1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới

86 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN TRÍ CƯỜNG CHỐNG LỒNG LỐC ROTOR MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ NỐI LƯỚI SỬ DỤNG NAM CHÂM VĨNH CỬU KHI CÓ SỰ CỐ LƯỚI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Trí Cường i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS Trương Việt Anh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Điện Điện tử, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, cán phịng Đào Tạo giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình học tập q trình hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn cha mẹ người thân bên động viên nhiều để tơi hồn thành khóa học Nguyễn Trí Cường ii TÓM TẮT Sự quan tâm đến hệ thống lượng gió gia tăng tồn giới để giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch để giảm thiểu tác động bất lợi biến đổi khí hậu Hiện nay, cơng nghệ tuabin gió biến đổi tốc độ dựa máy phát điện đôi (DFIG) với hộp số chiếm lĩnh thị phần giới Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến tuabin gió dựa máy phát điện cảm ứng tiêu thụ công suất phản kháng, ứng suất học chất lượng điện Hơn nữa, hộp số yêu cầu bảo trì thường xun bị lỗi trục trặc Do đó, điều quan trọng áp dụng cơng nghệ nâng cao hiệu quả, độ tin cậy giảm chi phí hệ thống hệ thống phát điện dựa gió Hiệu suất tuabin gió tốc độ thay đổi tăng cường đáng kể cách sử dụng máy phát đồng nam châm vĩnh cửu tốc độ thấp (PMSG) mà không cần hộp số Các tính tuabin gió dựa PMSG hoạt động không hộp số, hiệu cao hơn, độ tin cậy nâng cao, kích thước nhỏ hơn, giảm chi phí tổn thất thấp Khi có cố ngắn mạch hay tượng sụt áp đột ngột khác hệ thống làm xuất tình trạng vọt áp DC công suất khơng truyền hết bên ngồi máy phát Hiện tượng làm cho vận tốc rotor máy phát tăng đột biến nguyên nhân gây nên hư hỏng trình độ Đây nguyên nhân làm giảm hiểu vận hành máy phát gió có vận tốc thay đổi vấn đề nên đưa vào mơ hình mơ nhằm đánh giá tình trạng vận hành đa chế độ hệ thống điện gió có tham gia hệ thống chống lồng tốc Luận văn đề xuất mơ hình máy phát điện gió PMSG có tích hợp khối chức chống lồng tốc cho rotor Để chống lồng tốc, mơ hình sử dụng điện trở xả lưu lượng xả điều khiển điều khiển PI Mơ hình hóa mô xây dựng phần mềm Matlab iii ABSTRACT The interest in wind energy system is growing worldwide to reduce dependency on fossil fuel and to minimize the adverse impact of climate change Currently, doubly fed induction generator (DFIG) based variable speed wind turbine technology with gearbox is dominating the world market share However, the problems associated with induction generator based wind turbines are reactive power consumption, mechanical stress and poor power quality Moreover, the gearbox requires regular maintenance as it suffers from faults and malfunctions Therefore, it is important to adopt technologies that can enhance efficiency, reliability and reduce system cost of wind based power generation system The performance of a variable speed wind turbine can be enhanced significantly by using a low speed permanent magnet synchronous generator (PMSG) without a gearbox The main features of PMSG based wind turbines are; gearless operation, higher efficiency, enhanced reliability, smaller size, reduced cost and low losses When there is a short circuit or voltage sag on the system, the energy will remain in the DC bus instead inject to the grid This is the result for overvoltage on the capacitor As a result, rotor speed will increase the same with DC bus voltage A