Phân tích nhân vật Bà cụ Tứ liên hệ lí luận văn học hay nhất

11 124 0
Phân tích nhân vật Bà cụ Tứ liên hệ lí luận văn học hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.KHÁI QUÁT: Hình ảnh người mẹ văn học ta bắt gặp nhiều Đó người mẹ với gánh hàng rong còm cõi “Bên sơng Đuống” Hồng Cầm, người mẹ “khơng phải hịn máu cắt” thơ Chế Lan Viên, người mẹ đầy khổ đau với “ba lần tiễn đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ” thơ Tạ Hữu Yên, Nhưng người mẹ “Vợ nhặt” Kim Lân làm ta rưng rưng xúc động Bà cụ Tứ - người mẹ nghèo khổ, đời trải qua nhiều gian truân: chồng gái mất, gia tài lại túp lều tranh rách nát thằng trai xấu xí, ngẩn ngơ Là nhân vật xuất khoảng nửa sau truyện, bà cụ Tứ đóng vai trị đặc biệt, quan trọng giúp Kim Lân thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc cho truyện ngắn Bà cụ Tứ xuất tiếng ho “húng hắng”, dáng người “lọng khọng”, “vừa vừa lẩm bẩm tính tốn” Đó nét khắc họa đầy ấn tượng ngoại hình, dáng vẻ người mẹ nghèo khổ, già nua, cịm cõi, ln trĩu nặng lo toan sống Sự kiện có người đàn bà lạ nhà vốn có bà với trai làm nảy sinh bao sắc thái, bao cung bậc tình cảm khó diễn tả cõi lịng người mẹ nghèo khổ B.DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG: 1.Ngạc nhiên, lo lắng  Khi thấy Tràng tận ngỏ đón mẹ lại thấy “reo lên đứa trẻ”, thái độ vồn vã, trang trọng khác thường trai khiến bà cụ Tứ “phấp phỏng”  Có lẽ bà cụ Tứ linh cảm thấy quan trọng bất thường chờ đợi Khi nhìn thấy có người đàn bà lạ “đứng đầu giường thằng lại chào u?”, vẽ khép nép thị khiến bạn ngạc nhiên Sự ngạc nhiên thể qua câu hỏi dồn dập dòng độc thoại nội tâm, qua bước chân “lập cập”, run rẩy, qua việc bà “đứng sững lại”, chí khơng tin vào mắt mình, bà “thấy mắt nhn phải”, Chính ngạc nhiên bà cụ Tứ cho thấy nhìn tinh tường trái tim nhạy cảm người mẹ nhận có điều thiêng liêng, lớn lao đến với đời trai Thái độ ngạc nhiên bà cụ Tứ đem xót xa cho thân phận người nạn đói cảnh ngộ gia đình mà người mẹ tội nghiệp tin điều bà đoán  Sau thị chào bà đến hai lần, Tràng giới thiệu đến hai lần: “ Kìa nhà tơi chào u nhà tơi làm bạn với u Bà lão cúi đầu nín lặng… hiểu biết sự” Có thấu hiểu, nỗi niềm “cúi đầu nín lặng”, chấp nhận ngậm ngùi bà Người mẹ trải hiểu tất uẩn khúc, éo le việc nhặt vợ con, hình dung cảnh ngộ người vợ nhặt Đó “cơ sự” bà đốn ra mà khơng nỡ nói, điều làm người đàn bà xa lạ, đói rách sợ hãi, tủi hổ, bẽ bàng Trong hai chữ “cơ sự” tất oăm, bi hài cảnh ngộ, cay đắng, trớ trêu “duyên kiếp” Sự nín lặng bà bà cụ Tứ khơng cho thấy trải mà biểu rõ trái tim nhân hậu 2.Tủi phận, xót thương: - Sự kiện tràn nhặt vợ khiến bà cụ Tứ chìm đắm nỗi niềm, “vừa ốn vừa xót thương”, vừa tủi phận Bà hờn trách thân mình: “ Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ nở mặt sau Cịn thì…”  Từ cảm thán “Chao ơi” đứng đầu câu tạo nên giọng điệu than oán, bắt trọn cảm xúc chua xót người làm mẹ  