh và Trường Đại học Nha Trang - Hướng giải quyết vụ việc - Những điểm chưa rõ ràng luật 1.4, Các phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp logic, phương pháp nghiên cứu liên ngành khác: tổng hợp, so sánh PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1, Tóm tắt vụ việc Tháng 5-1987, Bà Phạm Thị Hồng Vinh được tuyển dụng làm công chức thuộc diện biên chế của Trường Đại học Nha Trang (Khánh Hòa) Đến đầu năm 2011, bà Vinh khởi kiện Trường Đại học Nha Trang Tòa án Nhân dân Thành phớ Nha Trang cho nhà trường đã khơng trả đủ lương và phụ cấp, mặc dù bà đã phải liên hệ rất nhiều lần không được giải quyết Theo đơn khởi kiện thì số tiền mà nhà trường phải toán cho bà Vinh gần 115 triệu đồng, gồm có tổng số tiền lương và phụ cấp công việc Sau thụ lý, tháng 12-2012, Tòa án Nhân dân Thành phố Nha Trang đã quyết định đình giải quyết vụ án với lý “không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án” Không đồng ý, bà Vinh kháng cáo quyết định này lên Tòa án Nhân dân tỉnh Khánh Hòa Tháng 3-2013, phiên họp của Tòa án Nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã bác đơn kháng cáo của bà Vinh giữ nguyên quyết định đình giải quyết vụ án Tòa án Nhân dân Thành phố Nha Trang với lý bà Vinh công chức, được quy định và điều chỉnh theo Luật Cán bộ, Công chức 2008, đó khơng tḥc thẩm qùn giải qút của tịa án Bà Vinh khởi kiện lại Trường Đại học Nha Trang mợt vụ án hành (u cầu khởi kiện giữ nguyên ban đầu) Cuối năm 2013, Tòa án Nhân dân Thành phố Nha Trang gửi cho bà Vinh thông báo trả lại đơn kiện với lý vụ kiện không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình Khơng đồng tình, bà Vinh khiếu nại lên Tòa án Nhân dân tỉnh Khánh Hịa bị chánh án tòa này bác đơn 2.2: Phân tích vụ án 2.2.1, Chức vụ của bà Vinh là gì ? Bà Vinh là cán bộ thuộc biên chế làm việc tại trại thực nghiệm nuôi trồng thủy sản thuộc Trường ĐH Nha Trang từ năm 1987 với chức danh kỹ thuật viên Ngày 1-1-2009, trại thực nghiệm được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy bà Vinh tiếp tục làm tại với chức danh kỹ thuật viên, được Trường ĐH Nha Trang đóng bảo hiểm xã hội Ngày 31-12-2009, Trường ĐH Nha Trang có quyết định nâng bậc lương cho bà Vinh từ bậc 10, hệ số 3,66 lên bậc 11, hệ số 3,86 xếp ngạch kỹ thuật viên Đầu năm 2011 bà khởi kiện (khi đó bà cịn cơng chức) vậy qùn lợi của bà bị xâm phạm từ năm 2010 trở về trước, bà Vinh kiện lên Tòa án bị đình trả đơn hoặc không nhận đơn kiện Theo luật Cán bộ, công chức 2008, Điều 85 Điều khoản chuyển tiếp đối với những người làm việc đơn vị sự nghiệp công lập: “Các quy định pháp luật hành liên quan đến người làm việc đơn vị nghiệp công lập mà cán bộ, công chức quy định Luật tiếp tục thực ban hành Luật viên chức 2010” Mà từ ngày 01/01/2012 Luật viên chức đã có hiệu lực, việc chủn đởi cơng chức thành viên chức được thực hiện Do đó, hiện nay, bà Vinh là công chức theo đúng luận định.Vậy công chức là gì? Theo Khoản Điều 1: Luật số 52/2019/QH14 ngày 25/11/2019 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, Công chức và Viên chức : “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước”1 2.2.2, Mối quan Bà Vinh và trường Đại học Nha Trang xảy tranh chấp tiền lương Hiện nay, Trường ĐH Nha Trang là đơn vị sự nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngoại trừ ban giám hiệu, những người biên chế viên chức Bên cạnh đó, cũng có người làm việc theo chế độ hợp đồng (Nghị định của phủ sớ 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp) Về mặt pháp lý, vụ kiện của bà Vinh thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND TP Nha Trang (sơ thẩm) TAND tỉnh Khánh Hòa (phúc thẩm) Tuy nhiên, là vụ kiện lao đợng hay hành lại có hai luồng quan điểm khác và hiện giờ xảy nhiều tranh cãi khác 2.2.3, Vụ kiện lao động Nếu là vụ án lao động, vậy chúng ta phải hiểu tranh chấp lao động là gì? Theo Điều Khoản của Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-can-bo-cong-chuc-va-luat-vien-chuc-sua-doi2019-405729.aspx chấp bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động” Dấu hiệu của tranh chấp lao động cá nhân: - Số lượng người tham gia vào vụ tranh chấp Một tranh chấp lao động cá nhân thường là tranh chấp giữa một người lao động cụ thể( Bà Vinh) và bên sử dụng lao động (Trường Đại học Nha Trang) - Mục đích của các bên tham gia vụ tranh chấp đó Trong các tranh chấp lao động cá nhân, người lao động (Bà Vinh) tiến hành đòi quyền lợi cho bản thân mình( lương và phụ cấp, cụ thể là gần 115 triệu đồng) - Nội dung của tranh chấp lao động cá nhân liên quan đến quyền, lợi ích, nghĩa vụ của một cá nhân (Bà Vinh) và thường nảy sinh sở hợp đồng lao động ( Vì bà Vinh là công chức Cụ thể là tranh chấp về những vấn đề đã được thỏa thuận hợp đồng lao động ( tiền lương và phụ cấp trường Đại học Nha Trang chưa trả đủ, mặc dù đã liên hệ rất nhiều lần) - Quy mô, tổ chức mang tính đơn lẻ, cá nhân vì người lao động (Bà Vinh) tham gia tranh chấp đòi hỏi quyền lợi riêng của cá nhân và không có sự thống nhất ý chí với trường Đại học Để làm rõ đầy là một vụ án lao động, em xin đưa vài luận cứ chứng minh sau đây: Thứ nhất, Theo điều 30 luật Viên chức 2012 quy định: “Tranh chấp liên quan đến việc ký kết, thực chấm dứt hợp đồng làm việc giải theo quy định pháp luật lao động.” Ở đây, nghĩa là mọi tranh chấp về lúc ký kết, quá trình thực hiện hợp đồng, hợp tác với hoặc đến lúc ngưng hợp tác, hợp đồng vô hiệu thì đều phải giải quyết theo quy định về lao động- Bộ luật Lao động Thứ hai, theo ThS Cao Vũ Minh ( giảng viên khoa Hành chính Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) thì các vụ án tranh chấp về tiền lương đều phải chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Lao động đã quy định và các bên vụ án đều phải giải quyết tranh chấp thủ tục khởi kiện án lao động Việc trường đại học Nha trang không trả lương cho bà Vinh là chính quan đã xâm phạm đến quyền sở hữu (mức thu nhập hợp pháp, đúng luật) của bà Vinh- là quan hệ tài sản (tiền lương) giữa bà và đơn vị sự nghiệp - Trường Đại học Nha Trang Hơn nữa, đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự là những nhóm quan hệ về nhân thân và tài sản quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Do đó,đây là tranh chấp dân sự vì nó thuộc quan hệ dân sự Mà tranh chấp về hợp đồng lao động thì cũng là tranh chấp dân sự quy định thì phải là của luật chuyên ngành Ở luật chuyên ngành luật lao động nên phải khởi kiện tranh chấp lao động Đối với cán bộ, công chức, viên chức, không có quy định luật riêng để điều chỉnh về vấn đề tiền lương nên phải giải quyết theo thủ tục dân sự bình thường tḥc thẩm qùn của Tồ án Do vậy, tình h́ng trên, tịa cấp sơ thẩm đình giải quyết vụ tranh chấp với lý không thuộc thẩm quyền giải quyết là không đúng Tòa cấp phúc thẩm giữ nguyên quyết định đình giải qút của tịa cấp sơ thẩm cũng khơng đúng Theo Điều 201 Bộ luật Lao động 2012 quy định về trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của hòa giải viên lao động : “ Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải ” Tòa cấp sơ thẩm thụ lý, giải quyết tranh chấp chưa qua hòa giải là chưa đúng Từ đó, chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã đề nghị Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng xử giám đốc thẩm theo hướng: Hủy cả hai quyết định sơ thẩm, phúc thẩm đã phán quyết vụ án lao động, giao toàn bộ hồ sơ về tòa án nhân dân thành phố Nha Trang xử sơ thẩm lại… 2.2.4, Vụ kiện hành Nếu là vụ án hành chính, thì chắc chắn không thể là vụ án lao động Để chứng minh quan điểm này, em xin đưa một vài lý do: Để là một vụ kiện hành chính thì các chủ thể chắc chắn phải là quan hệ hành chính với Điều này đã được TS Lê Thị Thúy Hương (Trưởng bộ môn Luật lao động Trường ĐH Luật TP.HCM) khẳng định: “Trường hợp mà báo vừa phản ánh, cho quan hệ hành chính, thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật hành khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật Lao động”2 Thứ nhất, Bộ luật Lao động thì điều chỉnh quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động Mối quan hệ buộc họ thông qua hợp đồng lao động ( Theo Điều 2, Điều của Bộ luật Lao động) Bên cạnh đó, theo Luật Cán bộ, Công chức 2008 và Nghị đinh số 24/2010/NĐCP ngày 15/03/2010 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức thì có hai hình thức tuyển dụng công chức, viên chức là thi tuyển và xét tuyển Tại Điều 18 Nghị định 24/2010/NĐ-CP với người tham gia thi tuyển và xét tuyển công chức mà có đủ điều kiện thì người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng quyết định tuyển dụng công chức Do đó, công chức là những người được tuyển dụng theo biên chế với hình thức tuyển dụng là tuyển Công chức kiện đòi lương, toàn hành chính xử _ https://plo.vn/plo/cong-chuc-kien-doi-luong-toa-hanh-chinhxu-504546.html dụng- trái với vụ án lao động, hình thức là hợp đồng lao động Do vậy, công chức không nằm đối tượng điều chỉnh của Bộ luật lao động Thứ hai, lương của công chức, viên chức Nhà Nước trả hoặc đơn vị sự nghiệp công lập trả Đối với lương của người lao động là người sử dụng lao động trả ( Khoản điều Bộ luật Lao động về giải thích từ ngữ : “Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ.” Và Nhà nước không phải là người sử dụng lao động định nghĩa Việc trả lương của Nhà nước dựa mức độ hoàn thành công việc, hiệu quả chuyên môn, … của cán bộ, công chức, viên chức, còn dựa tính chất đãi ngộ, sự tâm huyết tận tình đối với công việc của họ ( dựa vào quy chế lương nơi làm việc được quy định tại Khoản Điều Nghị định 204/2004NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang3) Lương hay thu nhập của người lao động quan hệ lao động thông qua hợp đồng lao động có tính chất riêng biệt, nhận biết rõ ràng là sự mua, bán sức lao động, sự trao đổi về sức khỏe vè tiền bạc, chúng khác hoàn toàn với lương của cán bộ, công chức, viên chức Thứ ba, nhận thấy, bà Vinh là người thuộc biên chế (phần tóm tắt) của trường Đại học Nha Trang, được nhận lương của đơn vị sự nghiệp công lập nên được xác định là công chức (Căn cứ Điều Nghị định 06/2010NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định những người là công chức) Như đã nói trên, phần trả lương được thực hiện theo quy chế trả lương của Trường Đại học Nha Trang, nơi bà Vinh làm việc Do đó, hành vi trả lương, phụ cấp không đầy đủ cho bà Vinh theo quy chế của trường là hành vi hành chính mang tính nội bộ của quân, tổ chức (căn cứ theo khoản điều Luật tố tụng hành chính giải thích từ ngữ4) Như vậy quyết định, hành vi quản lý, đạo, điều hành hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ phạm vi quan, tổ chức cũng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Tố tụng hành tḥc thẩm qùn giải qút của tịa vụ kiện hành Việc lãnh