sudden increase in engine speed will cause enormous pressures on the mechanical system and cause damage to these parts This is one of the reasons for reducing the operating efficiency of variable speed wind generators and should be included in simulation models to assess the multi-mode operation status of the wind energy converter with the participation of anti-overspeed rotor system The thesis proposes a model of PMSG with integrated overspeed-resistant function block for rotor To prevent the overspeed of rotor, the model uses discharge iv resistors and the discharge flow is controlled by the PI controller Simulation modeling is built using Matlab software MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v MỤC LỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các nghiên cứu liên quan 1.3 Mục tiêu luận văn 1.4 Phương pháp thực 1.5 Phạm vi luận văn 1.6 Điểm luận văn 1.7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 10 2.1 Giới thiệu 10 2.2 Công suất lý tưởng định luật Betz 11 2.3 Lợi ích điện gió 13 2.3.1 Xem xét mặt kinh tế 13 2.3.2 An ninh lượng 14 2.3.3 Lợi ích mơi trường điện gió 14 2.3.4 Hoàn tồn vơ tận giảm thiểu nguy 15 2.4 Tình hình phát triển lượng gió 15 v 2.4.1 Tình hình phát triển lượng gió giới 16 2.4.2 Tình hình phát triển lượng gió Việt Nam 18 2.4.2.1 Nhà máy phong điện Bình Thuận (REVN) 19 2.4.2.2 Nhà máy phong điện Phú Quý (PVN) 20 2.5 Những khó khăn lượng gió 22 2.5.1 Sự thay đổi liên tục gió 22 2.5.2 Nhiễu 23 2.6 Điều khiển góc cánh quạt turbine gió 23 2.7 Nguyên tắc chuyển đổi lượng gió 24 2.7.1 Hoạt động kết nối lưới trực tiếp 24 2.7.2 Kết nối lưới điện sử dụng chuyển điện tử công suất 25 2.8 Kết luận 26 CHƯƠNG 3: MÁY PHÁT GIÓ ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU 27 3.1 Máy phát đồng nam châm vĩnh cửu 27 3.1.1 Giới thiệu 27 3.1.2 Mô hình máy phát đồng nam châm vĩnh cửu 28 3.1.2.1 Mơ hình turbine gió 28 3.1.2.2 Mơ hình máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu 30 3.1.2.3 Mơ hình điều khiển phía máy phát 30 3.1.2.4 Mơ hình tụ DC 32 3.1.2.5 Mơ hình điều khiển cơng suất phía lưới 33 3.2 Các yêu cầu nối lưới máy phát điện gió 34 3.3 Các giải pháp vượt qua điện áp thấp cho tua bin gió PMSG 38 3.3.1 Hoạt động PMSM trình sụt áp 38 3.3.2 Các phương pháp nâng cao khả LVRT 40 3.3.2.1 Điều khiển góc cánh quạt 40 3.3.2.2 Tăng kích thước tụ liên kết DC: 41 vi 3.3.2.3 Mạch điện trở nối tắc chủ động 41 3.3.2.4 Mạch lưu trữ lượng bus DC: 42 3.3.2.5 Sử dụng thiết bị bù thiết bị FACT 43 3.4 Hướng nghiên cứu đề xuất luận văn 45 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH HĨA MƠ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MƠ PHỎNG 47 4.1 Mơ hình hóa mơ PMSG 47 4.1.1 Khối đo lường chuyển đổi tín hiệu 47 4.1.2 Sơ đồ chuyển đổi phía lưới 47 4.1.3 Mô hình điều khiển nghịch lưu phía máy phát 48 4.1.4 Mơ hình điều khiển máy phát PMSG 48 4.1.5 Liên kết hệ thống máy phát điện gió PMSG 49 4.1.6 Kết nối máy phát gió với lưới điện 50 4.2 Kết mô PMSG với vận tốc gió khác 50 4.2.1 Khi gió tăng từ lên 10 m/s 50 4.2.2 Khi gió giảm từ 11 xuống m/s 53 4.2.3 Khi gió tăng từ 10 lên 13 m/s 56 4.2.4 Khi gió giảm từ 14 xuống 11 m/s 59 4.3 Kết mô trường hợp vượt qua điện áp thấp 61 4.3.1 Khi vận tốc gió đạt 10 m/s 61 4.3.2 Khi vận tốc gió đạt 13 m/s 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Những vấn đề tồn 67 5.3 Kiến nghị hướng phát triển đề tài 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vii viii MỤC LỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Yêu cầu khả vượt qua ngắn mạch thoáng qua số quốc gia