1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng thông tin di động GSM 4.3

12 388 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo đồ án tốt nghiệp chuyên ngành viễn thông Mạng thông tin di động GSM

Trang 1

4.2Sử dụng SCCP

Trong mạng GSM, SCCP đợc sử dụng trong những trờng hợp sau:

 ở giao diện A giữa MSC và BSC SCCP đợc sử dụng bởi hai phần ứngdụng : phần ứng dụng BSS (BSSAP) để điều khiển cuộc gọi và các nhiệm vụliên quan và phần ứng dụng vận hành & bảo dỡng BSS (BSSOMAP) cho cácmục đích khai thác và bảo dỡng Sử dụng giao thức lớp 0 và lớp 2.

 Các giao diện giữa các khối trong SS (MSC , VLR , HLR , AUC và EIR) sửdụng SCCP cùng với phần ứng dụng khả năng trao đổi (TCAP) và phần ứngdụng di động (MAP) Chỉ có giao thức lớp 0 đợc sử dụng TCAP điều khiểncác quan hệ báo hiệu logic (các giao dịch) và các thủ tục do các giao dịchthực hiện Các số liệu đặc thù đợc đặt ở MAP.

ở giao diện A có thể có các quá trình liên quan hoặc không liên quan đếnkênh của ngời sử dụng Chẳng hạn khi thiết lập cuộc gọi một số bản tin đợc traođổi trớc khi kênh của ngời sử dụng đợc ấn định cho cuộc gọi Để tránh sự khácbiệt không cần thiết cho các trờng hợp khác nhau, trên toàn bộ mạng SCCP đợcsử dụng ở giao diện A (nghĩa là CIC không đợc sử dụng ở nhãn định tuyến) Nếucần CIC trong bản tin thì nó đợc viết vào BSSAP hoặc BSSOMAP.

Các lĩnh vực sau đây ở GSM có thể không sử dụng SCCP :

 Giao diện vô tuyến giữa trạm di động và trạm gốc, giao diện Abis giữatrạm BTS và BSC.

 Quá trình thiết lập và xoá cuộc gọi giữa các MSC, phần ngời sử dụng liênquan đến kênh sử dụng, phơng pháp báo hiệu liên kết kênh (MFC R2), các tiếntrình liên quan đến mạng cố định.

SCCP định địa chỉ : Nhiều địa chỉ SCCP đợc cần thiết để truy nhập các thành

phần của hệ thống di động và định tuyến các bản tin hoặc hỗ trợ sự trao đổi vớicác tổng đài của mạng cố định Các phần sau đợc coi là các điểm đầu cuối :

- Trung tâm chuyển mạch các nghiệp vụ di động (MSC).- Bộ ghi định vị thờng trú (HLR).

- Bộ ghi định vị tạm trú (VLR).

4.2.1 Trung tâm chuyển mạch các nghiệp vụ di động (MSC)

Địa chỉ của SCCP đợc yêu cầu trong những trờng hợp sau :  Bởi VLR khi vị trí của một máy di động cần phải đợc xác định  Bởi VLR khi trả lời một sự trao đổi hoặc khởi tạo bởi MSC  Bởi HLR để công nhận một yêu cầu hoặc thông tin từ MSC  Bởi MSC khác trong trờng hợp chuyển giao.

Trong trờng hợp  , VLR biết mã điểm báo hiệu (SPC) của MSC và có thể sửdụng nó nh một địa chỉ cho tin báo.

Trong trờng hợp  và  sự trao đổi đợc khởi tạo bởi chính MSC, vì vậy bảntin nhận đợc chứa thông tin cần thiết trong trờng địa chỉ cuộc gọi Nếu cả haithành phần cùng trong một quốc gia, đợc nối tới cùng một mạng báo hiệu thì địachỉ đợc gửi đến có thể là SPC của MSC Nếu thành phần ở xa không cùng trongmột mạng báo hiệu thì một tên toàn cầu phải đợc gửi ; đây là thông tin có thể là

Trang 2

số roaming của trạm di động thích hợp hoặc một số đợc gửi trong dãy đợc phâncho MSC đó và sử dụng nh một địa chỉ dịch vụ để nhận dạng tổng đài.