Đời người làm mẹ, cịn chua xót hơn, đau đớn nghe chuyện “trăm năm” mà lại “cúi đầu”? Phận làm cha, làm mẹ mà chẳng vui mừng “trai lớn dựng vợ, gái lớn gả chồng” Đằng này, bà cụ Tứ nghe chuyện lại khơng khỏi chạnh lịng Bà nghĩ đến người ta, ngầm so sánh với mà khóc Bà tủi hờn, trách phận lắm! Bao nhiêu nghẹn ngào chua xót, đắng cay nén sau chữ “thì” vơ vọng  Bà xót xa khơng thể làm trịn bổn phận người mẹ, khơng lo chuyện đại cho Giờ lúc người chết đói “như ngả rạ” lại có người theo trai làm vợ  Dấu chấm lửng “ ” thể nghẹn ngào, bất lực tiếng thở dài đầy tâm trạng người mẹ già có tâm khơng đủ sức  Nhà văn Nam Cao quan niệm: “Nước mắt giọt châu lồi người” Ở đây, nhà văn nơng thơn Bắc Bộ cho thấy giọt châu, hạt ngọc tâm hồn người mẹ qua giọt nước mắt hoi: “Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dịng nước mắt”, lý trí khơng thể ngăn tim, bà cố nén giọt nước mắt vào trong, để riêng bà đau Nhưng tình thương lớn tràn khỏi vách ngăn trái tim nóng hổi Bà khóc thương bà tủi nhục cho chưa làm trịn bổn phận người mẹ.Và kẻ mắt nức nẻ theo thời gian “rỉ xuống hai dòng nước mắt” khô héo Nước mắt người già mà Nguyễn Khuyến xưa viết “Khóc Dương Khuê”: o o “ Tuổi già giọt lệ sương Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan” - Từ tủi phận cho mình, bà cụ Tứ chuyển sang xót thương cho Trước hết, bà xót thương cho trai bà bà hiểu rằng: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ được”  Nếu người xóm ngụ cư lo cho Tràng: “Giời đất rước nợ đời Biết có ni sống qua khơng?” bà cụ Tứ lại lo “ Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng.” , bà không lo cho khi: “Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng đồng không bắt gặp ba bốn thây nằm queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người.”  Trong lòng bà ngổn ngang với dòng hồi tưởng năm tháng dài dằng dặc khứ, với cay đắng chồng chất đời bà, người chồng đứa gái mất, buồn tủi tình cảnh mẹ bà tại, lo lắng tương lai  Nhưng dù mừng hay tủi, buồn bã hay lo lắng, ý nghĩ nỗi niềm bà xuất phát từ lịng u thương vơ bờ bến - Từ chỗ xót xa cho cho trai, bà đồng thời thơng cảm, xót thương cho cảnh ngộ người đàn bà xa lạ trở thành dâu  Khơng lời phản đối hay tra xét, không rẻ rúng hay coi thường người đàn bà đói rách tả tơi theo khơng trai mình, bà “đăm đăm” nhìn đứa dâu bối rối “cuối mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt.”  Bà thấu hiểu, cảm thông Hành động nhận người đàn bà xa lạ làm dâu khơng dừng lại tình cảm người mẹ thương mà cịn thể nghĩa cử cao đẹp truyền thống đạo lý người Việt Nam “ Lá lành đùm rách”, “Thương người thể thương thân” 4.Mừng lịng  Vất vả ni khơn lớn, trưởng thành, bà cụ Tứ khơng khỏi cảm thấy “mừng lịng” trước nhân Bà vui từ trai bà yên bề gia thất, có vợ, có bao người đàn ơng khác Bà “khẽ dặng hắng tiếng” nén bao nỗi niềm, “nhẹ nhàng” nói với “nàng dâu