Hình 1.2 Thống kê nước có tổng cơng suất lắp đặt nhà máy điện gió cao giới đến năm 2015 Hình 1.3 Vượt qua cố điện áp thấp số quốc gia châu Âu Hình 2.1 Mặt cắt ngang cánh rotor 11 Hình 2.2 Đồ thị hàm số P / P0 theo biến V2 / V1 13 Hình 2.3 Tổng công suất lắp đặt giới 16 Hình 2.4 Top 10 nước có cơng suất lắp đặt hàng đầu năm 2011 17 Hình 2.5 Năng lượng tích lũy lượng gió tồn cầu 18 Hình 2.6 Tăng trưởng hàng năm thị trường gió giới 18 Hình 2.7 Dự án điện gió phong điện Bình Thuận 19 Hình 2.8 Sơ đồ đấu nối dự án điện gió phong điện Bình Thuận 20 Hình 2.9 Cơng trình phong điện huyện đảo Phú Quý 21 Hình 2.10 Sơ đồ chuyển đổi lượng gió kết nối trực tiếp với lưới điện 25 Hình 2.11 Hệ thống gió vận tốc thay đổi sử dụng PMSG 26 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống PMSG 28 Hình 3.2 Cấu trúc điều khiển MSC 32 Hình 3.3 Dịng cơng suất tụ DC 33 Hình 3.4 Cấu trúc GSC 34 Hình 3.5 Khả vượt qua cố trang trại gió 37 Hình 3.6 Dịng điện phản ứng đầu nhiễu loạn điện áp, theo mã lưới Đức Tây Ban Nha 38 Hình 3.7 LVRT số quốc gia châu âu 39 Hình 3.8 Các kỹ thuật nâng cao khả LVRT cho WT loại PMSG 39 ix Hình 4.20 Đồ thị cơng suất tác dụng công suất phản kháng đưa lên lưới điện Đồ thị Hình 4.21 thể vận tốc quay rotor máy phát gió có thay đổi vận tốc gió Qua đồ thị nhận thấy vận tốc gió thay đổi làm vận tốc rotor máy phát thay đổi theo Điều phù hợp với việc hoạt động vùng công suất cực đại vận tốc gió định mức Hình 4.21 Đồ thị vận tốc rotor máy phát 60 Đồ thị Hình 4.22 thể điện áp tụ biến đổi điện tử công suất Qua kết ghi nhận thấy điện áp tụ giữ ổn định máy phát vận hành với công suất khác Hình 4.22 Đồ thị điện áp bus DC 4.3 Kết mô trường hợp vượt qua điện áp thấp Để kiểm tra khả vượt điện áp thấp mơ hình, khoảng sụt áp 80% đặt đầu điểm kết nối lưới điện khoảng thời gian 3s sau khoảng thời gian điện áp lưới đưa lại mức định mức bình thường Các kết thu trường hợp đưa chi tiết phần sau 4.3.1 Khi vận tốc gió đạt 10 m/s Khi vận tốc gió đạt 10 m/s kết ghi nhận đồ thị sau: Công suất tác dụng công suất phản kháng bơm lên lưới thể qua Hình 4.23 Qua đồ thị nhận thấy khơng có tượng điện áp thấp cơng suất tác dụng bơm công suất cực đại ứng với vận tốc gió 10 m/s cơng suất phản kháng giữ không Điều tương tự phần mô 61 Trong thời gian có cố điện áp thấp cơng suất tác dụng khơng bơm lên lưới điện công suất phản kháng bơm nhiều để cứu điện áp lưới điện giữ khơng cho máy phát gió trì hoạt động thay bị cách ly khỏi lưới điện Hình 4.23 Cơng suất tác dụng cơng suất phản kháng đưa lên lưới điện Hình 4.24 Đồ thị vận tốc rotor máy phát 62 Qua đồ thị Hình 4.24 nhận thấy có cố điện áp thấp góc rotor bị tăng lên Tuy nhiên, ta có giải pháp phần cơng suất dư khỏi tụ lưu điện nên vận tốc rotor bị tăng nhẹ dần ổn định sau Điều cho thấy máy phát gió vận hành điều kiện gió định mức máy phát vượt qua tượng điện áp thấp cách thuận lợi Điện áp DC thể Hình 4.25 Nhận thấy có tượng điện áp thấp điện áp tăng lên so với điện áp danh định Tuy nhiên việc tăng điện áp khơng q lớn hồn tồn chịu đựng Hình 4.25 Đồ thị điện áp bus DC 4.3.2 Khi vận tốc gió đạt 13 m/s Khi vận tốc gió đạt 13 m/s kết ghi nhận đồ thị sau: Công suất tác dụng công suất phản kháng bơm lên lưới thể qua Hình 4.26 Qua đồ thị nhận thấy khơng có tượng điện áp thấp cơng suất tác dụng bơm công suất định mức ứng với vận tốc gió 13 m/s cơng suất phản kháng giữ không Điều tương tự phần mơ 63 Trong thời gian có cố điện áp thấp cơng suất tác dụng khơng bơm lên lưới điện công suất phản kháng bơm nhiều để cứu điện áp lưới điện giữ khơng cho máy phát gió trì hoạt động