Trong trờng hợp  , MSC đợc gọi là tổng đài lân cận MSC nguồn vì vậy biếtnhận dạng và địa chỉ của MSC đích.

4.2.2 Bộ ghi định vị thờng trú HLR

HLR đợc gọi trong các trờng hợp sau:

 Bởi tổng đài cố định gọi MSC cổng khi một cuộc gọi tới thuê bao di độngphải đợc thiết lập Sự hỏi này đợc sử dụng để biết đợc số roaming của máy diđộng.

 Bởi VLR khi phải thực hiện một thủ tục cập nhật vị trí.

 Bởi VLR khi nó phải yêu cầu hoặc gửi một vài số liệu liên quan tới mộtthuê bao nằm trong vùng của nó.

 Bởi một MSC khi phải thông tin trực tiếp tới HLR.

Trong trờng hợp  , thông tin địa chỉ là số ISDN của thuê bao di động đợcgọi Nếu cả hai đầu cuối cần trao đổi nằm trong cùng một quốc gia, SCCP có thểdịch địa chỉ này thành mã điểm báo hiệu (SPC) của HLR Nếu chúng ở hai quốcgia khác nhau, số ISDN có thể đợc sử dụng nh một tên toàn cầu để truy nhập tớiHLR.

Trong trờng hợp  có thể có hai trờng hợp :

 VLR và HLR cùng trong một quốc gia hoặc cùng một mạng PLMN Dođó VLR có thể có một bảng giao dịch trong đó SPC của HLR có thể đợcbiết từ những số đầu tiên của IMSI.

 VLR và HLR không cùng trong một quốc gia Để định tuyến bản tin cậpnhật vị trí, số liệu duy nhất đợc biết bởi VLR là IMSI của thuê bao diđộng Số IMSI không tuân theo luật kế hoạch đánh số ISDN.

Một cách giải quyết là sử dụng trực tiếp số IMSI nh là tên toàn cầu để đánh địachỉ HLR.

Trong trờng hợp thứ nhất, VLR có sự trao đổi đầu tiên không phải với HLR,thủ tục cập nhật vị trí đã đợc thực hiện Vì vậy VLR đã chứa địa chỉ của HLR :

a Nếu cả hai cùng một quốc gia thì địa chỉ đợc chứa là SPC của HLR.b Nếu cả hai không cùng nằm trong cùng một quốc gia thì địa chỉ đợc

chứa là một tên toàn cầu cho SCCP Địa chỉ này có thể là số ISDNquốc tế của thuê bao di động hoặc một số đợc cấp để chỉ rõ HLR.Trong trờng hợp này không khó khăn để tạo tuyến bản tin.

Trong trờng hợp thứ hai : trạm di động đã đăng ký trong VLR KhiGMSC muốn khởi tạo một sự trao đổi với HLR, nó yêu cầu từ VLRcủa nó địa chỉ của SCCP đợc gọi.

4.2.3 Bộ ghi định vị tạm trú (VLR)

Sự trao đổi với VLR xuất hiện trong những trờng hợp sau :

 Khi một trong các MSC nối với VLR đó bắt đầu một cuộc hội thoại với nó. Khi một HLR muốn gửi một yêu cầu hoặc một vài thông tin tới VLR. Một VLR khác phải yêu cầu một số IMSI từ VLR đó.

Trang 3

Trong trờng hợp  , do mối quan hệ đặc biệt giữa VLR và MSC của nó, MSCbiết mã điểm báo hiệu (SPC) cần thiết để đánh địa chỉ cho các bản tin.

Khi cập nhật vị trí, VLR gửi đến HLR địa chỉ mà có thể đợc sử dụng trong sựtrao đổi HLR chứa nó và sau đó không có vấn đề gì để bắt đầu một sự trao đổi.Vì vậy trờng hợp  đã đợc giải quyết.