đạo quan, tở chức không trả lương, phụ cấp hay trả không đầy đủ cho cơng chức hành vi hành mang tính nợi bợ của quan, tở chức Cơng chức không được trả lương, phụ cấp hoặc bị trả thiếu có quyền khởi kiện hành vi hành chính Như vậy, bà Vinh có qùn khởi kiện hành với hành vi không trả lương cho công chức theo quy định của Ḷt Tớ tụng hành https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-204-2004-ND-CP-che-do-tien-luong-doivoi-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-luc-luong-vu-trang-52629.aspx Khoản Điều Luật Tố tụng hành chính :”Hành vi hành bị kiện là hành vi quy định tại khoản Điều mà hành vi đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của quan, tổ chức, cá nhân” Tuy nhiên giải qút mợt vụ án hành lại có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác ví dụ nếu có u cầu bồi thường thiệt hại phải vận dụng các quy định của Bộ luật dân sự, nếu quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến đất đai thì phải áp dụng cả pháp luật đất đai nữa Tuy nhiên, là việc áp dụng pháp ḷt nợi dung, cịn về hình thức vụ án hành theo thủ tục tớ tụng hành chính là đúng Về việc Tòa án Nhân dân thành phố Nha Trang quyết định đình giải quyết vụ án với lý “vụ án không thuộc thẩm quyền giải Tòa án” là hoàn toàn đúng Ở mặc dù bà Vinh có lao động không phát sinh quan hệ lao động theo quy định của Luật lao động hiện hành (không thông qua hợp đồng lao động) đó không thể khởi kiện vụ án lao động Ngoài ra, vì là hành vi mang tính chất nội bộ quan, tổ chức, cứ theo khoản Điều 30 Luật Tố tụng hành chính 2015 quy định những khiếu kiện tḥc thẩm qùn giải qút của Tịa án “1 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, trừ định, hành vi sau đây: a) Quyết định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định pháp luật; b) Quyết định, hành vi Tòa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng; c) Quyết định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng tương đương trở xuống Khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Khiếu kiện danh sách cử tri.” Đới chiếu lại phần giải thích từ ngữ tại Điều Ḷt Tớ tụng hành qút định hành chính, hành vi hành mang tính nợi bợ của quan, tở chức “những định, hành vi đạo, điều hành việc triển khai thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác; quản lý, tổ chức cán bộ, kinh phí, tài sản giao; kiểm tra, tra việc thực nhiệm vụ, cơng vụ, sách, pháp luật cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý quan, tổ chức: Ví dụ định hành chính, hành vi hành việc bổ nhiệm, điều động, nâng bậc lương, kỷ luật cán bộ, cơng chức …(trừ hình thức kỷ luật buộc việc) Do đó, trường hợp này, Tòa án đã đình giải quyết vụ án Tuy nhiên, là quan hệ hành nên bà Vinh nộp đơn khởi kiện vụ án hành bắt ḅc Tịa án phải thụ lý xem xét giải quyết Bà Vinh có thể khiếu nại hành vi hành (khơng trả lương, phụ cấp) đến người có thẩm quyền - Hiệu trưởng trường ĐH Nha Trang để ban hành quyết định giải quyết trước Nếu cấp có thẩm qùn chấp tḥn, ḅc trả lương thì thành công và là cách tốt nhất : Trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc thời hạn pháp luật quy định mà khơng được giải qút bà Vinh có thể khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính, yêu cầu huỷ quyết định giải quyết khiếu nại, ḅc thực hiện hành vi hành trả lương Cách thứ hai, bà có thể khiếu nại lên Hội đồng Trường Đại học Nha Trang để chờ giải quyết, nếu Hội đồng giải quyết không thỏa đáng thì có thể khiếu nại đến Bộ Giáo dục và Đào tạo để được xem xét giải quyết 2.3, Những điểm chưa rõ ràng hệ thống luật pháp Thông