mới” : “Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lịng”  Lời nói bà trút bao gánh nặng đè lên tâm trạng Tràng thị, xóa nỗi bẽ bàng, lo sợ cho người dâu, trả lại danh dự cho người gái mang tội “theo trai”  Và câu nói mở trang cho đời người vợ nhặt mở trang cho sống gia đình bà Tấm lịng bao dung người mẹ thật vĩ từ nhiêu! Nhà văn thật khéo léo sử dụng từ “mừng lịng” mà khơng phải “bằng lịng” Bởi “mừng lịng” đồng ý mãn nguyện, vui mừng Cuộc hôn nhân ông Tơ, bà Nguyệt se duyên Còn “bằng lòng” miễn cưỡng, gượng gạo 5.Nhân hậu  Những chi tiết miêu tả thái độ, cách nói năng, cư xử bà cụ Tứ làm đậm thêm vẻ đẹp lòng nhân hậu bà  Từ cách bà “khẽ dặng hắng tiếng”, “nhẹ nhàng nói”, lại “hạ thấp giọng xuống thân mật”, cách dùng hai chữ “các con” để gọi dâu biểu chắn chấp nhận với nàng dâu  Từ câu nói xót xa: “Chúng mày thấy lúc này, u thương ” lời giục nàng dâu: “Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân.” - cách cư xử cho thấy tinh tế nhân hậu lòng người mẹ nghèo, bà muốn thái độ, giọng nói cách xưng hô để làm vơi căng thẳng, lo âu cái, tủi hổ bẽ bàng người đàn bà gặp cảnh éo le đói khát mà phải theo khơng trai  Lần thứ hai, người mẹ nhiều khổ phải quay đi, giấu giọt nước mắt lo lắng, buồn tủi “Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng”  Nếu đoạn trên, Kim Lân miêu tả hai dòng nước mắt “rỉ xuống” để đường chảy thấm sâu, chảy ngược vào lịng, tn trào thay cho bao cảm xúc suy tư người mẹ già Những dòng nước mắt tn trào “rịng rịng” giải tâm trạng cảm xúc  Bà khóc thương mình, thương cho đứa trai nàng dâu Đó lịng u thương vơ bờ bến người mẹ Việt Nam Thật đáng tự hào quý trọng 6.Lạc quan, niềm tin vào tương lai Trong ba nhân vật truyện ngắn, bà cụ Tứ người thể rõ niềm tin, niềm hy vọng vào tương lai  Khốn khổ gánh nặng sống, khơng thể nén tiếng “thở dài” chua xót trước việc nhặt vợ Thậm chí, lần bà khóc tủi phận, lo lắng mà bà đồng tình với việc làm hoang phí, bốc đồng trai thấy Tràng mua dầu thắp đèn Với câu nói “thắp lên tí cho sáng sủa”, bà trân trọng với hạnh phúc mà có lẽ cịn bộc lộ niềm tin vu vơ, mơ hồ “sáng sủa” đời  Nét mặt “nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên.” dáng vẻ “xăm xắn” bà sáng ngày hôm sau dâu thu dọn, quét tước sân vườn, nhà cửa cho thấy ý thức vun đắp cho sống gia đình niềm hy vọng mong manh mà mãnh liệt bà thay đổi có “khấm hơn” cho đời mẹ  Bà người chủ động, nhiệt tình mang lại nhiều niềm vui cho bữa ăn ngày đói Mâm cơm lúc đầu dù thật thảm hại “Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo” dù mâm cơm người, bữa ăn mẹ thật vui vẻ, đầm ấm Bà cụ Tứ “nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau”, từ cách nói dân dã quen thuộc việc “ngoảnh ngoảnh lại chẳng chốc có gà mà ăn”, đến cách bà dựa vào thành ngữ tưởng chừng thuận miệng nói lại đầy sức thuyết phục để gieo vào lòng niềm tin đổi đời “ai giàu ba họ, khó ba đời” Bà động viên tên dự tính mà biết