thay bị cách ly khỏi lưới điện Hình 4.26 Cơng suất tác dụng cơng suất phản kháng Hình 4.27 Vận tốc rotor máy phát 64 Qua đồ thị Hình 4.27 nhận thấy có cố điện áp thấp góc rotor bị tăng lên Tuy nhiên, ta có giải pháp phần cơng suất dư khỏi tụ lưu điện nên vận tốc rotor bị tăng nhẹ dần ổn định sau Điều cho thấy máy phát gió vận hành điều kiện gió định mức máy phát vượt qua tượng điện áp thấp cách thuận lợi Điện áp DC thể Hình 4.28 Nhận thấy có tượng điện áp thấp điện áp tăng lên so với điện áp danh định Tuy nhiên việc tăng điện áp khơng q lớn hồn tồn chịu đựng Hình 4.28 Điện áp bus DC 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận Qua trình thực luận văn, số vấn đề hệ thống lượng gió DFIG hồn thành, cụ thể là: Tổng quan nhu cầu lượng điện tình hình lượng giới Tiềm nhu cầu, thuận lợi khó khăn sử dụng lượng gió Việt Nam Tìm hiểu hệ thống phát điện gió: Cấu tạo loại turbine gió Nguyên lý vận hành turbine gió, phương pháp điều khiển, mơ hình phương pháp nối lưới cho hệ thống máy phát điện gió Mơ hình hóa mơ hệ thống chuyển đổi lượng gió kiểu DFIG Thực thành công việc điều khiển hệ thống chuyển đổi lượng gió kiểu PMSM với yêu cầu vận hành ổn định thu công suất lớn từ vùng vận tốc gió khác Cụ thể là:  Hệ thống chuyển đổi lượng gió hoạt động ổn định khơng có thay đổi vận tốc gió từ mơi trường bên ngồi  Khi có thay đổi vận tốc gió từ mơi trường, hệ thống chuyển đến điểm làm việc tương ứng với vận tốc gió Sau q trình q độ ngắn hệ thống lại tiếp tục vận hành ổn định trường hợp khơng có thay đổi vận tốc gió  Khi vận tốc gió định mức, góc cánh quạt đưa vị trí khơng độ để giúp hệ thống thu nhiều công suất gió Đây chế độ hoạt động cơng suất cực đại vùng gió định mức trình bày phần trước 66  Khi vận tốc gió định mức, góc beta điều khiển để quay đến giá trị xác định nhằm mục đích giảm lượng cơng suất thu từ tu bin gió Sau q trình quay góc cánh quạt gió, tu bin giữ nguyên góc khơng có thay đổi vận tốc gió xuất  Dựa vào nguyên lý vận hành hệ thống chuyển đổi lượng gió, nhận thấy hệ thống vận hành chế độ công suất lớn để thu nhiều lượng gió từ mơi trường xung quanh Qua nghiên cứu vấn đề vượt qua điện áp thấp hệ thống điện gió, luận văn mơ thành cơng tính vượt qua điện áp thấp cho hệ thống chuyển đổi lượng gió sử dụng PMSG Điều nâng cao hiệu vận hành hệ thống điện ra, với việc trì kết nối lưới suốt cố thấp áp, máy phát gió giúp giảm thiểu thiệt hại nguồn gây cho hệ thống điện giảm thời gian phục hồi cấp điện cho tồn tuyến 5.2 Những vấn đề cịn tồn Tuy đạt số mục tiêu quan trọng trình thực hiện, luận văn số hạn chế định cần khắc phục phát triển thêm để hoàn thiện hơn, cụ thể: Luận văn sử dụng mơ hình hóa mơ nên đánh giá ảnh hưởng vận tốc gió đến hoạt động hệ thống gió Ngồi vận tốc gió cịn nhiều yếu tố khác tác động đến vận hành hệ thống lượng gió mật độ gió, phân bố gió cánh quạt… Chưa nghiên cứu hết Đây điểm chưa hoàn thiện luận văn cần nghiên cứu chuyên sâu Luận văn chưa nghiên cứu sâu điều kiện vận hành lưới điện để đánh giá tác động ngược lại hệ thống lượng gió từ lưới điện Đây vấn đề khó có nhiều yếu tố liên quan trực tiếp đến hệ thống điện nên cần có nghiên cứu chuyên sâu lưới điện để hỗ trợ hướng nghiên cứu luận văn 67 Trong q trình xây dựng mơ hình, thơng số điều khiển hệ thống lượng gió nhiều hệ thống sử dụng nhiều thông số điều khiển khác Điều làm cho việc xác định thông số cho điều khiển cịn nhiều khó khăn Việc xác định thông số thực theo phương pháp thử sai, chưa có phương pháp tối ưu Điều làm cho hệ thống hoạt động chưa hiệu kì vọng 5.3 Kiến nghị hướng phát triển đề tài Qua ưu nhược điểm trình bày hai phần trên, luận văn đề xuất số hướng nghiên cứu, phát triển hoàn thiện hệ thống chuyển đổi lượng gió sau: Phát triển thuật tốn tối ưu để xác định thơng số điều khiển cho hệ thống lượng gió Đây việc làm cấp thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Hệ thống tối ưu mặt điều khiển lượng nhận từ lượng gió nhiều, góp phần nâng cao hiệu suất hoạt động máy phát Nghiên cứu yếu tố tác động lên hệ thống lượng gió thực tế vận hành để đề xuất đưa yếu tố vào q trình mơ hình hóa mơ Điều giúp cho mơ hình hóa sát với thực tế hiệu mơ hình nâng cao 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] P J Musgrove, “Wind energy conversion: an introduction,” Phys Sci Meas Instrumentation, Manag Educ Rev IEE Proc A, vol 130, no 9, pp 506–516, 1983 [2] B K Bose, “Power Electronics And Motor Drives Recent Progress and Perspective,” IEEE Trans Ind Electron., vol 56, no 2, pp 581–588, 2009 [3] C G Anderson, J B Richon, and T J Campbell, “An aerodynamic momentcontrolled surface for gust load alleviation on wind turbine rotors,” IEEE Trans Control Syst Technol., vol 6, no 5, pp 577–595, 1998 [4] E Muljadi, “Pitch-controlled variable-speed wind turbine generation,” IEEE Trans Ind Appl., vol 37, no 1, pp 240–246, 2001 [5] T Thiringer and J Linders, “Control by Variable Rotor Speed of a Fixed-Pitch Wind Turbine Operating in a Wide Speed Range,” IEEE Trans Energy Convers., vol 8, no 3, pp 520–526, 1993 [6] S Müller, M Deicke, and D W., & Rik Doncker, “Doubly fed induction generator systems for wind turbines,” Ind Appl Mag IEEE, vol 8, no 3, pp 26–33, 2002 [7] R Datta and V T Ranganathan, “Variable-speed wind power generation using doubly fed wound rotor induction machine - A comparison with alternative schemes,” IEEE Trans Energy Convers., vol 17, no 3, pp 414–421, 2002 [8] R Takahashi and J Tamura, “Frequency control of isolated power system with wind farm by using Flywheel Energy Storage System,” Proc 18th Int Conf Electr Mach., pp 1–6, 2008 [9] D S Brereton, D G Lewis, and C C Young, “Representation of InductionMotor Loads During Power-System Stability Studies,” Trans Am Inst Electr Eng Part III Power Appar Syst., vol 76, no 3, p 451, 1957 69 [10] B H C Stanley, “An Analysis of the Induction Machine,” vol 57, pp 751–757, 1938 [11] T J H. ; S C Lai, “Voltage dips due to direct connection of induction generators in low head hydro electric schemes,” IEEE Trans Energy Convers., vol 9, no 3, 1994 [12] C S D. ; P Dokopoulos, “Electrical transients of wind turbines in a small power grid,” IEEE Trans Energy Convers., vol 1, no 3, pp 636–642, 1996 [13] P S D C S Demoulias, “Transient behaviour and self-excitation of winddriven induction generator after its disconnection from the power grid,” IEEE Trans Energy Convers., vol 5, no 2, 1990 [14] L LeTang and R Zavadil, “Shunt Capacitor Failures due to Windfarm Induction Generator Self-Excitation Phenomenon,” IEEE Trans Energy Convers., vol 8, no 3, pp 513–519, 1993 [15] T Petru and T Thiringer, “Modeling of wind turbines for power system studies,” IEEE Trans Power Syst., vol 17, no 4, pp 1132–1139, 2002 [16] L Mihet-Popa, F Blaabjerg, and I Boldea, “Wind Turbine Generator Modeling and Simulation Where Rotational Speed is the Controlled Variable,” IEEE Trans Ind Appl., vol 40, no 1, pp 3–10, 2004 [17] C Sourkounis and P Tourou, “Grid Code Requirements for Wind Power Integration in Europe,” Conf Pap Energy, vol 2013, pp 1–9, 2013 [18] I Erlich and U Bachmann, “Grid code requirements concerning connection and operation of wind turbines in Germany,” IEEE Power Eng Soc Gen Meet 2005, pp 1–5, 2005 [19] C Jauch, J Matevosyan, T Ackermann, and S Bolik, “International comparison of requirements for connection of wind turbines to power systems,” Wind Energy, vol 8, no 3, pp 295–306, 2005 [20] S Seman, J Niiranen, and A Arkkio, “Ride-through analysis of doubly fed 70 induction wind-power generator under unsymmetrical network disturbance,” IEEE Trans Power Syst., vol 21, no 4, pp 1782–1789, 2006 [21] N Goudarzi and W D Zhu, “A review on the development of wind turbine generators across the world,” Int J Dyn Control, vol 1, no 2, pp 192–202, 2013 [22] R Llorente Iglesias, R Lacal Arantegui, and M Aguado Alonso, “Power electronics evolution in wind turbines - A market-based analysis,” Renew Sustain Energy Rev., vol 15, no 9, pp 4982–4993, 2011 [23] A Uehara et al., “A coordinated control method to smooth wind power fluctuations of a PMSG-Based WECS,” IEEE Trans Energy Convers., vol 26, no 2, pp 550–558, 2011 [24] T Ackermann, Wind Power in Power Systems, vol 140, no February 2005 [25] W Leonhard, “Control of Electrical Drives,” Vasa p 460, 2001 [26] M Tsili and C Patsiouras, “Grid code requirements for large wind farms: A review of technical regulations and available wind turbine technologies,” Proc EWEC, pp 1–11, 2008 [27] R Mittal, K S Sandhu, and D K Jain, “LVRT of Grid Interfaced Variable Speed Driven PMSG for WECS during Fault,” Int J Comput Electr Eng., vol 1, no 4, pp 392–401, 2009 [28] R a Ibrahim, M S Hamad, Y G Dessouky, and B W Williams, “A Review on Recent Low Voltage Ride- Through Solutions for PMSG Wind Turbine,” Int Symp Power Electron Electr Drives, Autom Motion, pp 265–270, 2012 [29] A K Thet and H Saitoh, “Pitch control for improving the low-voltage ridethrough of wind farm,” Transm Distrib Conf Expo Asia Pacific, T D Asia 2009, pp 2–5, 2009 [30] F Wu, X P Zhang, and P Ju, “Small signal stability analysis and control of the wind turbine with the direct-drive permanent magnet generator integrated to the 71 grid,” Electr Power Syst Res., vol 79, no 12, pp 1661–1667, 2009 [31] H Huang, C Mao, J Lu, and D Wang, “Small-signal modelling and analysis of wind turbine with direct drive permanent magnet synchronous generator connected to power grid,” IET Renew Power Gener., vol 6, no 1, p 48, 2012 [32] J.F Conroy and R Watson, “Low-voltage ride-through of a full converter wind turbine with permanent magnet generator,” Renew Power Gener IET, vol 1, no 1, pp 10–16, 2007 [33] L Barote, U Transilvania, C Marinescu, and U Transilvania, “Stand-alone wind system with Vanadium Redox Battery energy storage Stand-Alone Wind System with Vanadium Redox Battery Energy Storage,” no 1, 2008 [34] L Barote, C Marinescu, and M Georgescu, “VRB modeling for storage in stand-alone wind energy systems,” 2009 IEEE Bucharest PowerTech Innov Ideas Towar Electr Grid Futur., pp 1–6, 2009 [35] L Barote and C Marinescu, “A new control method for VRB SOC estimation in stand-alone wind energy systems,” 2009 Int Conf Clean Electr Power, ICCEP 2009, no 22134, pp 253–257, 2009 [36] W Wang, B Ge, D Bi, M Qin, and W Liu, “Energy storage based LVRT and stabilizing power control for direct-drive wind power system,” 2010 Int Conf Power Syst Technol Technol Innov Mak Power Grid Smarter, POWERCON2010, vol 3, no 1, pp 1–6, 2010 [37] C Abbey, L Wei, L Owatta, and G Joos, “Power electronic converter control techniques for improved low voltage ride through performance in WTGs,” PESC Rec - IEEE Annu Power Electron Spec Conf., pp 1–6, 2006 [38] M Singh, V Khadkikar, and A Chandra, “Grid synchronisation with harmonics and reactive power compensation capability of a permanent magnet synchronous generator-based variable speed wind energy conversion system,” IET Power Electron., vol 4, no 1, p 122, 2011 72 [39] M Molinas, J A Suul, and T Undeland, “Low voltage ride through of wind farms with cage generators: STATCOM versus SVC,” IEEE Trans Power Electron., vol 23, no 3, pp 1104–1117, 2008 [40] M H Ali and B Wu, “Comparison of stabilization methods for fixed-speed wind generator systems,” IEEE Trans Power Deliv., vol 25, no 1, pp 323–331, 2010 73 ... tượng lồng tốc máy phát điện gió có cố ngắn mạch lưới Qua đề xuất phương pháp chống lồng tốc cho máy phát có cố ngắn mạch xuất Đây lĩnh vực có nhiều ý nghĩa nâng cao hiệu hoạt động máy phát điện gió. .. cứu máy phát điện gió sử dụng máy phát đồng nam châm vĩnh cửu PMSG  Nghiên cứu mối quan hệ thông số máy phát đồng nam châm vĩnh cửu PMSG  Xây dựng mơ hình mơ hịa nguồn lượng gió vào lưới điện. .. Các yêu cầu nối lưới máy phát điện gió Một yêu cầu kết nối liên quan đến lượng gió khả vượt qua cố điện áp thấp Trong q khứ, máy phát điện gió khơng phép trì kết nối với lưới điện điện áp PCC

Ngày đăng: 10/01/2022, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Thống kê các nước có tổng công suất lắp đặt nhà máy điện gió cao nhất thế giới đến năm 2015  - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 1.2 Thống kê các nước có tổng công suất lắp đặt nhà máy điện gió cao nhất thế giới đến năm 2015 (Trang 16)
Hình 2.2 Đồ thị hàm số P/ P0 theo biến V/ V 21 - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 2.2 Đồ thị hàm số P/ P0 theo biến V/ V 21 (Trang 25)
Hình 2.4 và Hình 2.5 cho thấy công suất lắp đặt tích lũy và tốc độ tăng trưởng thị trường thế giới hàng năm tương ứng - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 2.4 và Hình 2.5 cho thấy công suất lắp đặt tích lũy và tốc độ tăng trưởng thị trường thế giới hàng năm tương ứng (Trang 29)
Hình 2.5 Năng lượng tích lũy năng lượng gió toàn cầu - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 2.5 Năng lượng tích lũy năng lượng gió toàn cầu (Trang 30)
Hình 2.9 Công trình phong điện huyện đảo Phú Quý - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 2.9 Công trình phong điện huyện đảo Phú Quý (Trang 33)
Hình 3.2 Cấu trúc điều khiển của MSC. 3.1.2.4Mô hình tụ DC.  - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 3.2 Cấu trúc điều khiển của MSC. 3.1.2.4Mô hình tụ DC. (Trang 44)
Hình 3.3 Dòng công suất trên tụ DC. 3.1.2.5 Mô hình bộ điều khiển công suất phía lưới - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 3.3 Dòng công suất trên tụ DC. 3.1.2.5 Mô hình bộ điều khiển công suất phía lưới (Trang 45)
Hình 3.4 Cấu trúc của GSC. 3.2 Các yêu cầu trong nối lưới máy phát điện gió.  - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 3.4 Cấu trúc của GSC. 3.2 Các yêu cầu trong nối lưới máy phát điện gió. (Trang 46)
Hình 3.5 Khả năng vượt qua sự cố của trang trại gió - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 3.5 Khả năng vượt qua sự cố của trang trại gió (Trang 49)
Hình 3.6 Dòng điện phản ứng đầu ra trong các nhiễu loạn điện áp, theo các mã lưới tại Đức và Tây Ban Nha - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 3.6 Dòng điện phản ứng đầu ra trong các nhiễu loạn điện áp, theo các mã lưới tại Đức và Tây Ban Nha (Trang 50)
Hình 3.7 LVRT tại một số quốc gia châu âu. - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 3.7 LVRT tại một số quốc gia châu âu (Trang 51)
Hình 3.10 Kỹ thuật cải thiện LVRT sử dụng điện trở song song tụ liên kết DC. - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 3.10 Kỹ thuật cải thiện LVRT sử dụng điện trở song song tụ liên kết DC (Trang 53)
Hình 3.11 Kỹ thuật dùng bộ lưu trữ năng lượng trong LVRT. 3.3.2.5Sử dụng các thiết bị bù và thiết bị FACT - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 3.11 Kỹ thuật dùng bộ lưu trữ năng lượng trong LVRT. 3.3.2.5Sử dụng các thiết bị bù và thiết bị FACT (Trang 55)
Hình 3.12 Shunt Compensation using SVC - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 3.12 Shunt Compensation using SVC (Trang 56)
Hình 3.13 STATCOM Connection 3.4 Hướng nghiên cứu được đề xuất trong luận văn.  - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 3.13 STATCOM Connection 3.4 Hướng nghiên cứu được đề xuất trong luận văn. (Trang 57)
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH HÓA MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MÔ - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
4 MÔ HÌNH HÓA MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MÔ (Trang 59)
Hình 4.2 Mô hình bộ điều khiển bộ nghịch lưu phía lưới 4.1.3 Mô hình bộ điều khiển bộ nghịch lưu phía máy phát - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.2 Mô hình bộ điều khiển bộ nghịch lưu phía lưới 4.1.3 Mô hình bộ điều khiển bộ nghịch lưu phía máy phát (Trang 60)
Mô hình bộ nghịch lưu phía lưới được thể hiện như trong Hình 4.2. - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
h ình bộ nghịch lưu phía lưới được thể hiện như trong Hình 4.2 (Trang 60)
Hình 4.5 Cấu trúc của một máy phát gió PMSG - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.5 Cấu trúc của một máy phát gió PMSG (Trang 61)
Hình 4.4 Mô hình bộ điều khiển máy phát PMSG 4.1.5 Liên kết trong hệ thống máy phát điện gió PMSG - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.4 Mô hình bộ điều khiển máy phát PMSG 4.1.5 Liên kết trong hệ thống máy phát điện gió PMSG (Trang 61)
Hình 4.9 Đồ thị vận tốc rotor máy phát. - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.9 Đồ thị vận tốc rotor máy phát (Trang 64)
Hình 4.11 Đồ thị vận tốc gió và góc nghiên cánh quạt turbine gió. - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.11 Đồ thị vận tốc gió và góc nghiên cánh quạt turbine gió (Trang 66)
Hình 4.15 Đồ thị vận tốc gió và góc nghiên cánh quạt turbine gió. - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.15 Đồ thị vận tốc gió và góc nghiên cánh quạt turbine gió (Trang 68)
Hình 4.14 Đồ thị điện áp trên bus DC. 4.2.3 Khi gió tăng từ 10 lên 13 m/s.  - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.14 Đồ thị điện áp trên bus DC. 4.2.3 Khi gió tăng từ 10 lên 13 m/s. (Trang 68)
Hình 4.17 Đồ thị vận tốc rotor máy phát. - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.17 Đồ thị vận tốc rotor máy phát (Trang 70)
Hình 4.23 Công suất tác dụng và công suất phản kháng đưa lên lưới điện. - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.23 Công suất tác dụng và công suất phản kháng đưa lên lưới điện (Trang 74)
Hình 4.24 Đồ thị vận tốc rotor máy phát - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.24 Đồ thị vận tốc rotor máy phát (Trang 74)
Hình 4.27 Vận tốc rotor máy phát - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.27 Vận tốc rotor máy phát (Trang 76)
Hình 4.26 Công suất tác dụng và công suất phản kháng. - Chống lồng tốc rotor máy phát điện gió nối lưới dùng nam châm vĩnh cửu khi có sự cố lưới
Hình 4.26 Công suất tác dụng và công suất phản kháng (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w