qua tình huống trên, chúng ta cũng nhận được phần nào những chồng chéo, quy định chưa rõ ràng pháp luật Việt Nam hiện Nếu mở rộng vụ việc ra, giả đỉnh Đơn vị sự nghiệp công lập không toán được lương cán bộ, công chức một lý nào đó không đủ ngân sách hay “vỡ nợ” (Ví dụ điền khủng khoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009, nguy nước Mỹ vỡ nợ5) Nếu không trường hợp này, cán bộ, công chức, viên chức không được toán lương thì họ có quyền gì để đòi lại quyền lợi và lợi ích cho bản thân mình ? Hiện nay, luật pháp Việt nam thiếu sót quy định cho việc này, đó là: -Việc các quy định còn chống chéo nhau, một vụ án không biết nên xử thành vụ kiện hành chính hay vụ kiện lao động -Việc giải thích chưa rõ các từ ngữ và quy định pháp luật, ví dụ “hành vi mang tính chất nội bộ”, “nội bộ” cụ thể là quan đơn vị sự nghiệp hay không chuyên ngành của người bị mất quyền lợi - Trong ví dụ trên, mọi câu hỏi đều bắt nguồn từ “việc không trả lương Trường Đại học Nha trang” thì giải quyết theo quy định của pháp luật về lao động (vì tiền lương là tài sản) hay giải quyết theo quy định của pháp luật hành chính (không trả lương là không thực hiện quyết định hành chính) Do đó dẫn đến việc nên và phải áp dụng Luật nào cho đúng và phù hợp: Luật Lao động, Luật Tố tụng Hành chính, Luật Khiếu nại hay Luật cán bộ, công chức Trần nợ công và nguy nước Mỹ vỡ nợ_ https://nhandan.vn/ho-so-tu-lieu/tran-no-cong-va-nguy-co-nuoc-myvo-no-185990/ 10 PHẦN 3: KẾT LUẬN Xã hội ngày càng văn mình, hiện đại thì cũng có nhiều quan hệ pháp luật, các vụ việc phức tạp mà liên quan đến rất nhiều quy định và ngành luật Để giải quyết được vấn đề này, các nhà làm luật cần tìm hiểu sâu và phân tích theo các khía cạnh khác nhau, để có góc nhìn đa chiều và đưa những quy định đúng, rõ ràng cũng bao quát được tất cả các vụ việc Đây vừa là thách thức, vừa là hội cho nền luật pháp hiện nay, để không còn sự việc “ Đương sự kiện đòi lương, tòa nói đương sự là công chức nên không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa Người này bèn kiện hành chính thì cũng bị tòa từ chối….6” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Tố tụng Hành chính- Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Hồng Thái, Bùi Tiến Đạt (Đồng chủ biên) Giáo trình Luật Tố tụng Hành chính Việt Nam- Đại học Luật Hà Nội Các bộ luật: Luật Tố tụng hành chính 2015; Luật Khiếu nại 2011; Luật Lao động 2012; Luật cán bộ, Công chức 2008, sử đổi 2019; Luật Viên chức 2010, các Nghị Định, Quyết định kèm Các trang wed sau: - https://plo.vn/plo/cong-chuc-kien-doi-luong-toa-hanh-chinh-xu-504546.html - https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-che-do-tien-luong-cong-chuc vien-chuc .aspx - https://nhandan.vn/ho-so-tu-lieu/tran-no-cong-va-nguy-co-nuoc-my-vo-no-185990/ - https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-can-bo-cong-chuc-va-luatvien-chuc-sua-doi-2019-405729.aspx Hành chính hay lao động? Tòa án từ chối thụ lý liệu có đúng quy định pháp luật? https://danluat.thuvienphapluat.vn/hanh-chinh-hay-lao-dong-toa-an-tu-choi-thu-ly-lieu-co-dung-quy-dinh-phapluat-121241.aspx 11 12 ... biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng; c) Quyết định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ. .. định, hành vi sau đây: a) Quyết định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định pháp luật; b) Quyết định, hành vi Tòa án việc. .. tra, tra việc thực nhiệm vụ, cơng vụ, sách, pháp luật cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý quan, tổ chức: Ví dụ định hành chính, hành vi hành việc bổ