viển vơng, xa vời lúc đó, nghe cách nói bà, ta thấy náo nức hi vọng nghĩ rằng, may mắn cố gắng biết đâu, họ sống, hạnh phúc! Khơng khó khăn đeo bám người đến đời thứ ba mà bà Tràng hai đời Vậy đến đời Tràng khơng cịn khốn khó Thành ngữ rút từ kinh nghiệm sống ơng cha ta lúc Trong hồn cảnh hi vọng, niềm tin, ánh sáng le lói bà cụ Tứ thắp lên để soi sáng cho vượt qua đường tăm tối  Và bà gắng gượng cách thật dũng cảm đói thê thảm đau đớn nồi cháo cám Kim Lân miêu tả hình ảnh bà cụ Tứ đoạn văn chua chát nhiều động từ: “Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ bưng nồi bốc nghi ngút đặt nồi xuống…,cầm môi vừa khuấy vừa cười” , “mút” đưa cho bát cháo cám! Tất việc này, bà làm thái độ ân cần, “đon đả” với nét mặt “tươi cười” với lời nói cố tỏ vui vẻ: “chè khoán đây, ngon đáo để” Rồi đến kéo dài cảnh đầm ấm nửa đầu bữa ăn, tiếp tục giữ cho cảm giác vui vẻ hạnh phúc ngày sống vợ chồng, che giấu thật phũ phàng lên bát cháo cám đắng chát, bà lại gắng gượng an ủi đứa “cắm đầu ăn cho xong lần”: “xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn đấy”  Bên vẻ tươi tỉnh ấy, ta biết lòng người mẹ thổn thức “bà không dám để dâu nhìn thấy bà khóc”, cịn người đọc thấy rõ giọt nước mắt lòng bà Bằng tất nâng niu, trân trọng, Kim Lân để trái tim đập nhịp với trái tim người mẹ nơng dân nghèo →Chính dũng cảm tình u thương mênh mông bà cụ Tứ khiến thứ thức ăn lồi vật thấm đẫm tình nghĩa người, ngời sáng nhân cách người Sự gắng gượng đầy lĩnh người mẹ giúp họ có sức mạnh đối mặt với khốn khổ, “vượt lên đói, thảm đạm vui, hi vọng” Viết điều này, Kim Ngân khẳng định: “Khi đói người ta khơng nghĩ đến đường chết mà nghĩ đến đường sống” Tinh thần nhân tác phẩm sáng ngời Nghệ thuật: Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, đối thoại sinh động, hấp dẫn Ngôn ngữ mộc mạc giản dị, gắn với ngữ chắt lọc kỹ lưỡng, tạo sức gợi đáng kể Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo Giọng điệu nhẹ nhàng gần gũi  Kết: Nhà văn Kim Lân diễn tả sâu sắc diễn biến tâm lý bà cụ Tứ, bà cụ nông thôn nghèo khổ mà hiểu biết, yêu thương yêu thương cảnh đời oăm, tội nghiệp lòng nhân ái, cảm động Bà nhà văn xây dựng biểu tượng cho người mẹ Việt Nam xưa ... tạo sức gợi đáng kể Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo Giọng điệu nhẹ nhàng gần gũi  Kết: Nhà văn Kim Lân diễn tả sâu sắc diễn biến tâm lý bà cụ Tứ, bà cụ nông thôn nghèo khổ mà hiểu biết,... bà đốn ra mà khơng nỡ nói, điều làm người đàn bà xa lạ, đói rách sợ hãi, tủi hổ, bẽ bàng Trong hai chữ “cơ sự” tất oăm, bi hài cảnh ngộ, cay đắng, trớ trêu “duyên kiếp” Sự nín lặng bà bà cụ Tứ. ..  Vất vả ni khơn lớn, trưởng thành, bà cụ Tứ khơng khỏi cảm thấy “mừng lịng” trước nhân Bà vui từ trai bà yên bề gia thất, có vợ, có bao người đàn ơng khác Bà “khẽ dặng hắng tiếng” nén bao nỗi

Ngày đăng: 11/01/2022, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan