1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHƯƠNG 6: Công nghiệp, hóa hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt NAm

14 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 29,68 KB

Nội dung

CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG Nội dung chương cung cấp hệ thống tri thức cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (4.0) Việt Nam lộ trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Nội dung chương cung cấp có hệ thống tri thức hội nhập kinh tế quốc tế, tác động hội nhập kinh tế quốc tế việc xây dựng kinh tế độc lập- tự chủ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 6.1 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 6.1.1 Khái quát cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa 6.1.1.1 Khái qt cách mạng công nghiệp Khái niệm cách mạng công nghiệp CM Công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ TLLĐ sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động XH tạo bước phát triển NSLĐ cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật- cơng nghệ vào đời sống XH Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp’ Cách mạng công nghiệp lần thứ (Cách mạng 1.0) Cuộc cách mạng công nghiệp giới khởi phát từ nước Anh năm 60 kỷ XVIII Cuộc cách mạng thực chất cách mạng kỹ thuật với nội dung thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (Cách mạng 2.0) Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần hai (hay cịn gọi cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ II) diễn vào cuối kỷ XIX đến thập niên đầu kỷ XX Cuộc cách mạng lần chuẩn bị trình phát triển hàng trăm năm lực lượng sản xuất dựa sở sản xuất đại khí phát triển khoa học kỹ thuật Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ hai chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Việc phát minh sử dụng phổ biến điện lực, dạng lượng tiền đề cho đời thiết bị điều khiển tự động xem phận thứ tư hệ thống máy móc, cho phép sản xuất tập trung quy mô lớn để thỏa mãn nhu cầu to lớn sản xuất đời sống Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (Cách mạng 3.0) Cách mạng công nghiệp lần thứ ba khoảng 1969 kết thúc vào khoảng cuối kỷ XX, khủng hoảng tài châu Á nổ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba có khởi nguồn từ Chiến tranh giới thứ hai Sau kết thúc chiến tranh, thành tựu khoa học - kỹ thuật quân áp dụng vào sản xuất nhiều lĩnh vực, tác động đến tất hoạt động kinh tế, trị, tư tưởng, đời sống, văn hóa người Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ ba đời sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử Internet, tạo nên giới kết nối Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn có tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hố xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Đến cuối kỷ XX, q trình hồn thành nhờ thành tựu khoa học công nghệ cao Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) lần đề cập Kế hoạch hành động chiến lược cơng nghệ cao phủ Đức thông qua năm 2012 Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư thuật ngữ bao gồm loạt cơng nghệ tự động hóa đại, trao đổi liệu chế tạo, định nghĩa “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet vạn vật Internet dịch vụ Cách mạng công nghiệp 4.0 dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh công nghệ có tác động lớn cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy, Đây gọi cách mạng số, thông qua công nghệ Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích liệu lớn (SMAC)… để chuyển hóa tồn giới thực thành giới số Cách mạng 4.0 với đột phá lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen cơng nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử dung hợp công nghệ này, tương tác chúng lĩnh vực vật lý, số sinh học, làm cho cách mạng công nghiệp lần thứ tư khác với cách mạng trước Cơng nghệ có trí tuệ nhân tạo sử dụng rộng rãi, tạo đột phá việc giải phóng người khỏi chức thực hiện, chức quản lý trình sản xuất trực tiếp Trong cách mạng công nghiệp 4.0, thông tin tri thức khoa học trở thành yếu tố đặc biệt quan trọng sản xuất đời sống xã hội, ngày có ý nghĩa định phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội Nó thực biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp, người trở thành chủ thể sáng tạo thực sự, tạo tiền đề vật chất lực lượng sản xuất cho kinh tế Vai trò cách mạng công nghiệp phát triển Một là: Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Hai là; Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Ba là; Thúc đẩy đối phương thức quản trị phát triển 6.1.1.2 Cơng nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa giới Khái niệm Cơng nghiệp hóa CNH trình chuyển đổi sản xuất XH từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất XH dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tao NSLĐ XH cao Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới Mơ hình CNH cổ điển - TK 18 Anh - CN nhẹ: dệt, kéo theo phát triển ngành trồng chăn ni cừu - Vốn: chủ yếu bóc lột lao động làm th Mơ hình CNH kiểu Liên Xô cũ - Bắt đầu năm 1930 Liên Xô( cũ) - 1945 áp dụng nước Đông Âu( cũ) - 1960: Việt Nam - Ưu tiên phát triển CN nặng Vốn NN huy động XH( phân bổ đầu tư theo chế KHH tập trung, mệnh lệnh: ngành chủ yếu khí, chế tạo máy Mơ hình CNH Nhật Bản nước cơng nghiệp mới( NICs) - Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo: đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sx nước thay hàng nhập - Tận dụng lợi KH, CNg nước trước - Vốn: thu hút từ bên ngồi 6.1.2 Tính tất yếu khách quan nội dung CNH,HĐH Việt Nam 6.1.2.1 Tính tất yếu CNH,HĐH Việt Nam CNH, HĐH theo quan điểm Đảng ta là: CNH, HĐH trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý KT- XH, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại; dựa phát triển CN tiến KHCN, nhằm tạo NSLĐ XH cao CNH,HĐH Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau + CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hienj mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn mình” + CNH,HĐH gắn với kinh tế tri thức + CNH,HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN + CNH.HĐH bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa bao gồm Một là, lý uận thực tiễn cho thấy, CNH quy luật phổ biến phát triển LLSX xã hội mà quốc gia trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên CNXH nước ta, xây dựng sở vật chất kỹ thuật phải thực tự đấu thông qua CNH, HĐH Mỗi bước tiến trình CNH, HĐH bước tăng cường sở vật chất –kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ LLSX góp phần hồn thiện QHSX XHCN, sở bước nâng dần trình độ văn minh xã hội 6.1.2.2 Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Một là; Tạo lập điều kiện để chuyển đổi từ sản xuất xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến Hai là, Thực nhiệm vụ chuyển đổi sản xuất xã hội lạc hậu sang sản xuất –xã hội đại + Đấy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại + Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu + Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển LLSX 6.1.3 CNH,HĐH Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 6.1.3.1 Quan điểm CNH, HĐH Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ nhất, Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực Ngày trình CNH,HĐH tất nước chịu tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 Đây thách thức, đồng thời hội tất nước, nước cịn phát triển Do phải tích cực chủ động, chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực CNH,HĐH thích ững với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, coi quan điểm xuất phát Thứ hai, Các biện pháp thích ứng phải thực đồng bộ, phát huy sức sang tạo toàn dân 6.1.3.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sang tạo Thứ hai, nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ ba, Chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 + Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin + Phát triển ngành công nghiệp + Đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn + Cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước +Phát huy lợi nước để phát triển du lịch, dịch vụ + Phát triển hợp lý vùng, lãnh thổ + Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao + Tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 6.2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 6.2.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, Do xu khách quan bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế quy mơ tồn cầu Tồn cầu hố xu hướng tất yếu ngày mở rộng Tồn cầu hố diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hố, xã hội v.v đó, tồn cầu hố kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hố lĩnh vực khác Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, khu vực hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan +Tồn cầu hóa kinh tế sản phẩm phân công lao động quốc tế mặt khác lơi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu tách rời kinh tế tồn cầu + Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lưu thông phạm vi toàn cầu, thương mại quốc tế mở rộng chưa thấy, đầu tư trực tiếp, chuyển giao công nghệ, truyền bá thông tin, lưu động nhân viên, du lịch…đều phát + Hội nhập kinh tế quốc tế cách thức thích ứng phát triển nước điều kiện tồn cầu hóa gắn với kinh tế thông tin Thứ hai, Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển giành độc lập, song bị phụ thuộc vào hệ thống kinh tế chủ nghĩa tư phải đối diện trước thách thức nguy tụt hậu ngày xa kinh tế Hầu có cấu kinh tế lạc hậu bất hợp lý, tỷ trọng nơng nghiệp cịn cao, tỷ trọng công nghiệp nhỏ bé tổng giá trị thu nhập quốc dân, suất lao động thấp kém, tốc độ phát triển kinh tế đa số nước thấp bấp bênh Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế hội để nước phát triển tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến mà tranh kinh tế - xã hội nước phát triển biểu đáng lo ngại tụt hậu rõ rệt Mặt khác, hội nhập kinh tế quốc tế cịn có tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô Nhiều quốc gia phát triển mở cửa thị trường thu hút vốn, mặt thúc đẩy cơng nghiệp hố, mặt tăng tích luỹ từ cải thiện mức thâm hụt ngân sách Chính ổn định kinh tế vĩ mơ tạo niềm tin cho chương trình phát triển hỗ trợ cho quốc gia thành công cải cách kinh tế mở cửa Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư 6.2.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 6.2.2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế khơng tất yếu mà cịn đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Cụ thể: - Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng triệt để lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao công nghệ để thay đổi, nâng cao chất lượng kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề sách phát triển phù hợp cho đất nước - Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội - Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh - Hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước ta các tổ chức trị, kinh tế tồn cầu - Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm buôn lậu quốc tế 6.2.2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế không đưa lại lợi ích, trái lại, đặt nhiều rủi ro, bất lợi thách thức: Một là, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội Bốn là, trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi rác thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội Sáu là, hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Bảy là, hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… 6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề kinh tế có tác động tới tồn tiến trình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, liên quan trực tiếp đến trình thực định hướng mục tiêu phát triển đất nước bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế cách mạng cơng nghệp 4.0 diễn với quy mô tốc độ chưa có Với tác động đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước, Việt Nam cần phải tính toán cách thức phù hợp để thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công 6.2.3.1 Nhận thức đắn hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế có tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn đến vấn đề cốt lõi hội nhập, thực chất nhận thức quy luật vận động khách quan lịch sử xã hội Nhận thức tính tất yếu, chất, phương thức tác động tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sở lý luận thực tiễn quan trọng để đề chủ trương biện pháp phát triển thích ứng Khơng có nhận thức đắn khơng thể có biện pháp đắn Nhận thức hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ mặt tích cực tiêu cực tác động đa chiều, đa phương diện Trong đó, cần phải coi mặt thuận lợi, tích cực Đó tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế tới tăng trưởng, tái cấu kinh tế, tiếp cận khoa học công nghệ, mở rộng thị trường…nhưng đồng thời phải thấy rõ tác động mặt trái hội nhập kinh tế thách thức sức ép cạnh tranh gay gắt hơn; biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế thách thức trị, an ninh, văn hóa Nhận thức sở để đề đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn 6.2.3.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Để hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng vấn đề có ý nghĩa vô quan phải xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phù hợp với khả điều kiện thực tế Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất kế hoạch tổng thể phương hướng, mục tiêu giải pháp cho hội nhập kinh tế Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xuất phát từ: - Đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp phát triển nước cụ thể hóa nước ta Trong đó, cần ý tới chuyển dịch phạm vi toàn cầu nước, khu vực tạo nên tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm Xu hướng đa trung tâm, đa tầng nấc ngày khẳng định Nền tảng kinh tế giới có chuyển dịch bản, tồn cầu hóa, cách mạng 4.0 công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ 6.2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc cam kết liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trị Việt Nam tổ chức này; tạo tin cậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế đồng thời giúp nâng tầm hội nhập quốc tế tầng nấc, tạo chế liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đề cao nội hàm phát triển để đảm bảo lợi ích cần thiết hội nhập kinh tế 6.2.3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Một điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tương đồng nước thể chế kinh tế Trên giới ngày hầu phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường có khác biệt định Việc phát triển theo mơ hình “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nước ta có khác biệt với nước định hướng trị phát triển khơng cản trở hội nhập Vấn đề có ảnh hưởng lớn chế thị trường nước ta chưa hoàn thiện, hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng bộ, sách điều chỉnh kinh tế nước chưa phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường cạnh tranh cạnh tranh cịn nhiều hạn chế Chính vậy, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước; hình thành đồng loại thị trường; đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế… Đi đôi với hoàn thiện chế thị trường cần đổi chế quản lý nhà nước sở thực chức nhà nước định hướng, tạo môi trường, hỗ trợ giám sát hoạt động chủ thể kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý nước ngày minh bạch hơn, làm thơng thống mơi trường đầu tư, kinh doanh nước để thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước, đặc biệt cơng ty xun quốc gia có tiềm lực tài lớn, cơng nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến Đó sở then chốt để nước ta tham gia vào tầng nấc cao chuỗi cung ứng giá trị khu vực toàn cầu Nhà nước cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài tín dụng, di chú…Hồn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập 6.2.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Nhà nước cần sớm chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, có kiến thức, kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu hội nhập sâu rộng Nâng cao hiệu đào tạo nghề theo chế thị trường, trọng đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu xã hội Tuy nhiên, phát triển doanh nghiệp dựa vào nhà nước mà chủ yếu dựa vào lực tự thích ứng doanh nghiệp Tác động tổng thể hội nhập kinh tế Việt Nam tích cực, song khơng có nghĩa với ngành, doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích khơng tự đến Để đứng vững cạnh tranh ngày khốc liệt phải mở cửa thị trường, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh Nhà nước cần huy động nhiều nguồn lực khác để phát triển, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thông, thông tin, dịch vụ…để cải thiện môi trường đầu tư, giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao khả tiếp cận với thành tựu cách mạng công nghiệp, thúc đẩy tăng suất lao động 6.2.3.6 Đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế Lợi ích quốc gia - dân tộc mục tiêu mà quốc gia theo đuổi để bảo đảm tồn phát triển mình, bao gồm: Giữ vững chủ quyền; thống tồn vẹn lãnh thổ Lợi ích quốc gia - dân tộc thường hiểu phải đảm bảo ổn định chế độ trị; bảo đảm an ninh an tồn cho người dân; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo đảm điều kiện cho quốc gia phát triển kinh tế, xã hội, Để đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc trình hội nhập, cần thực giải pháp đồng bộ: Một là, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội văn hóa; giữ vững ổn định trị mơi trường hồ bình Hai là, kiên trì thức đầy đủ nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt ngun tắc bình đẳng, có lợi Tích cực tham gia vào thị trường giới, nỗ lực để tranh thủ giành lợi ích tỷ lệ thương mại hợp tác quốc tế khác Ba là, trọng phát triển doanh nghiệp nước đủ mạnh (về vốn, kỹ thuật, thương hiệu) làm đối tác liên kết kinh tế quốc tế Tranh thủ môi trường cạnh tranh quốc tế để thúc đẩy doanh nghiệp nước phát triển, thực bình đẳng thành phần kinh tế Xóa bỏ sách đãi ngộ mức không cần thiết số khu vực, khu vực nhà nước Bốn là, gia tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo, sáng tạo nguồn lực tri thức Đó kế sách lâu dài để nâng cao sức sản xuất hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế Năm là, chủ động đối phó với vấn đề nảy sinh từ hội nhập kinh tế, vấn việc làm thất nghiệp có nguy gia tăng tác động chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đồng thời có biện pháp cần thiết để bảo vệ văn hóa dân tộc trước xâm nhập luồng văn hóa độc hại Sáu là, tăng cường công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu quốc gia quốc tế, chống rửa tiền, tội phạm công nghệ cao loại tội phạm quốc tế khác thường lấy địa bàn nước phát triển hoạt động để phá hoại tiền tệ, gây rối loạn tài Tăng cường trật tự xã hội, an ninh kinh tế CÂU HỎI ÔN TẬP Vai trị cách mạng cơng nghiệp phương thức thích ứng Việt Nam cách mạng cơng nghiệp 4.0? Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế? Những vấn đề nhằm nâng cao hiệu hội nhập KTQT Việt Nam nay? ... cao + Tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 6. 2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 6. 2.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 6. 2.1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh... hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển LLSX 6. 1.3 CNH,HĐH Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 6. 1.3.1 Quan điểm CNH, HĐH Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp... hàng nhập - Tận dụng lợi KH, CNg nước trước - Vốn: thu hút từ bên ngồi 6. 1.2 Tính tất yếu khách quan nội dung CNH,HĐH Việt Nam 6. 1.2.1 Tính tất yếu CNH,HĐH Việt Nam CNH, HĐH theo quan điểm Đảng ta

Ngày đăng: 10/01/2022, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w