4.3Phần ứng dụng di động (MAP - Mobile Application)

Phần ứng dụng di động (MAP) cung cấp các thủ tục báo hiệu cần thiết đợc yêucầu để trao đổi thông tin giữa các phần tử của mạng GSM ở mô hình OSI, MAPở trên TCAP Cả MAP và TCAP đều thuộc về lớp 7 TCAP có thể đợc hỗ trợ bởicác lớp trình bày, lớp phiên và lớp vận chuyển, các dịch vụ và các giao thức, đợcgọi là phần dịch vụ trung gian (ISP) Đối với các dịch vụ không đấu nối đợcMAP sử dụng thì ISP đợc coi là trong suốt có nghĩa là không đợc sử dụng Vìvậy TCAP phối ghép phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP cùng với phầnchuyển giao bản tin MTP phục vụ nh nhà cung cấp dịch vụ của mạng.

MAP đợc chia thành 5 thực thể ứng dụng (AE : Application Entity) là : MAP MSC , MAP - HLR , MAP - VLR , MAP - EIR , MAP - AUC Tất cả các thựcthể này mỗi cái đợc phân định một số phân hệ (SSN) Các SSN đợc SCCP sửdụng để định địa chỉ một thực thể nào đó của mạng GSM.

Mỗi AE bao gồm một số các phần tử dịch vụ ứng dụng (ASE - ApplicationService Element) Các ASE đợc nhóm lại nh là các ASE chung và các ASE đặcbiệt TCAP là một ASE chung và luôn luôn chứa các MAP - ASE Các ASE hỗtrợ việc hòa mạng các AE và bao gồm một hoặc vài sự hoạt động với các lỗi vàcác tham số liên quan của chúng Những sự hoạt động đợc sử dụng kết hợp đểthực hiện một nhiệm vụ nào đó.

MAP-HLRMAP-AUCMAP-EIR

Trang 4

Các thủ tục đợc thực hiện trong MAP là :1 Cập nhật vị trí.

2 Huỷ bỏ vị trí.

3 Quản lý các thông tin của thuê bao.

4 Điều khiển, quản lý, thu nhận các dịch vụ thuê bao.5 Chuyển các số liệu bảo mật, nhận thực.

6 Điều khiển các dịch vụ phụ.7 Thực hiện chuyển ô.

Giao tiếp giữa MSC và BSS là giao tiếp A MSC và hệ thống trạm cơ sở (BSS)đợc nối với nhau nhờ một kênh PCM Ngoài một số các kênh thoại hoặc số liệucòn có các khe thời gian dự trữ cho báo hiệu Số liệu báo hiệu khi đấu nối thiếtlập cuộc gọi, chuyển ô, giải phóng cuộc gọi thờng sử dụng kênh này và nó cóthể phục vụ cho một hoặc nhiều trạm thu phát cơ sở (BTS) Các giao thức đợc sửdụng cho báo hiệu giữa MSC và BSS là BSSAP (BSS Application - Phần ứngdụng của BSS), SCCP và MTP.

Hình 4.2 Các thực thể ứng dụng (AE) và các phần tử dịch vụ ứng dụng(ASE) trong MAP

Trang 5

Phần Ẽiều khiển Ẽấu nội bÌo hiệu (SCCP) cung cấp khả nẨng Ẽể mang thẬngtin giứa MSC vẾ BSS SCCP cung cấp 2 nguyàn t¾c bÌo hiệu khÌc nhau lẾ : BÌohiệu khẬng Ẽấu nội (CL) vẾ BÌo hiệu Ẽấu nội ẼÞnh hợng (CO) Khi mờt sộ cÌctin bÌo liàn quan Ẽùc phÌt Ẽi, sỳ Ẽấu nội bÌo hiệu logic cọ thể Ẽùc thiết lập vẾcÌc tin bÌo Ẽấu nội ẼÞnh hợng cọ thể Ẽùc phÌt ỡ Ẽấu nội bÌo hiệu BSSAP phÌtcÌc tin bÌo liàn quan vợi mờt MS cừ thể ỡ phÈng thực Ẽấu nội ẼÞnh hợng SCCP BSSAP xữ lý 2 nhọm tÝn hiệu :

 Tin bÌo chuyển giao trỳc tiếp giứa MSC vẾ MS, chuyển giao qua BSS Sỳchuyển giao nẾy lẾ Ẽiều khiển cuờc gồi (nh lệnh rung chuẬng tợi mờt MS cừthể) vẾ cÌc tin bÌo quản lý di Ẽờng.

 CÌc tin bÌo quản lý BSS giứa MSC vẾ BSS Ẽể quản lý nguổn, Ẽiều khiểnchuyển Ậ, lệnh nh¾n tin

BSSAP cọ 2 chực nẨng cũa ngởi sữ dừng khÌc nhau cho cÌc nhọm ỡ tràn.

ưọ lẾ : Phần ựng dừng chuyển giao trỳc tiếp (DTAP) vẾ Phần ựng dừng quản

lý BSS (BSSMAP).

Sỳ phẪn bỗ tin bÌo BSSAP giứa BSSMAP vẾ DTAP Ẽùc thỳc hiện ỡ lợp giaothực trung gian giứa SCCP vẾ BSS - MAP/DTAP, Ẽùc gồi lẾ phẪn lợp phẪn bỗ.Giao thực Ẽội vợi phẪn lợp nẾy bao gổm sỳ quản lý mờt hoặc hai octet khội sộliệu phẪn bỗ Mối tin bÌo BSSAP chựa trong trởng sộ liệu cũa ngởi sữ dừngSCCP phải cọ mờt khội sộ liệu phẪn bỗ nh lẾ tiếp Ẽầu theo tin bÌo cũa DTAPhoặc BSSAP cừ thể.

DLCI : (Data Link Connection Identifier) : Nhận dỈng Ẽấu nội kành sộ liệu.TI (Transfer Identifier) : Khội nhận dỈng giao dÞch.

PD : Khội phẪn biệt giao thực.

Tin bÌo DTAP cúng cọ mờt octet ỡ trởng khội sộ liệu phẪn bỗ, gồi lẾ nhậndỈng Ẽấu nội kành sộ liệu (DLCI) Nọ thởng Ẽùc sữ dừng Ẽể nhận dỈng kành vẬtuyến vẾ cúng Ẽể xÌc ẼÞnh giÌ trÞ khội nhận dỈng Ẽiểm truy nhập dÞch vừ (SAPI -Service Access Point Identifier) sữ dừng ỡ kành vẬ tuyến (vÝ dừ SAPI = 0 nghịalẾ bÌo hiệu) TI lẾ khội nhận dỈng giao dÞch vẾ PD lẾ khội phẪn biệt giao thực.

PhẪn biệtDLCIườ dẾi

LoỈi tin bÌoPhần tữ thẬngtinPhần tữ thẬngtinPhẪn biệt

ườ dẾiLoỈi tin bÌoPhần tữ thẬngtinPhần tữ thẬngtinKhội sộ liệu

phẪn bỗườ dẾi

Tin bÌo

HỨnh 4.4 KhuẬn dỈng cũa tin bÌo BSSAP

BSSAP

Trang 6

Có 3 loại tin báo xác định ở BSSAP là : tin báo BSSMAP, tin báo DTAP và tinbáo khởi đầu MS.

Các tin báo BSSMAP :

Các tin báo BSSMAP đợc sử dụng để quản lý nguồn, điều khiển chuyển ô .Tin báo BSSMAP đợc chia thành tin báo không đấu nối và tin báo đấu nối địnhhớng.

(Xem hình 4.6)

Các tin báo DTAP và khởi đầu MS :

Các tin báo DTAP và khởi đầu MS đợc chuyển giao giữa MSC và MS, và đợckết hợp với điều khiển cuộc gọi, quản lý sự chuyển dịch Những tin báo này

chứa 2 trờng : Phân biệt giao thức (PD) và Nhận dạng giao dịch (TI) bên cạnh

Loại tin báo và Các phần tử thông tin Mục đích của phân bổ giao thức là để

phân biệt giữa các tin báo thuộc về các thủ tục sau :- Điều khiển cuộc gọi.

- Quản lý sự di động.- Quản lý nguồn vô tuyến.- Điều khiển dịch vụ bổ sung.- Các thủ tục báo hiệu khác.

Mục đích của nhận dạng giao dịch là để phân biệt giữa nhiều loại hoạt động

song song (các giao dịch) trong một trạm di động TI tơng đơng với chuẩn cuộc

gọi đã xác định ở giao thức lớp 3 cho ISDN (khuyến nghị Q.931 của CCITT) Mạng

Tin báo khởi đầu MS

Hình 4.5 Sự khác biệt logic giữa các tin báo BSSMAP, DTAP và khởi đầu MS

Các tin báo BSSMAPKhông đấu nối

ChặnThừa nhận chặnNhắn tin (Paging)

Thiết lập lạiThừa nhận thiết lập lại

Mạch thiết lập lạiThừa nhận mạch thiết lập lại

Giải toảThừa nhận giải toả

Đấu nối định hớng

Yêu cầu phân địnhPhân định xungSự cố phân địnhRa lệnh phơng thức mật mãHoàn thành phơng thức mật mã

Cập nhật loạiLệnh xoáXoá xongYêu cầu xoá

Thông tin đầy đủ của lớp 3Lệnh chuyển ôSự cố chuyển ôChuyển ô đợc thực hiện

Yêu cầu chuyển ôChấp nhận yêu cầu chuyển ô

Đòi hỏi chuyển ôBãi bỏ đòi hỏi chuyển ô

Trang 7

Có 3 loại tin báo DTAP chính :

 Tin báo để quản lý sự di động Xem hình 4.7.

 Tin báo điều khiển cuộc gọi đấu nối chế độ mạch điện Xem hình 4.8. Tin báo cho cuộc gọi liên quan tới điều khiển dịch vụ bổ sung.

Đối với loại tin báo này có một loại tin báo đợc xác định gọi là trang bị(Facility) Nó chứa một phần tử thông tin tên là "facility", ở phần tử này dịch vụyêu cầu hỗ trợ đợc xác định.

Hình 4.6 Các tin báo của BSSMAP

Tin báo để quản lý sự diđộng

Tin báo đăng kýChấp nhận cập nhật vị trí

Bãi bỏ cập nhật vị tríTin báo Bảo vệBãi bỏ nhận thựcYêu cầu nhận thực

Đáp lại nhận thựcYêu cầu nhận dạngĐáp lại nhận dạng tin báo

quản lý Đấu nốiChấp nhận dịch vụ CM

Quá trình cuộc gọiĐấu nốiChấp nhận đấu nốiThiết lập khẩn cấp

Tiến hànhThiết lập

Tin báo giai đoạn thông tincủa cuộc gọi

Sửa đổiBãi bỏ sửa đổiTin báo xoá cuộc gọi

Cắt cuộc gọiGiải phóngGiải phóng xongTin báo tạp vụKhởi động DTMFBãi bỏ khởi động DTMF

Trạng tháiĐiều tra trạng thái

Trang 8

4.5 Báo hiệu giữa BSC và BTS (LAPD)

Giao tiếp giữa bộ điều khiển trạm cơ sở và trạm thu phát cơ sở (BTS) đợc gọilà giao tiếp A- bis Nh vậy giao tiếp này ở trong hệ thống trạm cơ sở (BSS) Xemhình vẽ 4.9

Có 2 loại kênh thông tin giữa BSC và BTS

- Kênh lu lợng - mang thoại hoặc số liệu cho các kênh vô tuyến

- Kênh báo hiệu - mang thông tin báo hiệu cho chính BTS hoặc cho các MS

Giao thức sử dụng để vận chuyển những tin báo báo hiệu giữa BSC và BTS làLAPD (lớp 2), nó có cấu trúc giống nh giao thức lớp 2 ở ISDN (báo hiệu củakênh D).

LAPD cung cấp 2 loại tín hiệu :

- Chuyển giao thông tin không đợc thừa nhận, không đảm bảo phân phátkhung thông tin đến địa chỉ đạt kết quả.

- Chuyển giao thông tin đợc thừa nhận, và hệ thống đảm bảo khung thông tintới đợc đích Cấu trúc khung trong LAPD đợc chỉ ra ở hình 4.10.

Hình 4.7 Các tin báo để quản lý sựdi động

Hình 4.8 Tin báo điều khiển cuộcgọi đấu nối chế độ mạch điện

Trang 9

TEI : Nhận dỈng Ẽiểm Ẽầu cuội.

SAPI : Nhận dỈng Ẽiểm thẪm nhập dÞch vừ.C/R : Lệnh trả lởi.

Mối khung ỡ giao thực LAPD Ẽùc giợi hỈn bỡi cở (Flag) ỡ dỈng chuối 8 bit01111110 PhÝa thu sữ dừng cở nẾy Ẽể Ẽổng bờ Ẽiểm khỡi Ẽầu cũa khung ưểtrÌnh việc gữi nhầm ỡ bàn trong khung ngởi ta sữ dừng ký thuật chèn bit : phÝaphÌt chèn mờt sộ “0” sau nẨm bit “1” liàn tiếp còn phÝa thu sé loỈi bõ bit “0”nẾy.

Trởng ẼÞa chì chựa khội nhận dỈng Ẽiểm truy nhập dÞch vừ (SAPI) vẾ khộinhận dỈng kết cuội cũa Ẽiểm cuội (TEI) Ẽùc sữ dừng Ẽể truy nhập vẾo thỳc thểẼụng vẾ chực nẨng Ẽụng ỡ Ẽầu thu.

Trởng Ẽiều khiển Ẽùc sữ dừng Ẽể Ẽiều khiển tuần tỳ vẾ yàu cầu phÌt lỈi TrởngẼiều khiển phẪn biệt giứa chế Ẽờ cọ cẬng nhận vẾ khẬng cẬng nhận Trong chếẼờ cẬng nhận trởng Ẽiều khiển chựa N(S) vẾ N(R) Ẽể phÌt Ẽi sộ thự tỳ phÌt vẾ sộthự tỳ thu N(S) chì ra sộ thự tỳ cũa khung Ẽùc phÌt, còn N(R) chì ra sộ thự tỳmẾ phÝa phÌt khung nẾy Ẽang chở thu CÌc sộ thự tỳ Ẽùc sữ dừng Ẽể thỳc hiệngiao thực Ẽiều khiển luổng cọ tàn lẾ “Cữa sỗ trùt” Giao thực nẾy cho phÐp phÝaphÌt mờt sộ khung nhất ẼÞnh (Ẽùc gồi lẾ “KÝch thợc cữa sỗ”) mẾ khẬng cần Ẽùisỳ cẬng nhận cho mối khung.

Việc Ẽấu nội giứa BSC vẾ BTS lẾ nhở mờt kành PCM, ỡ Ẽọ mờt trong cÌc kànhẼùc dẾnh cho bÌo hiệu, sữ dừng giao LAPD Cọ vẾi chực nẨng ỡ BTS, thÝ dừ cọmờt sộ bờ thu phÌt (TRX) cúng Ẽùc sữ dừng Ẽể bÌo hiệu Ẽến cÌc mÌy di Ẽờng.Cúng cọ mờt sộ chực nẨng Ẽiều khiển cÈ sỡ (BCF) trong BTS nh bợc nhảy tầnsộ, cÌc chực nẨng chung cho vÞ trÝ nh lẾ cÌc cảnh bÌo bàn ngoẾi, nguổn cung cấp

Quản lý Ẽởng truyền (LAPD): lẾ chực nẨng cÈ bản Ẽể Ẽảm bảo cÌc Ẽởng

truyền sộ liệu ỡ cÌc kết nội vật lý 64 kbit/s giứa BSC vẾ BTS CÌc Ẽởng truyềnnẾy Ẽùc cung cấp cho cÌc mừc ẼÝch sau :

 ưởng truyền bÌo hiệu vẬ tuyến (RSL). ưởng truyền khai thÌc vẾ bảo dớng (OML). ưởng truyền quản lý lợp 2 (L2ML).

Mối Ẽởng vật lý (khe thởi gian 64 kbit/s trong luổng 2M) chựa mờt tập hùpcÌc Ẽởng truyền sộ liệu, mối Ẽởng truyền sộ liệu nẾy Ẽùc ẼÌnh sộ nhận dỈng

FFCSThẬng tinườ dẾi LệnhưÞa chìF

HỨnh 4.10 Cấu trục khung cũa LAPD

Trang 10

bằng một cặp TEI/SAPI duy nhất.

TEI : Terminal End Point Identifier (nhận dạng điểm cuối của đầu cuối).

TEI ở trờng địa chỉ đợc sử dụng để truy nhập vào các thực thể khác nhau nh làmột TRX riêng cho báo hiệu vô tuyến Các thiết bị đầu cuối (đợc nhận dạngbằng các giá trị TEI) ở trong GSM của loại phân định TEI không tự động.

SAPI : Service Access Point Identifier (nhận dạng điểm thâm nhập dịch

vụ) SAPI ở trờng địa chỉ đợc sử dụng để truy nhập các chức năng khác nhau nhTRX, BCF và các thủ tục quản lý lớp 2 Các giá trị của SAPI sau đây đợc sửdụng trong báo hiệu giữa BSC và BTS :

0 Các thủ tục báo hiệu vô tuyến62 Các thủ tục khai thác và bảo dỡng

Thiết lập đờng truyền :

Trớc hết các đờng truyền số liệu LAPD đợc thiết lập ở các đấu nối vật lý giữaBSC và BTS khi lắp đặt hay mở rộng thiết bị Một đấu nối vật lý đợc sử dụngcho báo hiệu tới một hay nhiều thiết bị đầu cuối (TRXC chẳng hạn) của BTS.Các thiết bị đầu cuối đấu nối đến đờng vật lý này đợc nhận dạng bởi TEI (đấunối phần cứng ở phía sau máy khi lắp đặt thiết bị) và lệnh do ng ời khai thác càiđặt Một đờng truyền L2ML sẽ đợc cung cấp trên tất cả các kết nối vật lý Sauđó tất cả các thiết bị đầu cuối đợc trang bị một đờng truyền OML và các phần tửbáo hiệu vô tuyến đợc trang bị RLS.

Truyền dẫn số liệu :

Trên các đờng truyền số liệu đã đợc thiết lập phát lại và điều khiển luồng tínhiệu đợc thực hiện để đảm bảo cung cấp dịch vụ an toàn cho lớp 3 trong quátrình truyền dẫn số liệu Điều khiển luồng thực hiện điều khiển trình tự, kiểmsoát số khung thiếu và các điều kiện bận của máy thu Số lần phát lại đợc giớihạn bởi thông số của hệ thống.

Giám sát đờng truyền :

Để đảm bảo truyền dẫn tin cậy và hiệu quả các khung LAPD, việc phát hiệnlỗi và phát hiện sự cố đờng truyền đợc thực hiện ở lớp 2 để giám sát các đờngtruyền.

Giải phóng đờng truyền :

Giao thức LAPD bao hàm chức năng giải phóng đờng truyền để phục vụ chocác lớp cao hơn.

LAPDm là giao thức sử dụng cho báo hiệu giữa bộ thu phát ở BTS và trạm diđộng (MS) Giao diện giữa MS và bộ thu phát đợc gọi là giao diện không gian(Um) Mục đích của giao thức LAPDm là để truyền dẫn báo hiệu qua kênh vô

Ngày đăng: 21/11/2012, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w